Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DHTCĐ CN8 HKII;16 17 sử dụng hợp lý đn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.15 KB, 11 trang )

Trường THCS Trương Văn Trì.
Tổ: Lý- TD- MT- AN.

MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 8.
Tên chủ đề.
SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG VÀ
Thực hành:TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH.
TỔNG SỐ TIẾT: 02 (Tiết: 44; 45 theo PPCT)
1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng hiện nay.
- Biết cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
- Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình.
- Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình.
3. Thái độ:
- Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
- Tuân thủ các quy định về an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện.
- Có ý thức tiết kiệm điện khi sử dụng đồ dùng điện.
- Hướng dẫn gia đình và bè bạn chỉ sử dụng đồ dùng phù hợp với gia đình và mục
đích sử dụng, không sử dụng lãng phí là tăng tổn thất điện năng, góp phần giảm
thiểu tác hại với môi trường.
2) Lập bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/ bài tập trong
chủ đề.
Nội dung
1. Nhu
cầu tiêu
thụ điện
năng


2. Sử
dụng hợp
lí và tiết

Loại câu
hỏi/bài tập
Câu hỏi/bài
tập định
tính/ thực
hành.

Nhận biết

Biết được
giờ cao
điểm, hiểu
rõ đặc điểm
của giờ cao
điểm.
Câu 1.1
Câu hỏi/
Biết cách sử
bài tập định dụng hợp lí
tính/ thực
và tiết kiệm

Thông hiểu

Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao

Vận dụng việc
tiết kiệm điện
sẽ tiết kiệm

Vận dụng tốt
kiến thức, kĩ
năng đã học

Hiểu được đồ
dùng điện nào
không nên sử
dụng trong giờ
cao điểm.
Câu 2.1
Hiểu được Lợi
ích của việc
tiết kiệm điện.
1


kiệm điện
năng.

hành.

điện năng.

Câu 1.3

3. Điện
năng tiêu
thụ của đồ
dùng điện.

Câu hỏi/
bài tập định
tính/ thực
hành.

Biết được
công thức
tính điện
năng tiêu thụ
của đồ dung
điện.
Câu 1.2

4. Tính
toán điện
năng tiêu
thụ trong
gia đình.

Câu hỏi/
bài tập định
lượng/ thực
hành.


Câu 2.2
Câu 2.3

các tài nguyên
khác.
Câu 3.1
Vận dụng kiến
thức đã học để
lựa chọn đồ
dùng điện
thích hợp.
Câu 3.2

tiết kiệm điện
ở nhà, ở lớp.
Tuyên truyền
mọi người
cùng tiết
kiệm điện.
Câu 4.1
Câu 4.2
Câu 4.3

Tính được điện
năng tiêu thụ
một số đồ
dung điện.
Câu 3.3


3) Hệ thống câu hỏi theo bảng mô tả.
Mức 1. Nhận biết
Câu 1.1. Bạn Lan sang nhà bạn Hà làm bài tập, đến 19 giờ bạn Hà định đi ủi
đồ sáng mai đi học nhưng Lan bảo không nên ủi đồ trong giờ cao điểm. Hà hỏi Lan
giờ cao điểm là những giờ nào ? Em hãy trả lời dùm bạn Lan:
A. 6 giờ đến 10 giờ.
B. 10 giờ đến 15 giờ.
C. 15 giờ đến 17 giờ.
D. 18 giờ đến 22 giờ.
Câu 1.2. Công thức nào sau đây dùng để tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện.
A. A = P.t .
B. A = P/t.
C. P = A.t.
D. P = A/t.
Câu 1.3. Tiết kiệm điện chúng ta cần phải làm gì?
A. Tắt điện khi tan học.
B. Khi thật cần thiết mới sử dụng điện.
C. Ban ngày khi đủ ánh sáng không nên mở đèn.
D. Tất cả các ý trên.
Mức 2: Thông hiểu
Câu 2.1. Giờ cao điểm ta không nên sử dụng các thiết bị điện nào sau đây :
2


A. Đèn chiếu sang.
B. Thiết bị đun nóng tiêu tốn nhiều điện năng.
C. Quạt máy.
D. Xem ti vi.
Câu 2.2. Lợi ích của việc tiết kiệm điện là gì ?

