Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

cac dang bài tập hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.11 KB, 33 trang )

Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
CHUYÊN ĐỀ : TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Tính C% của các chất có trong dung dòch
sau phản ứng:
2. Tính C
M
của các chất có trong dung dòch
sau phản ứng:
- Xác đònh chất có trong dung dòch (lưu ý
chất tham gia phản ứng có dư không)
- Tìm khối lượng dung dòch sau phản ứng :
m
dd
= khối lượng các chất tan cho vào +
khối lượng dung môi hoặc khối lượng dung
dòch ban đầu – khối lượng chất kết tủa, chất
khí.
- Tìm khối lượng chất cần xác đònh.
- Tính C%.
- Xác đònh chất có trong dung dòch (lưu ý
chất tham gia phản ứng có dư không)
- Tìm V
dd
, Có 2 trường hợp:
+ Đề bài cho khối lượng riêng của dung dòch
sau phản ứng: V = m/d
+ Đề bài không cho d: V = tổng thể tích
dung dòch các chất ban đầu cho vào.
- Tính số mol của chất cần xác đònh
- Tính C
M


.
Bài 1 : Để hấp thụ hoàn toàn 7,84l khí SO
2
(đktc) thì cần vừa đủ 250ml dd Ca(OH)
2
. Tính
nồng độ dd Ca(OH)
2
đã dùng.
Bài 2 : Hòa tan 14,1g kali oxit vào 41,9g nước để tạo một dung dòch có tính kiềm. Tính
nồng độ phần trăm của dung dòch thu được
Bài 3: Hòa tan 15,5g Na
2
O vào nước được dd có thể tích 500ml . Tính Nồng độ mol của dd
thu được.(1mol/l)
Bài 4: :Cho 0,56 lit CO
2
(đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dd KOH tạo muối trung hòa.
Tính nồng độ mol của dd KOH đã dùng?
Bài 5: Cho 1,12lit khí cacbonic đktc tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH tạo ra múôi
trung hoà
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng
Bài 6: Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dd axit sunfuric. Phản ứng xong thu được 3,36l
khí hiđrô đktc
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c/ Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric đã dùng.
Bài 7: : Hòa tan một lượng sắt vào 500ml dd H
2

SO
4
( vừa đủ phản ứng)thu được 33,6l khí
hiđro. Tính:
a. Khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu.
c. Tính thể tích khí oxi(đktc) để đốt cháy hết khí hiđro
Bài 8: Cho 56 lít khí SO
3
(đktc) tan hoàn toàn vào 5l nước ta thu được d A.
a. Tính nồng độ mol/l của chất có trong dd A.
b. Tính thể tích dung dòch KOH 0,1M đủ để trung hoà hết 100ml dd A.
c. Tính khối lượng dd BaCl
2
5,2% đủ để tác dụng hết với 50ml dd A.
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 9 Hòa tan một lượng sắt vào 500ml dd H
2
SO
4
thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được
33,6l khí hiđrô (đktc). Tính nồng dộ mol của dd H
2
SO
4
.
Bài 10 : Có 200ml dd HCl 0,2M
a. Để trung hòa dd axit này thì cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M? Tính nồng độ mol/l
của dd muối sinh ra.
b. Nếu trung hòa dd axit trên bằng dd Ca(OH)

2
5%. Hãy tính khối lượng dd Ca(OH)
2
cần dùng và nống độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
(giả thiết khối lượng riêng của dd axit là 1g/ml)
Bài 11 : Hoà tan 2,3g natri vào 197,8g nước.
a. Tính nồng độ % của dd thu được.(2%)
b. Tính nồng độ mol/l của dd thu được . cho khối lượng riêng của dd là d
=1,08g/ml(0,54M)
Bài 12: Hoà tan 5,4 g nhôm trong 200g dd HCl 20%.
a. Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hiđro giải phóng ở đktc
c. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng
Bài 13 :
Hòa tan 15,5g Na
2
O vào nước được dd có thể tích 500ml . Tính:
a. Nồng độ mol của dd thu được.(1mol/l)
b. Thể tích dd H
2
SO
4
20% (khối lượng riêng 1,14g/ml )cần để trung hòa dd trên.
(0,1075l)
c. Nồng độ mol muối trong dd sau phản ứng trung hòa.(0,41M)
Bài 14: .Cho 1,6 g CuO tác dụng với 11,76gdd axit sufuric có nồng độ 25%. Tính nồng độ
phần trăm của các chất trong dụng dòch sau phản ứng.
Bài 15: Hòa tan 1,6g đồng II oxit trong 100g dd H
2
SO

