Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

hình học 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.62 KB, 22 trang )

Ngày soạn :
Tuần : 19 Tiết :16
Tên bài : NỮA MẶT PHẲNG
I. Mục tiêu :
- Hiểu được khái niệm nữa mặt phẳng, gọi tên, nhận biết được.
- Biết vẽ và nhận ra tia nằm giữa hai tia.
II. Chuẩn bò :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh.
- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
Vẽ một đường thẳng a bất kỳ. Vẽ hai điểm M, N không nằm trên mà nằm về hai phía của đường
thẳng a.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giáo viên giới thiệu mặt
phẳng trong thực tế, yêu cầu hs
cho ví dụ, giới thiệu nữa mp.
- Cho hs nêu tổng quát thế nào
là nửa mặt phẳng?
- Hướng dẫn hs cách gọi tên
nữa mặt phẳng. Sau đó cho các
em trả lời ?1.
- Gọi hs lên bảng vẽ hai tia
Ox, Oy không trùng nhau. Gv
vẽ thêm tia Oz nằm giữa Ox và
Oy.
- Trên tia Ox lấy điểm M. trên
tia Oy lấy điểm N. Cho hs nhận
xét tia Oz có cắt đoạn thẳng
MN hay không?
- Hướng dẫn tia nằm giữa hai


tia.

Ví dụ : mặt bảng, mặt tường…
Hình gồm đường thẳng a và
một phần mặt phẳng bò chia ra
bởi a được gọi là nữa mặt
phẳng bờ a.
Nữa mặt phẳng (I) là nữa mặt
phẳng bờ a chứa điểm M.
Nữa mặt phẳng (II) là nữa mặt
phẳng bờ a không chứa điểm N.
Đoạn thẳng MN không cắt a.
Đoạn thẳng MP cắt a.
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN.
1. Nữa mặt phẳng bờ a.
Hình gồm đường thẳng a và
một phần mặt phẳng bò chia ra
bởi a được gọi là nữa mặt phẳng
bờ a.
Hai nữa mặt phẳng chung bờ
gọi là hai nữa mặt phẳng đối
nhau. Bất kỳ đường thẳng nào
nằm trên mặt phẳng cũng đều
là bờ chung của hai nữa mặt
phẳng đối nhau.
Đoạn thẳng MN không cắt a.
Đoạn thẳng MP cắt a.
2. Tia nằm giữa hai tia.
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại
một điểm nằm giữa M và N. Ta

nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox
và Oy.
°M
°N
(I)
(II)
°P
a
x
M
O
N
y
z
(I)
(II)
a
M
N
x
O
y
z
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại
O. Ta nói tia Oz nằm giữa hai
tia Ox và Oy.
Tia Oz không cắt đoạn thẳng
MN. Ta nói tia Oz không nằm
giữa hai tia Ox và Oy.
V. Củng cố :

* Điền vào chỗ trống bt3. Lên bảng thực hiện bt 4 sgk.
VI. Bài tập về nhà :
Làm bt về nhà các bt còn lại.
Chuẩn bò bài mới : Góc.
z
x
y
O
M
N
z
°
°
x
O
z
y
M
N
Ngày soạn :
Tuần : 20 Tiết : 17
Tên bài : GÓC
I. Mục tiêu :
- Hs hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.
- Hs biết vẽ góc, đặt tên, gọi tên góc.
II. Chuẩn bò :
- Gv : GA, SGK, đddh.
- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
Vẽ hai tia Ox, Oy chung góc. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giới thiệu hai tia chung gốc
Ox và Oy tạo nên một góc.
- Giới thiệu góc, đỉnh và cạnh.
- Cho hs vẽ góc.
- Hướng dẫn cách đọc tên và
ký hiệu của góc.
- Yêu cầu hs vẽ hai tia đối
nhau.
Giới thiệu góc tạo thành là
góc bẹt.
- Củng cố : Gọi hs trả lời ?.
- Đặt vấn đề : Khi vẽ góc ta
cần phải vẽ gì?
- Hướng dẫn hs cách ký hiệu
góc khi trong cùng một hình có
nhiều góc.
- Trên hình có góc xOy, yêu
cầu hs vẽ tia OM nằm giữa hai
tia Ox và Oy. Giới thiệu đó
chính là điểm nằm trong góc.

Hình ảnh thực tế của góc bẹt
là mặt phẳng, thước thẳng…
Khi vẽ góc ta cần vẽ hai tia
chung gốc.

1. Góc.
Góc là hình gồm hai tia chung

gốc.
O : là đỉnh của góc.
Ox, Oy là hai cạnh của góc.
Tên góc và ký hiệu : xOy.
2. Góc bẹt.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau.
3. Vẽ góc.
Khi vẽ một góc là ta vẽ hai tia
chung gốc.

4. Điểm nằm trong góc.
Khi hai tia Ox và Oy không đối
nhau, điểm M nằm trong góc
xOy nếu tia OM nằm giữa hai
tia Ox và Oy.