A. Giảm chi tiêu cho gia đình.
B. Các đồ dung điện và thiết bị điện được sử dụng bền lâu hơn.
C. Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2.3. Những việc làm nào của Lan là tiết kiệm điện năng ?
A. Tắt các đèn khi không cần thiết.
B. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng.
C. Đang học bài, bật ti vi xem.
D. Không tắt đèn khi ra khỏi nhà
Mức 3. Vận dụng thấp.
Câu 3.1. Tiết kiệm điện có lợi ích gì?
A. Tiết kiệm tiền cho gia đình bạn.
B. Tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nước.
C. Không gây ô nhiễm môi trường.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3.2. Nhà bạn Nam sử dụng đèn bàn học là loại đèn Compac
220V-20W, nhà bạn Bình sử dụng đèn bàn học là loại đèn sợi đốt 220V-50W. Theo
em sử dụng loại đèn nào tiết kiệm điện hơn? Vì sao?
Đáp án: Sử dụng loại đèn Compac 220V-20W tiết kiệm điện hơn. Vì đèn
Compac hiệu suất phát quang cao hơn sẽ tiết kiệm được điện năng.
Câu 3.3. Chỗ học tập của bạn Nam thường sử dụng 1 đèn ở bàn học loại
220V-20W, 1 quạt điện loại 220V – 65W. Em hãy giúp Nam tính điện năng tiêu
thụ của 2 đồ dùng điện trên trong 1 tháng (30 ngày), biết mỗi ngày cả 2 đồ dùng
điện đều sử dụng trong 3 giờ.
Đáp án:
- Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày:
Ađèn= Pđèn× t = 20 × 3 = 60 (W.h)
Aquạt= Pquạt× t = 65 × 3 = 195 (W.h)
- Điện năng tiêu thụ trong tháng:
A = (60+195) × 30 = 255 × 30 = 7650 (W.h)

Mức 4. Vận dụng cao.
Câu 4.1 . Bạn An hay quên tắt điện khi ra khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp
An tránh lãng phí điện năng.
Đáp án: Cách đơn giản nhất là viết vào tờ giấy dòng chữ thật to “ NHỚ TẮT
ĐIỆN KHI RA KHỎI NHÀ” và dán vào chổ cửa ra vào.
Câu 4.2. Khi ra về Lớp trưởng nhắc tổ trực nhớ tắt đèn và quạt. Bạn An có ý
kiến: “mình không tắt cũng không sao, lớp chiều vào cũng phải bắt đấy thôi. Nếu
em là lớp trưởng em sẽ làm thế nào ?
3


A. Đồng tình ý kiến với An
B. Tự mình làm công việc đó không cần tổ trực.
C. Giải thích cho An và các bạn hiểu như vậy sẽ lãng phí điện năng.
D. Không quan tâm đến việc đó nữa.
Câu 4.3. Bình bảo An: “Chúng ta cần phải tiết kiệm điện trong lớp học cũng
như ở nhà” nhưng An lại nói “đó là công việc của mấy chú điện Lực”. Theo em đối
tượng nào cần phải tiết kiệm điện ?
A. Người giúp việc nhà.
B. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
C. Người làm trong ngành điện lực.
D. Tất cả mọi người.
4) Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề
(Thu nhận và sử dụng thông tin/sử dụng ngôn ngữ môn học/phát hiện và giải
quyết vấn đề)
- Năng lực nhận biết để sử dụng điện năng hợp lí.
- Năng lực vận dụng tính toán được điện năng tiêu thụ của các thiết bị, đồ
dung điện trong gia đình.
- Năng lực hợp tác với mọi người để tiết kiệm điện, tiết kiệm nhiên liệu, bảo
vệ môi trường.

