Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP ngoại thương VIỆT NAM chi nhánh GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ THU LOAN

KIỂM SO T R
N ẮN
T ƢƠN

RO T N D N

TRON

C OV

ẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
V ỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI

LUẬN VĂN T ẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ THU LOAN

KIỂM SO T R
N ẮN


RO T N D N

TRON

C OV

ẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

T ƢƠN

V ỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN T ẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN

Đà Nẵng - Năm 2016


LỜ C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Loan



M CL C
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1 T nh cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................... 2
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
4 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 2
5

ngh a khoa học và thực ti n của đề tài ............................................ 3

6 Bố cục đề tài........................................................................................ 3
7 T ng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 3
C ƢƠN

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT R I RO TÍN D NG

TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP C A
NHTM........................................................................................................................7
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
CỦA NGÂN HÀNG .................. ...................................................................... 7
1 1 1 Hoạt động cho vay của ngân hàng ................................................ 7
1.1.2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng
mại .................................. ...................................................................... 11
1.1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp của ngân
hàng thƣơng mại ......................... .................................................................... 14
1 1 4 Quản trị rủi ro t n dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp .. 19
1 2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............. 21
1.2.1. Khái niệm và yêu cầu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho
vay ngắn hạn doanh nghiệp ........ .................................................................... 21

1.2.2. Nội dung kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay ngắn hạn đối
với doanh nghiệp: ....................... .................................................................... 23


1.2.3. Tiêu chí phản ánh kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay ngắn
hạn doanh nghiệp ....................... .................................................................... 32
1 2 4 Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát rủi ro t n dụng trong
cho vay doanh nghiệp................. .................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......... .................................................................... 39
C ƢƠN

2. T ỰC TRẠNG KIỂM SOÁT R I RO TÍN D NG TRONG

CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠ T ƢƠN V ỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI .............. 40
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
– CHI NHÁNH GIA LAI ........... .................................................................... 40
2 1 1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................. 40
2 1 2 Bối cảnh kinh doanh của chi nhánh ........................................... 44
2 1 3 Kết quả hoạt động kinh doanh cơ bản của VCB Gia Lai trong 03
năm (2013 - 2015) ..................... .................................................................... 46
2 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VCB GIA LAI ................... 51
2 2 1 Biện pháp nhằm né tránh rủi ro .................................................. 51
2 2 2 Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro ........... 59
2 2 3 Biện pháp chuyển giao và phân tán rủi ro .................................. 65
2 3 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VCB GIA LAI .................. 66
2 4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI

VCB GIA LAI ............................ .................................................................... 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........... .................................................................... 78


C ƢƠN
D N

3.

TRON

N ÂN

ÀN

Ả P

P

OÀN T

C O N ẮN

ỆN K ỂM SO T R

ẠN ĐỐ VỚ DO N

TMCP N OẠ T ƢƠN

N


RO T N
ỆP TẠ

V ỆT N M – CHI NHÁNH

GIA LAI ......................................................................................................... 79
3 1 ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
VCB GIA LAI TRONG THỜI GIAN TỚI ..................................................... 79
3 1 1 Định hƣớng chung của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam ............................................ .................................................................... 79
3 1 2 Định hƣớng công tác kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp của VCB Gia Lai .......................................................... 80
3 2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VCB GIA LAI
.................................................... .................................................................... 81
3 2 1 Các giải pháp nhằm né tránh rủi ro............................................. 81
3 2 2 Các biện pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro...................... 86
3 2 3 Biện pháp nhằm chuyển giao và phân tán rủi ro ........................ 87
3 2 4 Giải pháp b trợ ..... .................................................................... 88
3 3 KIẾN NGHỊ ....................... .................................................................... 92
3 3 1 Đối với ch nh phủ .. .................................................................... 92
3 3 2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ..................................................... 92
3 3 3 Đối với ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam .......................93
KẾT LUẬN .................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊN

O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)



DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

: Ngân hàng Thƣơng Mại

TMCP

: Thƣơng mại C phần

VCB Gia Lai

: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Gia Lai

XHTD

: Xếp hạng tín dụng

TSĐB

: Tài sản đảm bảo

RRTD

: Rủi ro tín dụng


TCTD

: T chức tín dụng

CVDN

: Cho vay doanh nghiệp

NVKH

: Nhân viên khách hàng

PAKD/DAĐT

: Phƣơng án kinh doanh/dự án đầu tƣ


DANH M C CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
2.1

Tình hình huy động vốn của VCB Gia Lai

47


2.2

Tình hình dƣ nợ tín dụng của VCB Gia Lai

49

2.3

Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Gia Lai

50

2.4

Phân loại mức độ rủi ro theo XHTD của

53

Vietcombank
2.5

Quy định tỷ lệ TSBĐ/t ng dƣ nợ của Vietcombank

58

2.6

Biến động trong cơ cấu nhóm nợ của cho vay ngắn


67

hạn đối với doanh nghiệp
2.7

Mức giảm tỷ lệ nợ xấu của khoản CVDN

68

2.8

Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng trong cho vay ngắn hạn

69

doanh nghiệp
2.9

Tỷ lệ tr ch lập dự phòng rủi ro các khoản cho vay

70

doanh nghiệp
2.10

Mức giảm lãi treo

70



1

MỞ ĐẦU
1. T nh

p thi t

tài

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chính
mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
nói chung và NHTM c phần Ngoại thƣơng Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên,
cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì l nh vực tín dụng
luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nếu quản lý tín dụng yếu kém, cơ cấu danh mục tín
dụng không hiệu quả, ngân hàng sẽ phải gánh chịu rủi ro. Hậu quả của rủi ro
tín dụng thƣờng gây ra những ảnh hƣởng xấu đối với ngân hàng nhƣ tăng chi
phí, giảm thu nhập, làm xấu đi tình hình tài ch nh và uy t n của ngân hàng;
Nếu RRTD ở mức độ lớn sẽ làm phát sinh những rủi ro trầm trọng hơn nhƣ
mất khả năng thanh toán, tạo nên hiệu ứng dây chuyền bất lợi cho hệ thống
ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, nó tồn tại
khách quan cùng với sự tồn tại của hoạt động tín dụng và xảy ra do các
nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan Do đó, mỗi ngân hàng cần phải
xây dựng cho mình một chính sách quản trị RRTD phù hợp và hiệu quả nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất những t n thất có thể xảy ra.
Từ năm 2013 đến nay, do phải ảnh hƣởng nhiều khó khăn của nền kinh
tế, chính sách điều hành v mô của nhà nƣớc, trong thời gian qua việc xử lý
nợ xấu luôn là vấn đề rất nóng của hệ thống NHTM mà tất cả các ngân hàng
phải đối mặt, tìm cách xử lý, giảm thiểu ảnh hƣởng và rủi ro,… Từ đó vấn đề
nghiên cứu về kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn thật sự trở thành vấn

đề đƣợc quan tâm hàng đầu hiện nay.
Mặc khác, năm 2015, ngân hàng Vietcombank đã thành công trong việc
giảm tỷ lệ nợ xấu xuống còn dƣới 2,1% sau khi lên gần 3% hồi đầu năm


2
2015, với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, bán buôn hàng thứ
hai vào năm 2018, và là ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất, Vietcombank đang
tiếp tục củng cố hoạt động bán buôn đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm cơ sở
nền tảng phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Kiểm soát rủi
ro t n

n tron

ov

n n

n t i n ân àn T ươn m i ổ p ần N o i

t ươn Việt N m - Chi nhánh Gia Lai” đã đƣợc tôi chọn làm đề tài nghiên
cứu
2. Mụ tiêu nghiên ứu

tài

- Hệ thống hóa cơ sở l luận về kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn
hạn của NHTM.
- Phân t ch, đánh giá thực trạng kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn
hạn tại VCB Gia Lai.

- Đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn
tại VCB Gia Lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên ứu
* Đối tƣợng nghiên cứu: những vấn đề l luận về kiểm soát RRTD
trong NHTM và thực ti n kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn tại VCB
Gia Lai.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề kiểm soát RRTD
trong cho vay ngắn hạn, nhƣng do khuôn kh tài liệu cho phép việc nghiên
cứu chỉ iới

n đối với k á

àn là o n n iệp.