4
20%. Tính nồng độ phần trăm của
các chất trong dd thu được sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 16: Trung hoà 20ml dd H
2
SO
4
1M bằng dd NaOH 20%.
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng dd NaOH đã dùng.
c/ nếu trung hoà dd axit trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml,
thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Bài 17: Cho 10g CaCO
3
tác dụng với dd axit HCl dư
a/ Tính thể tích khí CO
2
thu được ở đktc
b/ Dẫn khí CO
2
thu được vào lọ đựng 50g dd NaOH 40% . Tính khối lượng muối
cacbonat thu được ( xem muối nào tạo thành)
Bài 18: Cho 5,4g nhôm vào 100ml dd H
2
SO
4
0,5M
a. Tính thể tích khí H
2
sinh ra ở đktc

b. Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng . Cho rằng thể tích dd sauu
phản ứng thay đổi không đáng kể
Bài 19 : Hoà tan 0,56g sắt bằng dd H
2
SO
4
loãng 19,6% vừa đủ.
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H
2
sinh ra ở đktc
c. Cần bao nhiêu gam dd H
2
SO
4
nói trên để hoà tan sắt
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 20: Cho 16,8 lít CO
2
ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dd NaOH 2M thu được dd A
a/ tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dd A(Giả sử không có phản ứng xảy ra
khi cô cạn dd)(72,9g)
b/ Cho dd A tác dụng với lượng dư BaCl
2
. Tính khối lượng kết tủa tạo thành (chỉ có
một phản ứng xảy ra)
Bài 21: Hoà tan mg bột sắt vào dd HCl dư thấy thoát ra 4,48lit khí ở đktc . Cũng cho mg
bột sắt trên tác dụng với 500ml dd CuSO
4
1M thì thu được dd A và chất rắn B (giả thiết

thể tích dd thay đổi không đáng kể)
a/ Tính khối lượng chất rắn B (12,8g)
b/ Tính nồng độ các chất trong dd A(0,4M và 0,6M)
Bài 22:Hoà tan hoàn toàn 5,4g bột nhôm 200,0ml dung dòch H
2
SO
4
1,5M
a)Tính thể tích khí thu được (ở điều kiện tiêu chuẩn)
b)Tính nồng độ mol các chất trong dung dòch thu được sau phản ứng (thể tích dung
dòch coi như không đổi)
Bài 23:Hoà tan hoàn toàn 2,7g bột nhôm vào 200,0ml dung dòch H
2
SO
4
1,0M
a)Tính thể tích khí thu được ở đktc
b)Tính nồng độ mol các chất trong dung dòch thu được (Thể tích dung dòch coi như
không đổi)
Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 2,8g kim loại Fe vào 2lit dd HNO
3
dư.phản ứng:
Fe +4HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+NO +2H
2

O
a. Tính lượng khí thoát ra ở đktc
b. Tính thể tích dd HNO
3
1M đã tham gia phản ứng
c. Tính nồng độ dd muối thu được sau phản ứng(giả sử thể tích không thay đổi
trong quá trình phản ứng)
Bài 25: Hoà tan 46g natri vào 224ml nước cất, ta thấy có khí bay ra và tạo thành một dd
có tính kiềm. Tính nồng độ % của dd thu được
Bài 26: Hoà tan 32g Fe
2
O
3
vào 218g dd HCl 30% lấy dư
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành(65g)
c. Tính khối lượng axit còn dư (21,6g)
d. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau phản ứng(8,64% và 26%)
Bài 27 : Cho 0,1 mol sắt tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng lấy dư
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc
c. Tính số gm muối sắt tạo thành
Bài 28: Hoà tan 16,2g kẽm oxit vào 400g dd aixt nitric 15%.
a. Tính khối lượng axit đã dùng
b. Tính khối lượng muối kẽm tạo thành
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dòch sau phản ứng