- Năng lực lựa chọn, đánh giá các giải pháp về tiết kiệm điện trong cuộc
sống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cụ thể trong thực tiễn.
5) Đề xuất phương pháp dạy học
Để hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực như trên trong dạy
học chủ đề dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cứu người bị tai nạn điện có thể sử dụng
một số hình thức và phương pháp như sau:
- Dạy học thực hành, hoạt động nhóm.
- Dạy học theo trải nghiệm.

Giáo án dạy học theo chủ đề:
SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG.
4


Thực hành:
TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng hiện nay.
- Biết cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
- Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình.
- Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình.
3. Thái độ:
- Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
- Tuân thủ các quy định về an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện.
- Có ý thức tiết kiệm điện khi sử dụng đồ dùng điện.
- Hướng dẫn gia đình và bè bạn chỉ sử dụng đồ dùng phù hợp với gia đình và mục
đích sử dụng, không sử dụng lãng phí là tăng tổn thất điện năng, góp phần giảm

thiểu tác hại với môi trường.
…………………………
Bài 1( tiết 44) .
SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng hiện nay.
- Biết cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tiết kiệm điện khi sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện.
- Hướng dẫn gia đình và bè bạn chỉ sử dụng đồ dùng phù hợp với gia đình và mục
đích sử dụng, không sử dụng lãng phí là tăng tổn thất điện năng, góp phần giảm
thiểu tác hại với môi trường.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài 48 SGK, tìm hiểu nhu cầu sử dụng điện năng trong gia đình,
địa phương, khu công nghiệp…
- HS: Đọc trước bài 48 SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
5


- Hãy nêu cấu tạo của máy biến áp một pha. Nêu chức năng của lõi thép và dây
quấn.
- Nêu chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
3. Tiến hành bài học: (30 phút)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng. ( 13 phút)

a) Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, giải thích.
b) Các bước của hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I. Nhu cầu tiêu thụ điện - Do thói quen sinh hoạt,
? Tại sao nhu cầu tiêu thụ
năng
cách tổ chức làm việc và
điện năng không đồng đều ?
1. Giờ cao điểm tiêu thụ nghỉ ngơi, sự thay đổi thời
điện năng.
tiết, nhu cầu tiêu thụ điện
- Những giờ tiêu thụ điện năng không đồng đều theo
năng nhiều trong ngày
giờ trong ngày.
gọi là “giờ cao điểm”
-HS nghiên cứu SGK, trả ? Thời điểm nào trong ngày
- Giờ cao điểm tiêu thụ
lời cá nhân.
tiêu thụ điện năng nhiều
điện năng trong ngày từ
nhất? Thời điểm nào trong
18h-22h.
ngày tiêu thụ điện năng ít
nhất?
-HS nghiên cứu SGK, trả ? Thời điểm tiêu thụ điện
lời cá nhân.
năng nhiều trong ngày gọi là
gì?

2. Những đặc điểm của
Câu 1.1( trong XDCĐDH)
giờ cao điểm.
-HS nghiên cứu SGK, trả ? Các biểu hiện của giờ cao
- Điện năng tiêu thụ rất
lời cá nhân.
điểm tiêu thụ điện năng mà
lớn trong khi khả năng
em thấy ( ở gia đình, ở các
cung cấp điện của các nhà
cơ sở sản xuất ) là gì?
máy điện không đáp ứng
? Giờ cao điểm có đặc điểm
đủ.
gì?
- Điện áp của mạng điện
bị giảm xuống, ảnh hưởng
xấu đến chế độ làm việc
của đồ dùng điện.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng.
(17phút)
a) Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, giải thích.
b) Các bước của hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
II. Sử dụng hợp lý và
tiết kiệm điện năng.
-HS nghiên cứu SGK, trả ? Tại sao trong giờ cao điểm
6



1. Giảm bớt tiêu thụ điện
năng trong giờ cao điểm.
Cắt điện những đồ dùng
không cần thiết…
2. Sử dụng đồ dùng điện
hiệu suất cao để tiết kiệm
điện năng.
Sử dụng đồ dùng điện
hiệu xuất cao sẽ ít tốn
điện năng.
3. Không sử dụng lãng phí
điện năng.
Không sử dụng đồ dùng
điện khi không có nhu
cầu.

lời cá nhân.

phải giảm bớt tiêu thụ điện
năng?
-HS nghiên cứu SGK, trả ? Phải thực hiện các biện
lời cá nhân.
pháp gì để tiết kiệm điện
năng?
-HS nghiên cứu SGK, trả Câu 1.3( trong XDCĐDH)
lời cá nhân.
? Tại sao phải sử dụng đồ
dùng điện có hiệu suất cao?