- Về không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại VCB Gia Lai.
- Về thời gian: Thực trạng kiểm soát RRTD chỉ phân t ch trong khoảng
thời gian từ năm 2013 - 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên ứu
- Phƣơng pháp luận: Chủ ngh a duy vật biện chứng


3
- Cơ sở l luận: Kinh tế học v mô, vi mô, L thuyết tài ch nh – tiền tệ,
quản trị Ngân hàng thƣơng mại…
- Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng các phƣơng pháp suy
luận khoa học ph biến nhƣ: Phân t ch và t ng hợp. Quy nạp và di n dịch và
các phƣơng pháp thống kê
5.


ngh

ho họ và th

tiễn

tài

- T ng hợp và hệ thống hóa, phân t ch sâu về một số vấn đề l luận liên
quan đến chủ đề kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp của NHTM
- Thu thập các dữ liệu cần thiết, tiến hành phân t ch, đánh giá thực
trạng kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại VCB
Gia Lai.
- Đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp tại VCB Gia Lai.
6. Bố ụ

tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội
dung ch nh của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận về kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp của NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp tại VCB Gia Lai.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát RRTD trong cho vay ngắn
hạn đối với doanh nghiệp tại VCB Gia Lai.
7. T ng qu n tài iệu nghiên ứu
Với đề tài “Kiểm soát rủi ro tín d ng trong cho vay ng n h n đối với

doanh nghiệp t i Ngân hàng TMCP Ngo i t ươn Việt Nam - Chi nhánh Gia
L i”, Đây là một đề tài mới và chƣa đƣợc nghiên cứu tại Chi nhánh. Trong


4
quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã tiến hành thu thập thông tin, tìm hiểu các
công trình nghiên cứu gần gũi, có liên quan với đề tài đã đƣợc công nhận để
đánh giá những mặt đạt đƣợc, chƣa đƣợc và từ đó kế thừa phát triển hoàn
thiện hơn Cụ thể nhƣ sau:
- Đề tài “H n chế rủi ro tín d ng doanh nghiệp t i ngân hàng TMCP
Ngo i t ươn Việt Nam - C i n án Đà Nẵn ” (2012) của tác giả Nguy n
Thị Anh Đào, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trƣờng đại học kinh tế Đà
Nẵng, luận văn đã tập trung đánh giá thực trạng cho vay đối với KHDN, các
nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay của ngân hàng, từ đó đƣa ra những
giải pháp hợp lý trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế RRTD.
- Đề tài “Cá

iải pháp h n chế rủi ro tín d ng t i n ân àn t ươn

m i cổ phần Ngo i t ươn Việt Nam - C i n án N m Sài Gòn” (2010) của
tác giả Ngô Thị Thanh Trà, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế
TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đã phân t ch đánh giá thực trạng công tác hạn chế
RRTD tại chi nhánh, những tồn tại và nguyên nhân của nó, các mô hình lƣợng
hoá RRTD và ƣu nhƣợc điểm của từng mô hình Tuy nhiên đề tài còn chƣa
đƣa ra số liệu phân t ch để nêu bật lên RRTD tại chi nhánh tập trung vào
nhóm khách hàng nào, loại hình cho vay nào, nhóm ngành nào để có giải
pháp xác đáng Trong chƣơng I, tác giả đã đƣa ra các mô hình lƣợng hoá
RRTD tại các NHTM hiện nay nhƣng trong phần thực trạng và giải pháp tác
giả chƣa nêu đƣợc ngân hàng đã áp dụng mô hình nào, ƣu nhƣợc điểm của mô
hình và hƣớng điều chỉnh trong thời gian tới.