Bài 30 : Hoà tan 10,8g Al tác dụng vừa đủ với 600ml dd axit clhiđric và sau phản ứng thu
được Vlít khí ở đktc .
a. Tìm V
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
b. Tính khối lượng muối nhôm thu được
c. Tìm nồng độ mol của dd HCl ban đầu
d. Tính lượng sắt II oxit cần dùng để phản ứng hết Vlít khí ở trên.
BÀi 31 : trung hoà 200ml dung dòch aixt nitric 2M bằng dd bari hiđroxit 10%
a. Tính số gam dd Ba(OH)
2
đã dùng( 342g)
b. Tính khối lượng nước thu được(52,2g)
c. Thay dd bari hidroxit bằng 400ml dd canxi hiđroxit 5%. Hãy tính khối lượng
riêng của dd canxi hiđroxit để trung hoà lượng axit trên (0,74g/ml)
Bài 32:Hoà tan một lượng bột CuO cần 50ml dd HCl 1M
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích dd thay đổi
không đáng kể
Bài 33:Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dd axit sunfuric, phản ứng xong người ta thu
được 3,36l khí hiđro ở đktc
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính số gam bột sắt tham gia phản ứng
c. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric đã dùng
BÀi 34: Cho 325g dd FeCl
3
5% vào 112g dd KOH 25%
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa

Bài35 : Trung hoà dd Ba(OH)
2
1M bằng dd HNO
3
0,4M
a. Tính thể tích của 2 dd ban đầu nói trên biết sau phản ứng thu được 26,1g muối
b. Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng
BÀi 36 Cho 100ml dd NaOH tác dụng vừa đủ với 1,12l khí CO
2
ở đktc tạo muối trung hòa
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng . Biết thể tích dd sau phản ứng thay đổi
không đáng kể
Bài 37: Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl
2
với 70 ml dd có chứa 1,7g AgNO
3
a. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b. Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dòch sau phản ứng. Biết rằng thể tích
dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Bài 38: Cho 114g dd H
2
SO
4
20% vào 400g dd BaCl
2
5,2%.
a. Tính khối lượng kết tủa (23,3g)
b. Tính nồng độ phần trăm của những chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa.( C
%HCl= 1,49; C% H

2
SO
4
= 2,63%)
Bài 39: Trộn 100ml dd H
2
SO
4
20% (d = 1,14g/ml) với 400g dd BaCl
2
5,2%.
a. Tính khối lượng kết tủa .(23,3g)
b. Tính nồng độ % các chất có trong dd thu được.(C%HCl= 1,49; C% H
2
SO
4
= 2,63%)
Bài 40: Cho 41,6g BaCl
2
vào trong 200ml dd H
2
SO
4
2M(d= 1,3g/ml).
a. Tính khối lượng kết tủa thu được.(46,6g)
b. Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng.( C%HCl= 5,73; C% H
2
SO
4
= 7,69%

Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 41 : Trộn 100ml dd Fe
2
(SO
4
)
3
1,5M với 150ml ddBa(OH)
2
2M thu được kết tủa A và dd
B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm
BaCl
2
dư vào dd B thì tạo ra kết tủa E
a/ Viết các PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng của D và E
c/ Tính nồng độ mol của các chất trong dd B(coi như thể tích thay đổi không đáng kể)
Bài 42:Ngâm bột Mg dư trong 10ml dung dòch AgNO
3
1M . Sau phản ứng lọc được chất
rắn A và dung dòch B
a/ Cho A tác dung hoàn toàn dung dòch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau
phản ứng ( m bạc = 1,08g)
b/ Tính khối lượng dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B. (10ml)
Bài 43: Cho 400ml dd HCl 2M phản ứng với dd KOH 0,2M. Sau đó thêm vào một mẫu kim
loại magie thấy có 7,84lit khí thoát ra ở đktc . Khí này cháy được trong không khí với
ngọn lửa màu xanh nhạt
a. Viết các PTHH
b. Tính khối lượng magie đã phản ứng
c. Tính thể tích dd KOH đã dùng

