Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CÁC DẠNG bài tập hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.85 KB, 5 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA 9
1.TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất
trong dãy nào sau đây?
a. FeCl3,MgCl2,CuO,HNO3 b. H2SO4,SO2,CO2,FeCl2
c. HNO3,HCl, CuSO4, KNO3 d. Al, MgO, H3PO4,BaCl2
Câu 2. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng
theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
a. K, Mg, Cu, Al, Zn b. Cu, K, Mg, Al, Zn
c. Cu, Zn, Al, Mg, K d. Mg, Cu, K, Al, Zn
Câu 3. Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất
trong dãy chất nào sau đây? Viết ptpứ
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b. NaOH,CuO,Ag,Zn
c. Mg(OH)2,CaO, K2SO4,NaCl
d.
Al,Al2O3,Fe(OH)2,BaCl2
Câu 4. Kim loại nào hay được dùng làm đồ trang sức?
a. Cu, Al
b. Au, Ag
c. Cu, Fe
d. Ag, Al
Câu 5. Phân nào là phân urê?
a. (NH4)2SO4 b. NH4NO3 c. Ca(NO3)2 d. CO(NH2)2
Câu 6. Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit
H2SO4 loãng?
a. Fe
b. Zn
c. Cu
d. Mg
Câu 7. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với
dung dịch HCl:


a. Cu, Zn, Fe
b. Al, Cu, Hg
c. Zn, Fe, Mg
d. Cu,Ag, Al.
Câu 8. Oxit nào sau đây là oxit bazơ (oxit kim loại).
a. MgO, FeO, SO2
b. MgO, FeO, Na2O.
c. MgO, P2O5, K2O
d. SO2, CO2, P2O5.
Câu 9. Chất nào sau đây làm quì tím chuyển thành màu
đỏ?
a. Dung dịch NaOH
c. ZnO
B. Dung dịch HNO3
d. KCl
Câu 10. Dãy gồm bazơ không tan là.
a. Fe(OH)2,Mg(OH)2
b. KOH,Cu(OH)2
c. KOH,NaOH
d. Ba(OH)2, Fe(OH)2
Câu 11. Các dãy sau, dãy nào toàn là muối tan?
a. NaCl, Fe(NO3)3, ZnSO4
b. CaCO3, AgCl, NaNO3
c. CaCO3, AgCl, BaSO4
d. NaOH, HNO3, AgCl
Câu 12. Dãy gồm các muối không tan là?
a. AgCl, CaCO3, BaSO4
b. AgCl, NaNO3, NaCl
c. BaSO4, NaCl, Zn(NO3)2 d. NaCl, FeCl3, Mg(NO3)2
Câu 13. Thuốc thử nào sau đây phân biệt dung dịch

Na2SO4 và dung dịch NaNO3:
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch AgNO3
c. Dung dịch ZnSO4
d. Dung dịch BaCl2

Câu 15: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
tạo ra dd Bazơ là:
A. K2O và CuO;
B. Al2O3 và CuO;
C. Na2O và K2O; D. Na2O và FeO;
Câu 16: Sản phẩm phản ứng phân hủy bởi nhiệt của
Cu(OH)2 là:
A. CuO và H2;
B. Cu và H2O;
C. Cu, O2 và H2;
D. CuO và H2O;
Câu 17: Chất khí nào được sinh ra khi cho Na2SO3 tác
dụng với H2SO4 loãng?
A. H2; B. O2; C. SO2;
D. SO3;
Câu 18: Dung dịch tác dụng được với MgCl2:
A. AgNO3;
B. HCl;
C. K2SO4;
D. CuSO4;
Câu 19: Dùng dung dịch KOH phân biệt được 2 muối:
A. NaCl và BaCl2 ;B. NaCl và MgCl2;
C. Na2SO4 và Na2CO3D. NaNO3 và CaCl2;
Câu 20: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:

