Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

phamhunglx View RE4113 GIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.85 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

- Tên học phần: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS
- Mã học phần: RE4113

- Tên tiếng Anh: Introduction to Geographic Information System
- Số tín chỉ: 04

- Số tiết tín chỉ (LT/ThH/TH): 30/60/120
1. Mục tiêu học phần

1.1. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần, người học có các kiến thức cơ bản về hệ thống
thông tin địa lý (GIS); thành thạo các kỹ năng sử dụng một phần mềm GIS và ứng
dụng cụ thể trong chuyên ngành Quản lý đất đai.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Về lý luận:

 Biết được các khái niệm cơ bản về GIS.
 Hiểu được các thành phần của GIS.

 Hiểu được các nguyên lý cơ bản về hệ tọa độ trong GIS



 Hiểu được cách thức tổ chức dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
trong GIS.

 Hiểu và vận dụng được các quy trình và phương pháp phân tích không
gian cơ bản.

- Về kỹ năng:

 Thành thạo các thao tác cơ bản về biên tập và xử lý dữ liệu không gian,
thuộc tính trên phần mềm GIS cụ thể (ArcGIS Desktop 10.1).

 Thử nghiệm các phương pháp phân tích không gian trong GIS trên phần
mềm GIS cụ thể (ArcGIS Desktop).
 Vận dụng kiến thức tổng hợp xây dựng bản đồ chuyên đề phục vụ trong
chuyên ngành Quản lý đất đai.

- Về thái độ, hành vi

 Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, thẩm mỹ thông qua quá trình làm việc
với dữ liệu GIS và xây dựng các bản đồ chuyên đề.

2. Tổng quan về học phần

Học phần cung cấp những khái niệm cơ bản về GIS, lịch sử hình thành và phát
triển GIS, các thành phần và chức năng của GIS, vai trò và vị trí của GIS đối với các
ngành khoa học khác; những nguyên lý cơ bản về hệ tọa độ tham chiếu trong GIS; mô
-1-



hình và cấu trúc dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính; phương pháp thu thập và xử lý
dữ liệu GIS và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật phân tích dữ liệu không gian trong GIS.
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ GIS
1.1. Định nghĩa GIS

LT

Số tiết
ThH

TH

4

0

8

6

0

12

6


0

12

4

0

8

1.2. Sự hình thành và phát triển của GIS
1.3. Các thành phần của GIS
1.4. Chức năng của GIS
1.5. Dữ liệu trong GIS

1.6. Mối quan hệ giữa GIS với các ngành khoa học khác
1.7. Hiện trạng ứng dụng GIS

Chương 2. HỆ TỌA ĐỘ THAM CHIẾU DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
2.1. Giới thiệu

2.2. Mô hình toán học biểu diễn Trái đất
2.3. Phép chiếu bản đồ

2.4. Các hệ tọa độ thường gặp

2.5. Các hệ tọa độ được sử dụng cho bản đồ ở Việt Nam

Chương 3. MÔ HÌNH VÀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
3.1. Giới thiệu


3.2. Đối tượng không gian

3.3. Mô hình và cấu trúc dữ liệu raster

3.4. Mô hình và cấu trúc dữ liệu vector

3.5. Mối quan hệ topology giữa các đối tượng không gian
3.6. So sánh mô hình vector và raster

Chương 4. MÔ HÌNH DỮ LIỆU THUỘC TÍNH
4.1. Đặc điểm của dữ liệu thuộc tính

4.2. Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ trong GIS

4.3. Các loại quan hệ trong cơ sở dữ liệu quan hệ
4.4. Các thao tác trên dữ liệu thuộc tính

-2-


Chương 5. THU THẬP VÀ NHẬP DỮ LIỆU
5.1. Các nguồn dữ liệu trong GIS

4

0

8


6

0

12

0

8

8

0

16

16

0

20

20

0

16

16


30

60

120

5.2. Phương pháp nhập dữ liệu không gian
5.3. Phương pháp nhập dữ liệu thuộc tính
5.4. Đánh giá chất lượng dữ liệu

Chương 6. PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN
6.1. Quy trình phân tích không gian
6.2. Đo lường không gian

6.3. Truy vấn dữ liệu không gian và thuộc tính
6.4. Tạo vùng đệm

6.5. Chồng lớp bản đồ

PHẦN THỰC HÀNH

Chương 7. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM GIS
7.1. Giới thiệu phần mềm GIS