Bài 44: Cho khí SO
2
tác dụng với 400ml dd KOH 0,5M . Tính
a. Thể tích SO
2
ở đktc đủ để tạo muối axit và nồng độ mol của dd sau phảnứng
b. Thể tích SO
2
ở đktc đủ để tạo muối trung hoà và kối lượng của muối sau
phảnứng
Bài 45: Cho 4,8g magie tác dụng với 200ml dd HCl
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng
c. Tính thể tích hidro sinh ra ở đktc
Bài 46: Trung hoà dd KOH 11,2% bằng 500ml dd HCl 1M
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng dd KOH đã dùng
c. Tính khối lượng muối sinh ra
Bài 47: Cho 6,5g Zn tác dụng với 200ml dd HCl .
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
c. Tính thể tích H
2
sinh ra ở đktc
Bài 48: Cho 4g magie oxit tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính nồng độ M của dd HCl đã dùng
c. Tính khối lượng muối tạo thành
Bài 49: Cho 16,2 g ZnO tác dụng hoàn toàn với 200g dd H
2

SO
4

a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính C% dd axit đã dùng
c. Dùng 100g dd axit ở trên cho tác dụng với dd NaOH 0,2M. Tính thể tích dd
NaOH 0,2M cần dùng
Bài 50: Hoà tan hoà toàn 13g kẽm trong 200g dd Hcl . Hãy tính:
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
a. Thể tích khí sinh ra ở đktc
b. Nồng độ phần trăm của dd axit đã dùng
c. Lấy 100 g dd HCl trên tác dụng với 120 g dd NaOH 10% thì dd thu được sau
phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỖN HP
Phương pháp:
• Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp = khối lượng chất đó/khối
lượng hỗn hợp nhân 100%
• Tính % thể tích của một chất khí trong hỗn hợp= Thể tích chất khí đó/
thể tích hỗn hợp khí. 100%.
% số mol = %thể tích chất khí trong hỗn hợp
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 9g hỗn hợp gồm nhôm và magie trong dd axit HCl thì thấy có
10,08l khí hiđrô thoát ra (đktc). Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Thả 12g hỗn hợp nhôm và bạc vào dd H
2
SO
4
7,35%. Sau phản ứng thu được 13,44l
khí ở đktc
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính thể tích dd axit cần dùng , biết d = 1,025g/ml
Bài 3 : Nung 18,4g hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3
. Phản ứng xong người ta thu được hỗn hợp
chất rắn có khối lượng giảm 8,8 g so với khối lượng hỗn hợp trước khi nung.
a. Vì sao khối lượng sau phản ứng giảm ?(là khối lượng khí thoát ra)
b. Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 4: Cho 21g hỗn hợp nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư thoát ra 13,44 l khí
đltc
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗnhợp ban đầu
b. Tính thể tích dd HCl 36%(d = 1,18g/ml) để vừa đủ hoà tan hỗn hợp đó.
Bài 5: Cho 10g hỗn hợp bột sắt, nhôm, đồng vào dd HCl dư, người ta thu được 1,7g chất
khôngtan và 5,6 l khí đktc.Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp ban đầu.
Bài 6: Cho hỗn hợp khí CO và CO
2
đi qua dd Ca(OH)
2
dư, thu được 1g kết tủa trắng . Nếu
cho hỗn hợp này đi qua CuO nóng dư, thu được 0,64g Cu.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác đònh thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 24g hỗn hợp Al và Mg bằng một lượng dd HCl vừa đủ. Thêm
một lượgn NaOH dư vào dd sau phản ứng thấy xuất hiện một lượng kết tủa. Lọc lấy kết
tủa rửa sạch rồi nung đến nhiệt độ cao đến khối lượgn không đổi thu được 4g một chất
rắn.
Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Bài 8: Cho 85g hỗn hợp 2 muối Na
2
CO
3
và NaCl vào dd Ba(NO
3
)
2
dư. Sau phản ứng khối
lượng kết tủa tạo ra là 49,25g. Tính khối lượng mỗi muối và tỷ lệ số mol của mỗi muối có
trong hỗn hợp.
Bài 9: Cho 400g dd H
2
SO
4
loãng tác dụng hết 12,9 g hỗn hợp Zn và Cu thấy có 0,1 mol khí
H
2
sinh ra đktc
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ phần trăm dd muối thu được.(3,96%)
Bài 10: Dùng 200g dd HCl để tác dụng hết 25,8g hỗn hợp Al và Al
2
O
3
. Sau phản ứng thu
được 0,6g khí hidrô.
a. Tính khối lượng Al và Al
2
O