O
x
y
°
x
O
y
O
x
M
°
y
O

x
y
°
x
O
y
°
x
O
y
z
t
O
x
M
°

y
V. Củng cố :
* Gọi hs điền vào chỗ trống bt 6, 9. Treo bảng phụ có bt 7.
* Yêu cầu hs phối họp nhóm thực hiện vào bảng con.
VI. Bài tập về nhà :
Làm bt về nhà các bt còn lại.
Chuẩn bò bài mới : Số đo góc.
Ngày soạn :
Tuần : 21 Tiết : 18
Tên bài : SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu :
- Công nhận mỗi góc có số đo xác đònh. Số đo của góc bẹt là 180
0

.
- Biết đònh nghóa góc vuông, góc bẹt, góc tù.
- Biết so sánh hai góc
II. Chuẩn bò :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh.
- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
- Đònh nghóa góc. Góc bẹt là gì?
- Hãy nêu hình ảnh thực tế
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giáo vên giới thiệu thước đo
góc.
Vẽ 1 góc bất kì, hướng dẫn Hs
cách đo.
Cho Hs là ?1
Cho Hs quan sat 2 góc h.14
Hai góc gọi là bằng nhau khi
nào.
Cũng cố ?2
Hình thành khái niệm góc
vuông, góc nhọn, góc tù.
x
O y
Thực hiện ?1
Hs quan sát.
Số đo chúng bằng nhau.
Thực hiện ?2
x
O y

m
1. Đo góc:
Cách đo:
- Đặt thước sao cho tâm của
thước trùng đỉnh O.
- Một cạnh của góc đi qua
vạch O.
- Giả sử cạnh kia của góc đi
qua vạch 105.
Ta nói: xOy = 105
0
Nhận xét:
- Mỗi góc có một số đo. Số đo
của góc bẹt là 180
0
- Số đo của mỗi góc không
vượt quá 180
0
2. So sánh hai góc:
Hai góc bằng nhau nế số đo
của chúng bằng nhau.
Ký hiệu: xOy = mUn
Góc này lớn hơn góc kia nếu
số đo góc này lớn hơn số đo góc
kia.
Ký hiệu: xOy > mUn
3. Góc vuông – góc nhọn –
góc tù:
Góc vuông số đo = 90
0

(1v)
Góc nhọn có số đo < 90
0
Góc tù có số đo > 90
0
U n
x
O y
V. Củng cố :
* Làm bt 12; 13; 14/79
VI. Bài tập về nhà :
Làm bài 15; 16; 17/80. Xem trước bài học tiếp theo.
Ngày soạn :
Tuần : 22 Tiết : 19
Tên bài : KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz
I. Mục tiêu :
- Nắm được kiến thức cơ bản nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz
- Biết ĐN 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo 2 góc kề nhau.
II. Chuẩn bò :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh.
- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
Làm bài 16/80.
Góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông là gì?
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Kiểm tra kỹ năng vẽ góc, đo
góc:

1/ Vẽ góc xOz
2/ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox
và Oz.
3/ Dùng thước đo góc đo các
góc trong hình.
4/ So sánh:
xOy + yOz = xOz
Qua kết quả trên rút ra kết
luận gì?
Cho bài tập cũng cố:
Cho hình vẽ và hãy nêu nhận
xét
Cho Hs đọc khái niệm trong
SGK và đặt câu hỏi cho từng
Một Hs lên vẽ hình.
Cả lớp làm ở tập nháp
Yêu cầu một Hs lên đo.
Hs rút ra nhận xét
A
O
B
C
AOB + BOC = AOC
1. Khi nào thì xOy + yOz =
xOz:
a/ Ví dụ:
x y
O z
xOz =
xOy =

yOz =
xOy + yOz = xOz
b/ Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa 2 tai
Ox và Oz thì :
xOy + yOz = xOz
Ngược lại:
Nếu xOy + yOz = xOz thì
tia Oy nằm giữa 2 tai Ox và Oz
2. Hai góc kề nhau, phụnhau,
bù nhau, kề bù:
a/ Hai góc kề bù:
x y
nhóm.
Hai góc kề bù có số đo bằng
bao nhiêu?
z
O
O y là cạnh chung
b/ Hai góc phụ nhau:
x y
z
O
c/ Hai góc bù nhau:
z
x y
O
xOy + yOz = 180
0
V. Củng cố :

Điền tiếp vào:
a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì..................................
b/ Hai góc ...................................có tổng số đo bằng 90
0
.
c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng...............................................
Câu sau đúng hay sai?
“Hai góc có tổng số đo bằng 180
0
là 2 góc kề bù”
VI. Bài tập về nhà :
Làm bài 20; 21; 22. Xem trước bài học tiếp theo.
Ngày soạn :
Tuần : 23 Tiết : 20
Tên bài : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×