7.2. Hướng dẫn cài đặt phần mềm GIS

7.3. Giới thiệu giao diện chính và các công cụ chính của phần
mềm GIS

Chương 8. BIÊN TẬP DỮ LIỆU


8.1. Biên tập dữ liệu không gian
8.2. Biên tập dữ liệu thuộc tính

8.3. Đánh giá chất lượng dữ liệu

Chương 9. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
9.1. Quy trình phân tích dữ liệu

9.2. Phân tích dữ liệu không gian
8.3. Phân tích dữ liệu thuộc tính

Chương 10. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
10.1. Trình bày bản đồ

10.2. Trình bày kết quả dưới các dạng khác
TỔNG CỘNG

-3-


III. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài liệu bắt buộc

[1]. Slide bài giảng trên lớp

[2]. Trần Trọng Đức (2011), GIS căn bản, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
[3]. Trần Trọng Đức (2011), Thực hành GIS, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

2. Tài liệu tham khảo

[4]. Hà Quang Hải (Chủ biên) (2007), Bản đồ học và Hệ thông tin Địa lý, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh
[5]. Trần Vĩnh Phước (Chủ biên) (2005), GIS – Một số vấn đề chọn lọc, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

[6]. Shahab Fazal (2008). GIS Basics. New age international publisher, New
Delhi, India.

[7]. Michael Kenedy (2013). Introducing Geographic Information System with
ArcGIS 3rd Edition – A workbook approach to learning GIS. Published by John Willey
& Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.
TT
1

2

3

4

IV. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Điểm thành
phần

Quy định

Điểm bài tập - Báo cáo seminar nhóm;
nhóm

- Bài tập dịch tài liệu;

- Có phân công của nhóm trưởng

Trọng
số
10%

Điểm
thực - Hoàn thành các bài thực hành nhóm (ít
hành nhóm
nhất 02 bài);

25%

Điểm
thực - Hoàn thành bài thực hành cá nhân (90 –
hành cá nhân 120 phút) trên máy tính.
(kiểm tra giữa
kỳ)

15%

- Báo cáo kết quả thực hành: quy trình
thực hiện, sản phẩm

Điểm thi kết - Thi thực hành trên máy tính (90 – 120
thúc học phần phút);
- Tham dự đủ 80% số tiết lý thuyết và
90% số tiết thực hành;


-4-

50%

Mục tiêu


V. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp

- Phần lý thuyết chủ yếu là thuyết giảng trên lớp hoặc giảng đường, bài giảng
được biên soạn để sử dụng cần được cập nhật hàng năm, sử dụng nhiều video, hình
ảnh minh họa, kết hợp nhiều tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh.

- Phần báo cáo seminar nhóm: giảng viên phân công chủ đề và hướng dẫn thực
hiện theo hai hình thức: seminar trên lớp hoặc seminar trực tuyến, cần có sự giám sát
và đánh giá hoạt động của từng thành viên trong nhóm.

- Phần thực hành: chia nhóm nhỏ (khoảng 30 – 35 sinh viên/nhóm) giảng dạy
tại phòng thực hành máy tính. Giảng viên hướng dẫn chung trên máy giáo viên, sinh
viên quan sát và tự làm theo. Khuyến khích tự thiết kế hoặc sử dụng các video clip
hướng dẫn thực hành và chia sẻ để sinh viên có thể tự thực hành ở nhà.
- Phần thực hành nhóm: mỗi nhóm được phân công một chủ đề thực hành dưới
dạng một bài tập lớn, nhóm sinh viên sẽ đi khảo sát thực địa, thu thập số liệu tại các cơ
quan kết hợp với đo đạc ngoài thực tế để hoàn thành bài thực hành và báo cáo kết quả.
2. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung

Tổ chức

học tập

Nhập môn:

1) Giới thiệu đề cương chi - GV cung cấp và giới thiệu
ĐCCT học phần, cách thức
tiết học phần
và trọng số đánh giá học
2) Chia nhóm học tập
phần.
3) Hướng dẫn tự học qua - Sinh viên chia nhóm để
hệ thống Blackboard
chuẩn bị cho phần seminar và
4) Giới thiệu các nguồn tài thực hành nhóm (mỗi nhóm
liệu tham khảo bổ sung từ cử 1 nhóm trưởng)
internet