3
trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ % dd muối thu được.(26,2%)
Bài 11 : Cho 8g hỗn hợp gồm đồng và sắt tác dụng với lượng dư axit clohidric thu được
1,68lit khí ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
Bài 12 : Cho lượng hỗn hợp gồm bạc và nhôm tác dụng với một lượng dư dd axit sunfuric
loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Sau phản ứng thấy còn 4,6g một chất rắn không tan.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 13: hoà tan 11g hỗn hợp gồm sắt và nhôm bằng một lượng axit clohidric vừa đủ thu
được 8,96 lít khí H
2
(đktc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng
b/ Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng.
BÀi 14: Hoà tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp gồm magie6 và magie oxit bằng một lượng dd
HCl 14,6 % vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 28,5g muối khan.
a/ Tính khối lượng mỗi chất đã dùng ban đầu.
b/ Tính khối lượng dd HCl cần lấy.
c/ Tính nồng độ phần trăm cuả muối tạo thành trong dd sau phản ứng .
Bài 15: Hoà tan một lượng hỗn hợp gồm 19,46g ba kim loại Mg, Al, Zn ( trong đó số gam
Mg và Al bằng nhau)
a/ Tính số gam mỗi kim loại đã dùng
b/ Tính thể tích dd HCl đã dùng , biết người ta đã dùng dư 10% so với lý thuyết.
(0.803lit)
Bài 16 : Hoà tan 13,3g hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nước được 500g ddA. Lấy 1/10 dd A
cho phản ứng với AgNO
3
dư được 2,87g kết tủa.
a/ Tính số gam mỗi muối ban đầu dùng (5,85g và 7,45g)
b/ Tính nồng độ phần trăm các muối trong dd A.

Bài 17: Để hoà tan hoàn toàn 55g hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
phải dùng 250g dd HCl
14,6% . Biết phản ứng chỉ tao ra muối trung hoà
a/ Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc).
b/ Tính nồng độ % của muối có trong dd sau phản ứng.
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 18 : Hoà tan 49,6g hỗn hợp gồm một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một
kim loại hoá trò I vào nước thu được dd A. Chia dd A làm hai phần bằng nhau.
- Phần I cho phản ứng với lượng dư dd axit sunfuric thu được 2,24l khí đktc
- Phần II cho phản ứng với lượng dư dd BaCl
2
thu được 43g kết tủa trắng.
a/ Tìm công thức hai muối ban đầu.
b/ Tính % khối lượng các muối trên có trong hỗn hợp .
Bài 19: Cho 8,96l hỗn hợp khí CO
2
và SO
2
ở đktc sục vào dd NaOH lấy dư . Sau khi cô
cạn, làm khan khối lượng hỗn hợp muối cân nặng 48,4g. Tính % thể tích mỗi khí và %
khối lượng mỗi khí.
Bài 20: Cho axit clohiđric phản ứng với 6g hỗn hợp Mg và MgO.
a/ tính thành phần % khối lượng của MgO trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo 2,24l khí

H
2
đktc
b/ Tính thể tích dd HCl20%(d= 1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó.
Bài 21 : Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 4,15g các
muối clorua.
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu
Bài 22: Biết 5g hỗn hợp 2 muối là Na
2
CO
3
và NaCl tác dụng vừa đủ với 20ml dd HCl thu
được 448ml khí
a/ Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
b/ Tính khối lượng muối trong dd sau phản ứng .
c/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 23: Biết 5g hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và CaSO
4
tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl sinh
ra 448ml khí đktc
a/ Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 24: Có hỗn hợp khí CO và CO
2
. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với dd Ca(OH)
2