-HS trả lời cá nhân.
Câu 2.1( trong XDCĐDH)
? Để chiếu sáng trong nhà,
công sở nên dùng đèn huỳnh
quang hay đèn sợi đốt để tiết
kiệm điện năng? Tại sao?
Câu 3.2( trong XDCĐDH)
? Để tiết kiệm điện năng
trong sinh hoạt, học tập, nơi
làm việc các em cần phải
làm gì?
Câu 2.2( trong XDCĐDH)
Câu 2.3( trong XDCĐDH)
*GDBVMT:
-HS thảo luận tìm ra các
? Để tiết kiệm điện cho gia
biện pháp tiết kiệm điện.
đình, khi sử dụng các đồ
dùng điện em phải làm gì?
? Tiết kiệm điện mang lại lợi
ích gì cho gia đình và xã
hội?
Bài tập.
- Y/c HS hướng dẫn gia đình
- Tan học không tắt đèn
và bạn bè chỉ sử dụng đồ
phòng học ( LP).
dùng điện phù hợp với gia
- Khi xem tivi, tắt đèn bàn đình và mục đích sử dụng,
học tập (TK).

không sử dụng lãng phí (là
- Bật đèn nhà tắm, phòng tăng tổn thất điện năng, góp
vệ sinh suốt ngày đêm
phần giảm thiểu tác hại với
( LP ).
môi trường).
- Ra khỏi nhà, tắt điện các
phòng ( TK)
Câu 3.1( trong XDCĐDH)
-GV giới thiệu thêm 1 số
thiết bị tự động đóng- cắt
điện cho HS nắm.
Câu 4.1( trong XDCĐDH)
7


-Cho HS trả lời câu hỏi về
các việc làm lãng phí và tiết
kiệm điện năng.
Câu 4.2( trong XDCĐDH)
Câu 4.3( trong XDCĐDH)
*Hoạt động 3: Tổng kết và hướng dẫn học tập.(9 phút)
a) Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, hoạt động nhóm.
b) Các bước của hoạt động.
1. Tổng kết: ( 7 phút )
- Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng.
- Gia đình em có những biện pháp gì để tiết kiện điện năng?
2. Hướng dẫn học tập: ( 2 phút )
- Về học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
- Trả lời câu hỏi 1; 2; 3 SGK.

- Xem trước bài 49 SGK.
* Kẽ mẩu báo cáo thực hành trang 169 SGK.
* Xem các đồ dùng điện ở gia đình em đang sử dụng:
+ Mỗi đồ dùng có công suất bao nhiêu.
+ Sử dụng mấy giờ trong 1 ngày...

Bài 2 ( tiết 45)
Thực hành:
TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH
8


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình, lớp học và số
tiền phải đóng hàng tháng.
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh thực hiện các bước tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện
trong gia đình.
- Hướng dẫn gia đình và bạn bè cách tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện
trong gia đình và số tiền phải đóng hàng tháng.
II. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện
trong gia đình, lớp học…
- HS: Đọc và xem trước bài, chuẩn bị báo cáo thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng.
- Gia đình em có những biện pháp gì để tiết kiện điện năng?
3. Tiến hành bài học: (30 phút)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. ( 14 phút)
a) Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, trực quan, so sánh.
b) Các bước của hoạt động:
Nội dung.
HĐ của học sinh.
I. Điện năng tiêu thụ của
ĐDĐ.
- HS trả lời cá nhân.
Điện năng tiêu thụ của
ĐDĐ được tính như sau:
- HS trả lời cá nhân.
A = P.t

Trong đó:
+ t : thời gian làm việc
của ĐDĐ, đơn vị là ( h).
+ P : công suất điện của
ĐDĐ, đơn vị là ( W).
+ A: điện năng tiêu thụ
của ĐDĐ trong thời gian
t, đơn vị là ( Wh).
9

HĐ của giáo viên.
? Điện năng là gì?
? Điện năng được tính bằng
công thức nào?