A. CO2;B. SO2;
C. N2;D. HCl;
Câu 21: Hãy chọn định nghĩa chính xác nhất về oxit
trong số các phương án sau:
A. Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó
có một nguyên tố là oxi.
B. Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó
có nguyên tố kim loại và oxi.
C. Oxit là hợp chất gồm ba nguyên tố, trong đó
có một nguyên tố là oxi.
D. Oxit là hợp chất của phi kim và oxi.
Câu 22: Oxít tác dụng được với dung dich HCl là:
A. CuO;
B. SO3;C. CO;D. SO2;
Câu 23: Chất làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
A. MgO; B. K2O;
C.SO2;
D. CaO
Câu 24: chọn câu sai
A. Axit H2SO4 đặc chỉ phản ứng với kim loại đứng trước
hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
B. Axit H2SO4 đặc phản ứng với cả kim loại đứng sau
hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại và không
giải phóng khí hiđro
C. Axit H2SO4 đặc phản ứng với tất cả các kim loại.
D. Axit H2SO4 (đặc) phản ứng với kim loại không giải
phóng khí hiđro
Câu 25: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất
khí nhẹ hơn không khí là:
A. Na2SO3; B. CaCO3;

C. MgCO3;
D. Mg

Câu 14. Các muối tan là:
a. CaCO3, BaCl2

Câu 26: Cho mẫu quì tím vào dd NaOH. Thêm từ từ dd
HCl vào cho đến dư, ta thấy mẫu giấy quì:

b. NaCl, KNO3


c. CuCl2, AgCl

d. BaSO4,CaCO3

A. Màu đỏ B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh;
C. Màu xanh; D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

2. BÀI TOÁN TỒNG HỢP:

Câu 1: cho 18,6gam hỗn hợp gồm sắt và kẽm tác dụng với
dd HCl dư thu được 6,72lit khí H2 (đktc), tính khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 2: Cho 3,75g hỗn hợp gồm nhôm và magie tác dụng với
dd H2SO4 loãng dư thu được 3,92lit khí H2 (đktc) a. viết pt.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(đ/s: 1,35g Al, 2,4g Mg)
Câu 3: Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dd
H2SO4 loãng dư thu được 0,56l khí H2 (đktc). a. viết pt b.

tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(đ/s: %mAl=32,53% %mFe=67,47%)
+Câu 5: Cho 56 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với
dd H2SO4 dư. Sau pứ cô cạn dd thu được 136 g muối khan.
a. Viết ptpứ.
b. Các muối tạo thành có tan không.
c. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
Câu 9 *: Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu tác dụng
với dd H2SO4 loãng dư thu được 1,12lit khí (ở đktc).
a. viết pt
b. khi cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan.
(đ/s: 7,6g)
Câu 10: hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp bột CuO và ZnO
cần 100ml dd HCl 3M
a. Viết ptpứ.
b. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính khối lượng dd H2SO4 có nồng độ 20% để hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp oxit trên.
(đ/s: a. %mCuO=33% %mZnO=67%
b. 73,5g)
Câu 11: Cho 15,25 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt phản ứng
hoàn toàn với dd CuSO4 dư, tạo thành 27,2 g Cu↓.
a. Viết ptpứ, nêu hiện tượng của pứ.
b. Tính % khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp.
(đ/s: 26,56% Al 73,44% Fe)

3.BÀI TOÁN CÓ LƯỢNG CHẤT DƯ

Câu 10 *: Hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10
gam. Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl

dư giải phóng 3,36 lit khí (đktc), nhận được dd B và
2,75 gam chất rắn A.
a. Viết ptpứ.
b. tính % khối lượng mỗi chất ban đầu.
Câu 6: Cho 40,1 g hỗn hợp gồm Na2O và BaO tác
dụng với
dd HCl dư. Sau pứ cô cạn dd thu được 67,6 g muối
khan.
a. Viết pt b. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn
hợp.
(đ/s: 24,8g Na2O 15,39g BaO)
+ Câu 7: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác
dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Hỏi khi
cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối
khan.
Câu 8: Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu tác
dụng với dd HNO3 đặc dư thu được 7,84lit khí (ở
đktc).
a. Viết pt.
b. Hỏi khi cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối
khan.
(đ/s: 30,9g)
(đ/s: 15,15g)
Câu 14*: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al
tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 16,8lit khí
(đktc). Mặt khác cho m gam trên tác dụng với dd
HNO3 đặc thì thu được 44,8lit khí (đktc).
a. Viết các ptpứ xảy ra.
b. Tính m.



Bài 1. Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu
được muối kẽm Clorua và khí H2.
a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào
còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b) Tính thể tích của H2 thu được.
Bài tập 2: Cho 300ml dung dịch HCl 1M vo 300ml dung dịch NaOH 0,5M.
Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuy ển sang màu gì?
Bài tập 3: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch
NaOH 10%. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Đáp án: 28,4 (g)
Bài tập 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch
Ba(NO3)2 1M. Tính Nồng độ mol của các dung dịch sau phản ứng.