sinh ra 1g kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với CuO dư đun nóng , thu được
0,64g kim loại màu đỏ
a/ Viết các PTHH của phản ứng.
b/ Xác đònh thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
BÀi 25 : Hoà tan 4,5g hợp kim nhôm – magie trong dd H
2
SO
4= loãng dư
thấy có 5,04l khí hiđrô
bay ra ở đktc
a/ Viết các PTHH của phản ứng.
b/ Xác đònh thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hợp kim
BÀi 26 : Khi hoà tan 6g hợp kim gồm Cu, Fe và Al trong axit clohidric thì tạo tahnh2
3,024lit khí H
2
ở đktc và còn lại 1,86g kim loại không tan
a/ Viết các PTHH của phản ứng.
b/ Xác đònh thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại
Bài 27: Một hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và MgO nặng 16g được hoà tan hế trong dd HCl, sau đó
đem cô cạn dd thu được 46,35g muối khan
a/ Viết các PTHH của phản ứng.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 28: Hoà tan hoàn toàn 10,4 g hỗn hợp gồm MgCO
3
và MgO bằng lượng vừa đủ dung

dòch axit HCl 7,3%.Sau đó phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở d9ktc)
a)Vềt phương trình hoá học
b)Tính khối lượng dd axit
c)Tính khối lượng dd axit HCl 7,3% cần dùng để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên
d)Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được sau phản ứng
Bài 29:Cho 22,2g hỗn hợp gồm Al và Fe hoà tan hoàn toàn trong dung dòch HCl thu được
13,44 lít H
2
(đktc ).Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng
muối clorua khan thu được
Bài 30:Hoà tan 15,80g hỗn hợp Al,Mg và Fe vào 500,00ml dung dòch HCl 2,50M thu được
13,44 lít H
2
(ở đktc ) và dung dòch A.Biết rằng số mol Al trong hỗn hợp bằng số mol
Mg.Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã hoà tan và khối lượng
muối có trong dung dòch A
Bài 31:Cho mg hỗn hợp Al và Ag tác dụng với lượng dư dung dòch H
2
SO
4
loãng thu được
6,72 lít khí (đo ở đktc).Sau phản ứng thấy còn 4,6g kim loại không tan.Tính thành phần %
theo khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu
Bài 32: Hoà tan 15,8g hỗn hợp Al, Mg và Fe vào 500ml dd HCl 2,5M thu được 13,44 l khí
H
2
đktc và dd A. Biết rằng số mol Al trong hỗn hợp bằng số moll Mg. Tính thành phần %
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối trong dd A
Bài 33: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Al và một kim loại A có hoá trò II. Trong X có tỉ lệ số
mol Al và Fe là 1:3. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau:

- Phần I cho tác dụng với dd H
2
SO
4
1M, khi kim loại tan hết thu được 12,32 lít khí H
2

đktc
- Phần II cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36lit khí H
2
ở đktc .
a/ Xác đònh kim loại A(A không phản ứng với dd NaOH)(Mg)
b/ Tính thể tích dd axit tối thiểu cần dùng(0,55l)
Bài 34: Cho 22g hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng với 2 lít dd HCl 0,3M thu được Viết
PTHH của phản ứng. Khí H
2
đktc
a/ Chứng minh rằng hỗn hợp X không tan hết. Tính V (Số mol hỗn hợp lớn hơn số
mol HCl )(6,72 lit do do số mol H
2
= ½ số mol HCl)
b/ Cho 22g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với Cl
2
thu được 85,9 g muối . Tính khối
lượng mỗi kim loại trong X
Bài 35: Khử hoàn toàn 552g hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và Fe

2
O
3
bằng khí CO thu được 392g sắt.
a/ Tính thể tích CO cần dùng ở đktc
b/ Tính thể tích dd Ca(OH)
2
1M tối thiểu để hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO
2
sinh
ra , tránh gây ô nhiễm môi trường. (tạo muối axit)
Bài 36: Hoà tan hoàn toàn 12,8 g hỗn hợp gồm Fe và FeO trong 500ml dd HCl vừa đủ
thu được dd A và 2,24l khí ở đktc
a. Tính thành phần % khối lượng của Fe và FeO trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng
c. Tính thể tích dd NaOH 2M cần lấy để pha được 500ml dd axit trên
Bài 37: Nung 204g hỗn hợp Mg(OH)
2
và Fe(OH)
3
đến khôi lượng không đổi , thấy khối lượng hỗn
hợp chất rắn giảm đi 54g
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
a. Tính m mỗi oxit thu được biết tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp sản phẩm rắn là 1:1
(120g)
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi bazo trong hỗn hợp(21,32 và 78,67
Bài 38: Cho hỗn hợp 2 kim loại kẽm và đồng tác dụng với axit sunfuric loãng dư. Sau phản ứng
thu được 3,2g chất rắn không tan và 2,24lit khí ở đktc
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng của hổn hợp bột kim loại