? Trong đó: P, t, A gọi là gì?
Câu 1.2( trong XDCĐDH)
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách
tính.
VD: Tính điện năng tiêu thụ
của bóng đèn sợi đốt loại
220V– 40 W trong tháng (30
ngày), mỗi ngày đèn làm việc
4 giờ.


1kWh = 1000 Wh.
- HS trả lời cá nhân.
II. Tính toán điện năng
tiêu thụ trong gia đình.
1. Quan sát, tìm hiểu công
suất điện và thời gian sử
dụng trong một ngày của
ĐDĐ trong gia đình.
- Liệt kê tên ĐDĐ, công
suất điện, số lượng, thời
gian sử dụng trong 1 ngày
của các ĐDĐ trong gia
đình.
- Tính điện năng tiêu thụ
của mỗi ĐDĐ trong 1
ngày.
2. Tính điện năng tiêu thụ
của gia đình trong 1 ngày
bằng tổng điện năng tiêu

thụ của tất cả ĐDĐ.
3. Tính điện năng tiêu thụ
của gia đình trong 1 tháng
bằng tổng điện năng tiêu
thụ của các ngày trong
tháng.

- HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- HS theo dõi hướng
dẫn của GV.
- HS hoạt động cá
nhân.

Câu 3.3( trong XDCĐDH)
? Ở gia đình em thường sử
dụng những đồ dùng điện
nào?
? Các đồ dùng điện có công
suất là bao nhiêu?
? Mỗi đồ dùng điện sử dụng
mấy giờ trong 1 ngày?
- Hướng dẫn các em thống kê
đồ dùng điện gia đình mình
( ghi vào mục 1 BCTH).
- Yêu cầu HS tính điện năng
tiêu thụ của gia đình mình
trong ngày, trong tháng (ghi
vào mục 2; 3 BCTH).
- Yêu cầu HS tính số tiền

phải trả trong tháng và ghi
vào báo cáo thực hành.
* Lưu ý số tiền điện:
+ Từ 01-50kWh giá
1484/1kWh.
+ Từ 51- 100kWh giá
1533/1kWh.
+ 50kWh tiếp theo giá
1786/1kWh...

* Hoạt động 2: Tổ chức thực hành ( 16 phút)
a) Phương pháp giảng dạy: HS hoạt động cá nhân, thực hành trên giấy.
b) Các bước của hoạt động:
Nội dung.
III. Báo cáo thực hành:

HĐ của học sinh.

HĐ của giáo viên.

-HS làm bài trong BCTH
( hoạt động cá nhân).
-HS hoàn thành bài làm
ngay tại lớp theo hướng
dẫn của GV.

- GV y/c HS làm vào báo
cáo thực hành.
- GV theo dõi HS làm bài
TH


*Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài thực hành (9 phút)
a) Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, hoạt động nhóm.
b) Các bước của hoạt động.
10


1. Tổng kết ( 7 phút )
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ TH của HS : sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ,
đánh giá kết quả thực hành.
- HD học sinh tự đánh giá
- Giáo viên thu báo cáo của vài HS nhận xét.
2. Hướng dẫn học tập ( 2 phút )
- Về nhà tính toán lại điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện của gia đình mình và
số tiền phải trả trong tháng.
- Ôn tập chương VII từ bài 38 đến bài 49 SGK , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Phước Hảo, ngày 19 tháng 2 năm 2017
Duyệt của BGH

Duyệt của Tổ trưởng

Giáo viên thực hiện

Trương Hoài Phong.

11




×