Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HSG số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.25 KB, 2 trang )

TRêng THPT Yªn §Þnh 3 Bµi kiÓm tra chÊt lîng m«n sinh häc
Bµi kiÓm tra sè 3. Thêi gian lµm bµi 90 phót
Câu 1:
a)Giải thích tính đa dạng phong phú theo quy luật của Menden
b)Sự liên kết gen và hoán vị gen có làm giảm tính đa dạng và phong phú của sinh
vật kh«ng? VÌ sao?
Câu 2: Nêu ý nghĩa sinh học và thực tiễn của hiện tượng khống chế sinh học. Cho ví dụ
về ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 3: Thể đa bội là gì? Vẽ sơ đồ cơ chế hình thành thể đa bội chẵn của cây cải củ
lưỡng bội 2n = 18 NST. Cơ thể đa bội khác cơ thể lưỡng bội ở điểm nào?
Câu 4:
1. Phân tích số lượng nhiễm sắc thể của 2 loài côn trùng. Loài A: trong số 10 cá thể đem
phân tích có 9 cá thể có bộ NST 2n = 30 và 1 cá thể có bộ NST 2n -1 = 29. Loài B: trong
số 10 cá thể đem phân tích có 4 cá thể có bộ NST 2n = 24 và 6 cá thể có bộ NST 2n - 1 =
23.
a. Bằng kiến thức di truyền, biến dị đã học hãy giải thích kết quả trên.
b. Để chứng tỏ tính đúng đắn của những giải thích đó cần làm thêm những điều gì?
2. Cho biết loại đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba mã hóa trong
cấu trúc của gen? Đột biến đó xảy ra ở vị trí nào trong gen cấu trúc ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất đến quá trình dịch mã, tại sao? Nêu điều kiện để đột biến đó được di truyền
qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính giao phối.
Câu 5: Cho lai 2 cơ thể thực vật cùng loài, khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản
thuần chủng, F1 thu được 100% cây cao, quả đỏ hạt tròn. Sau đó cho cây F1 lai với cây
khác cùng loài thu được thế hệ lai gồm:
802 cây thân cao quả vàng hạt dài
199 cây thân cao quả vàng hạt tròn
798 cây thân thấp quả đỏ hạt tròn
201 cây thân thấp quả đỏ hạt dài
(Biết rằng mỗi tính trạng đều do một gen quy định)
a, Hãy xác định quy luật di truyền chi phối đồng thời 3 tính trạng trên
b, Viết các kiểu gen có thể có của P và F1


c. Viết sơ đồ lai từ P đến F2
TRờng THPT Yên Định 3 Bài kiểm tra chất lợng môn sinh học
Bài kiểm tra số 4. Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng, dòng A (thân xám), dòng B (thân đen). Cho
hai dòng lai với nhau đợc F1, cho F1 tạp giao thu đợc F2. Căn cứ vào kết quả của phơng
pháp lai hãy xác định quy luật di truyền của cặp tính trạng này. Biết rằng màu sắc thân do
một cặp gen quy định.
Câu 2:
a. Khi giao phân giữa hai câ cà chua lỡng bội có kiểu gen AA và aa, ngời ta thu đợc
một số cây có kiểu gen AAaa. Hãy giải thích cơ chế hình thành và nêu đặc điểm của
các cây có kiểu gen AAaa.
b. Cơ chế gây đột biến của chất 5 Brôm uraxin (5BU)
Câu 3: Hạt phấn của loài thực vật A có 9 NST, tế bào lá của loài B có 16 NST. Ngời ta tiến
hành cho thụ phấn giữa hai loài với nhau đã thu đợc một số cây lai bất thụ (C) nhng có khả
năng sinh sản sinh dỡng. Sau một số thê hệ nhân giôngs bằng sinh sản sinh dỡng ngời ta
thu đợc những cây (D) hữu thụ.
a. Liệt kê các trình tự để tạo ra những cây D.
b. Bộ NST của các cây C, D có đặc điểm gì?
c. Những cây D có đợc xem là một loài mới không? Vì sao?
d. Hiện tợng trên có xảy ra ở tự nhiên không? Nêu ví dụ?
Câu 4: Khi lai ruồi giâm cái thuần chủng mắt đỏ, cánh bình thờng với ruồi giấm đực mắt
trắng, cánh xẻ thu đợc F1 gồm 100% ruồi mắt đỏ, cánh bình thờng. Cho các ruồi F1 tạp
giao vơi nhau thu đợc thế hệ F2 nh sau:
Ruồi giấm cái: 300 con mắt đỏ, cánh bình thờng
Ruồi giấm đực: 135 con mắt đỏ, cánh bình thờng
135 con mắt trắng, cánh xẻ
14 con mắt đỏ, cánh xẻ
16 con mắt trắng, cánh bình thờng
a. Xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên
b. Lập sơ đồ lai từ P đến F2

Biết rằng mỗi tính trạng trên đều do một cặp gen quy định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×