Bài 39: Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và MgO bằng dd axit HCl . DD thu được cho tác
dụng với NaOH dư. Lọc lất kết tủa , rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
được 14g chấtrắn.
a/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính thể tích dd HCl 2M tối thiểu đã dùng
Bài 40: KHử 15,2g hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và FeO bằng H
2
ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để
hoà tan hết lượng sắt này cần 0,4 molHCl.
a/ xác đònh % khối lượng mỗi oxit
b/ Tính thể tích H
2
ở đktc thu được
Bài 41: Có một hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
. Chia hỗn hợp này làm hai phần bằng nhau:
- Cho một luồng CO đi qua phần I nung nóng được 11,2g sắt
- Ngâm phần II trong dd HCl, phản ứng xong thu được 2,24l khí H
2
ở đktc
Tính % khốilượng mỗi chất trong hỗn hợp (41,1% và 58,9%)
Bài 42: Ngâm 4,4g hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O

3
trong dd CuSO
4
dư. Phản ứng xong có 3,2g Cu được
giải phóng khỏi dd.
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Xác đònh khối lượng cũa mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bài 43: Khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao, người ta phải dùng 15,68lít
khí CO ở đktc
a. Viết các PTHH của phản ứng.
b. Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
Bài 44: Hoà tan 6,75g hợp kim nhôm – magiê trong dd H
2
SO
4
loãng dư có 7,56 lit khí hiđrô bay
ra ở đktc .
a. Viết các PTHH của phản ứng.
b.Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim
Bài 45: Khi hoà tan 7,5g hợp kim gồm Ag, Fe và Al trong axit HCl dư thì tạo thành 3,78lít khí
H
2
ở đktc và còn lại 3,78g kim loại không tan.
a. Viết các PTHH của phản ứng.
b. Xác đinh thành phần phần trăm khối lượng các kim loại
Bài 46:Cho 25,2g hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng hết với 73g dd HCl 15% thu được dd A và 10,6g

chất không tan.
Tính thành phần % theo khối lượng từng chất ban đầu
BÀi 47: Cho 45,5g hỗn hợp Zn, Cu, Au vào dd HCl có dư, còn lại 32,5g chất khôngtan. Cũng lấy
45,5g hỗn hợp ấy mang đốt thì khối lượng tăng lên 51,9g (chính là m O
2
=6,4g)
- Tính thành phần % của mỗi kim loại tronghỗn hợp
- Tính khối lượng của dd HCl 10% phản ứng vừa đủ với hỗn hợp trên
Bài 48: Hoà tan 20g hỗn hợp Ag, Zn, Mg trong dd H
2
SO
4
0,5M thì có 6,72lit khí bay ra ở đktc và
còn lại 8,7g chất rắn không tan
a. Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tìm thể tích dd axit đã dùng
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
Bài 49:Ngâm 18,6g hỗn hợp gồm Zn và Fe trong dd muối đồng sunfat dư ta thu được 19,2g chất
rắn màu đỏ
Xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp . biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 50: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 2M thu được 4,15g
các muối clorua.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích dung dòch HCl 2M cần dùng
Bài 51: Cho 15,2 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl thu được 20,75 g
các muối clorua.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính C% của dd HCl
Bài 52: Tương tự bài 51 cho tác dụng vừa đủ với dd HCl 10% ( D = 1,25g/ml)