LT

2

(2)

Tiết (CD)
ThH

TH

4


(4)
ĐCCT

4
(6)

8
(12)

- Sinh viên nghiên cứu trước 8
(14)
bài giảng

16
(28)

- Sinh viên nghiên cứu trước
bài giảng Chương 1 (gửi qua
Chương 1. TỔNG QUAN Blackboard)
VỀ GIS
- Giảng viên hệ thống hóa
kiến thức của chương, gợi
mở một số vấn đề trọng tâm

Chương 2. HỆ TỌA ĐỘ
THAM CHIẾU DỮ LIỆU - Giảng viên phân công
chuyên đề seminar cho các
KHÔNG GIAN
nhóm phần 2.2. Phép chiếu
bản đồ và 2.3. Các hệ tọa độ

-5-

TLTK

[1],
[3],
[4],
[5]
[1],
[3],
[4],
[5]


thường gặp

- Thực hiện seminar

- Sinh viên nghiên cứu trước 8
bài giảng và tài liệu tham (22)
Chương 3. MÔ HÌNH DỮ khảo đã cung cấp, tìm các ví
dụ minh họa thực tế
LIỆU KHÔNG GIAN
- Giảng viên hệ thống hóa
kiến thức của chương

16
(44)

- Sinh viên nghiên cứu trước 8

bài giảng và tài liệu tham (30)
Chương 4. MÔ HÌNH DỮ khảo đã cung cấp
LIỆU THUỘC TÍNH
- Giảng viên hệ thống hóa
kiến thức của chương

16
(60)

- Sinh viên nghiên cứu trước 7
bài giảng và tài liệu tham (37)
Chương 5. THU THẬP
khảo đã cung cấp
VÀ NHẬP DỮ LIỆU
- Giảng viên hệ thống hóa
kiến thức của chương
- Sinh viên nghiên cứu trước 8
bài giảng và tài liệu tham (45)
Chương 6. PHÂN TÍCH khảo đã cung cấp
KHÔNG GIAN
- Giảng viên hệ thống hóa
kiến thức của chương
- Sinh viên nghiên cứu trước 0
bài giảng và tài liệu tham (45)
Chương 7. GIỚI THIỆU khảo đã cung cấp
PHẦN MỀM GIS
- Giảng viên hướng dẫn minh
họa một lần trên máy tính,
sau đó sinh viên tự thực hành
- Sinh viên nghiên cứu trước 0

bài giảng và tài liệu tham (45)
Chương 8. BIÊN TẬP DỮ khảo đã cung cấp
LIỆU
- Giảng viên hướng dẫn minh
họa một lần trên máy tính,
sau đó sinh viên tự thực hành
- Sinh viên nghiên cứu trước 0
bài giảng và tài liệu tham (45)
Chương 9. KỸ THUẬT
khảo đã cung cấp
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
- Giảng viên hướng dẫn minh
họa một lần trên máy tính,
-6-

14
(74)

16

(90)

4

[1],
[3],
[4],
[5]
[1],
[3],

[4],
[5]
[1],
[3],
[4]
[1],
[3],
[4],
[5]

4

(4)

(94)

8
(12)

8
(102)

10
(22)

10
(112)

[1],
[3]


[1],
[3]

[1],
[3]


sau đó sinh viên tự thực hành

- Sinh viên nghiên cứu trước 0
bài giảng và tài liệu tham (45)
Chương 10. TRÌNH BÀY khảo đã cung cấp
DỮ LIỆU
- Giảng viên hướng dẫn minh

8
(30)

8
(120)

họa một lần trên máy tính,
sau đó sinh viên tự thực hành

[1],
[3]

VI. GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY
1. Họ và tên: PHẠM THẾ HÙNG


- Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Đơn vị công tác: Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0938.612.775

- Email:

2. Họ và tên: LÂM TUYẾT HƯƠNG

- Chức danh, học vị: Giảng viên, Cử nhân

- Đơn vị công tác: Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0985.452.287

Email:

Đồng Tháp, ngày …… tháng … năm 2016

Duyệt của Trưởng Khoa

Trưởng Bộ môn

Hồ Sỹ Thắng

Nguyễn Hữu Long

-7-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×