C

=0,5M; C

=1M

M(HNO3 )
Đáp án: M(H2SO4 )
Bài tập 5: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl
0,1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

m

=1,04 (g)

m


=17,475 (g)

m

=19,6 (g)

Đáp án: (BaCl2 )
Bài tập 6: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4
0,3M. Tính Khối lượng kết tủa thu được.
Đáp án: (BaSO4 )
Bài tập 7: Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%.
Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
Đáp án: (Cu(OH)2 )
Bài tập 8: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch
H2SO4 1M, sau phản ứng cho thm một mảnh Mg dư vào sản phẩm. Tính th ể tích
khí H2 (đktc) sinh ra

V

=2,24 (l)

m

=8 (g)

Đáp án: (H2 )
Bài tập 9: Trộn dung dịch có chứa 0,1mol CuSO4 vào một dung dịch chứa
0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu
được m g chất rắn. Tính giá trị của m.

Đáp án: (CuO)
Bài tập 10: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Tính khối lượng
muối nhôm tạo thành sau phản ứng.
Đáp án:

m(AlCl3 ) =6,675 (g)


4. BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
* Với các bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó.
Giả sử có một thanh kim loại A với khối lượng ban đầu là a gam. A đứng trước kim loại B
trong dãy điện hóa và A không phản ứng với nước ở điều kiện thường. Nhúng A vào dung
dịch muối của kim loại B. Sau một thời gian phản ứng thì nhấc thanh kim loại A ra.
+ Nếu MA < MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A tăng.

mA tăng = mB - mA tan = mdd giảm
nếu tăng x% thì mA tăng = x%.a
+ Nếu MA > MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A giảm.

mA giảm = mA tan - mB = mdd tăng
nếu giảm y% thì mA giảm = y%.a
Ví dụ trong phản ứng:

MCO3 + 2HCl  MCl2 + H2O + CO2

Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng
(M + 235,5)  (M + 60) = 11 gam
và có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO 2 bay ra.
Cụ thể :
-


Dưa vao phương trình tm sư thay đôi vê khôi lương cua 1 mol A → 1mol B ho ăc chuyên tư x mol
A → y mol B (vơi x, y la ti lê cân băng phan ưng).
- Dưa vao sư thay đôi khôi lương trong bai đê tnh sô mol cua A, B
-

Dùng sô mol đê tnh các phan ưng khác.

BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung
dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng
khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu
được nhúng vào dung dịch AgNO3
thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại
hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?
A. Pb.
B. Cd.
C. Al.
D. Sn.
Bài 2: Cho một cái đinh sắt nhúng vào trong 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một
thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g. Tính CM của
dung dịch sau phản ứng, coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Đáp số:
Bài 3: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu
được chất rắn A bé hơn 1,6g so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe và
thành phần phần trăm theo thể tích của CO và CO2 thu được lần lượt là?
A. 11,2g; 40% và 60%
C. 5,6g; 60% và 40%
B. 5,6g; 50% và 50%
D. 2,8g; 75% và 25%



Bài 4: Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình 1, nạp oxi đã được ozon
hóa vào bình 2. Nhiệt độ, áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa
cân thì thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,42g. Khối lượng oxi trong bình
2 đã được ozon hóa là?
A. 1,16g
B. 1,36g
C. 1,26g
D. 2,26g
Bài 5: Cho 16g FexOy tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 32,5g muối khan. Tính CM của dung dịch HCl.
Đáp số: 5M
Bài 6: Cho m1 (g) K2O tác dụng vừa đủ với m2 (g) dung dịch HCl 3,65% tạo
thành dung dịch (A). Cho (A) bay hơi đến khô, thu được (m1 + 1,65) g muối khan.
Tính m1, m2?
Đáp số: m1 = 2,82g ; m2 = 60 g
Bài 7: Hòa tan 3,28 g hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch
A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng th ời gian lấy thanh s ắt
ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 g. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g)
muối khan. Giá trị m là
A. 4,24 g
B. 2,48 g
C. 4,13 g
D. 1,49 g
Bài 8: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành
dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch
XCl3. Xác định công thức của muối XCl3.
A. FeCl3.
B. AlCl3.

C. CrCl3.
D. Không xác định.
Bài 9: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 g trong 340 g dung dịch AgNO 3
6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm
25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 3,24 g
B. 2,28 g
C. 17,28 g
D. 24,12 g



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×