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng
Bài 53: Cho 13g hỗn hợp NaOH và Fe(OH)
2
tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 10% thu được
18,55g muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng dd HCl cần dùng
Bài 54: Cho 11,2 lít khí CO
2
và SO
2 dktc
sục vào dd NaOH 3M lấy dư . Sau khi cô cạn khối
lượnghỗn hợp muối cân nặng 59g.
a. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích dd NaOH cần dùng
Bài 55: Tương tự bài 53 nhưng sục vào 200gdd NaOH lấy dư.
a. Tính % số mol các ch6át khí trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính C% dd NaOH
Bài 56: Tương tự bài 53 nhưng sục vào dd NaOH 10% lấy dư.
a. Tính % khối lượng các cấht khí trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng dung dòch NaOH cần dùng
Bài 57: Cho 34,8g hỗn hợp Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3

tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl thu được 6,72lit
khí đktc
a. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính C% dd axit cần dùng
c. Tính C% của dd muối sau phản ứng
Bài 58: Cho 36,8 g hỗn hợp 2 muối tác dụng vừa đủ với dd HCl 10% thu được 6,72 lit khí đktc
a. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính m dd axit cần dùng
Bài 59: Cho 24,2 g hỗn hợp hỗn hợp 2 muối tác dụng vừa đủ với dd HCl 10% (D = 1,025g/ml) thu
được 4,48 lit khí đktc
a. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính V dd HCl cần dùng.
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
HOÁ HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ
• Phương pháp giải theo phương trình
• Phương pháp giải theo tỉ lê số mol
• Phương pháp giải theo tỉ lệ khối lượng
• Phương pháp giải theo tỉ lệ phần trăm
Phương pháp giải theo tỉ lệ số mol:
- Gọi CTHH của hợp chất hữu cơ là: C
x
H
y
O
z
N
t
- Tìm khối lượng các nguyên tố
m

C
= số mol CO
2
x 12 => n
C
m
H
= Số mol H
2
O x 2 => n
H
m
N
= số mol N
2
x 28 => n
N
m
O
= m chất hữu cơ – (m
C
+ m
H
+ m
N
) =>n
O
- Ta có tỉ lệ: x: y: z: t
- Rút ra công thức đơn giản nhất
- Dựa vào M đề tìm n

Phương pháp giải theo tỉ lệ khối lượng
Bài tập hoá 9 Nguyễn Thò Phi Quỳnh
- Gọi CTHH của hợp chất hữu cơ là: C
x
H
y
O
z
N
t
- Tìm khối lượng các nguyên tố
m
C
= số mol CO
2
x 12
m
H
= Số mol H
2
O x 2
m
N
= số mol N
2
x 28
m
O
= m chất hữu cơ – (m
C

+ m
H
+ m
N
)
- Ta có tỉ lệ:
m
M
mO
z
mH
y
mC
x
===
1612
Phương pháp giải theo tỉ lệ phần trăm:
O
z
H
y
C
x
%
16
%%
12
==
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố, người ta thu được
11g CO

2
và 6,75g H
2
O.
a. Xác đònh công thức hoá học của A biết phân tử khối bằng 30.
b. Viết công thức cấu tạo của A
Bài 2: . Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyêntố : 53,33% C, 15,55% H,
31,12% N
a. Xác đònh công thức phân tử của A biết phân tử khối bằng 45
b. Viết công thức cấu tạo của A
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24l hiđrocacbon thể tích khí thu được 6,72l khí CO
2
và 5,4g
hơi nước.
Xác đònh công thức phân tử của hidrocacbon biết các khí đo ở dktc
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O thu
được 1,32g CO
2
và 0,54g H
2
O. Khối lượng phân tử chất hữu cơ là 180. Xác đònh công thức
phân tử của hợp chất.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 5cm
3
hiđrocacbon bởi 30cm
3
O
2
lấy dư trong một khí nhiên kế.
Làm lạnh, nước ngưng tụ trong khínhiên kế còn 20cm

3
hỗn hợp khí gồm 15cm
3
là CO
2
,
còn lại là khí O
2
. Tìm công thức phân tử.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,72 g một hợp chất hữu cơ bởi oxi thu được 1,12dm
3
CO
2
(dktc)
và 1,08g H
2
O. Biết rằng 1g chất hữu cơ ở dktc chiếm thể tích 310cm
3
. (C
5
H
12
)
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ cần dùng 12,8g O
2
cho được 13,2g CO
2

5,4g H
2

O. Khối lượng phân tử là 58. Tìm công thức phân tử của hợp chất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×