- Đề tài “Nân

o ôn tá quản trị rủi ro tín d ng t i N ân àn đầu

tư và P át triển - C i n án Tân Bìn ” (2009) của tác giả Nguy n Mai
Hƣơng, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh,
ngoài các vấn đề liên quan đến RRTD, đề tài đã nêu ra tầm quan trọng của
công tác XHTD nội bộ của ngân hàng và hệ thống đánh giá, chấm điểm và


5
quản l TSBĐ Đề tài nghiên cứu chi tiết về phƣơng pháp chấm điểm, cách
thức thu thập xử l thông tin để chấm điểm cho từng khách hàng từ đó đánh
giá năng lực tài ch nh, năng lực quản trị điều hành của từng khách hàng và
lƣợng hoá mức độ rủi ro của khách hàng đó Đề tài cũng nêu ra những nhân tố
dẫn đến kết quả XHTD nội bộ còn thiếu chính xác làm ảnh hƣởng đến kết quả
công tác quản trị RRTD.
- Đề tài “Hoàn t iện công tác kiểm soát rủi ro tín d ng t i NH TMCP
Công thươn B c Đà Nẵn ” của tác giả Đào Thị Thanh Thủy (2013). Tác giả
đã nghiên cứu về công tác kiểm soát rủi ro tín dụng theo quy định của NH
TMCP Công Thƣơng Việt Nam đƣợc thực hiện tại CN Bắc Đà Nẵng. Qua
luận văn này, tôi tìm hiểu thêm về thực trạng kiểm soát rủi ro tại hệ thống NH
Công thƣơng và phát triển cho phù hợp với thực ti n tại VCB Gia Lai.
- Đề tài: “Giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay doanh nghiệp
t i Chi nhánh NH NN&PTNT quận Sơn Trà –TP Đà Nẵn ” của tác giả
Lƣơng Khắc Trung. Qua đề tài này, tôi có thể tham khảo đƣợc những cơ sở lý
luận trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng, quy trình, tiêu ch đánh giá về
công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Tuy nhiên đề tài này chỉ đề cập đến công
tác kiểm soát rủi ro trong cho vay doanh nghiệp nói chung, chƣa đi sâu vào
một ngành nghề cụ thể.

- Đề tài “H n chế rủi ro tín d ng trong cho vay doanh nghiệp t i ngân
àn T ươn M i Cổ Phần Đôn N m Á

i n án Đà Nẵn ” (2012) của tác

giả Nguy n Thị Tƣờng Vy, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trƣờng đại
học kinh tế Đà Nẵng đã nêu đầy đủ cơ sở lý luận về vấn đề hạn chế RRTD
trong cho vay doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ những tác động
chủ yếu của RRTD trong CVDN, từ đó đƣa ra những giải pháp hữu hiệu
nhằm hạn chế RRTD trong cho vay doanh nghiệp đối với ngân hàng. Từ
những cơ sở đó tác giả đã nắm bắt đƣợc các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến kết


6
quả hạn chế RRTD, những điểm chi nhánh đã thực hiện đƣợc, những điểm
còn hạn chế trong công tác hạn chế RRTD trong cho vay doanh nghiệp, giúp
tác giả kế thừa và đƣa ra những giải pháp hợp lý và có thể thực hiện đƣợc
trong tình hình thực ti n tại VCB Gia Lai nhằm tăng cƣờng kiểm soát và hạn
chế RRTD.
Nhìn chung, hầu hết các luận văn nghiên cứu trong l nh vực RRTD tại
các ngân hàng đều nhằm mục đ ch đƣa ra các giải pháp nâng cao khả năng
hạn chế RRTD, giảm thiểu t n thất cho ngân hàng. Việc nghiên cứu là hữu
ích cho các ngân hàng nhằm duy trì hoạt động n định và lành mạnh hoá tài
chính của mình Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng chủ yếu là
phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp với
một số phƣơng pháp nhƣ phân t ch, so sánh, giải thích, t ng hợp để giải quyết
các vấn đề đặt ra.


7

C ƢƠN

1

CƠ SỞ L LUẬN VỀ K ỂM SO T R
TRON

C OV

N ẮN

NGHIỆP C

RO T N D N

ẠN ĐỐ VỚ DOANH
N TM

1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
C A NGÂN HÀNG
1.1.1.

oạt ộng ho v y

ngân hàng

a. Khái niệm cho vay
Khi nói đến hoạt động tín dụng của các NHTM, ngƣời ta thƣờng ngh
tới cho vay và đôi khi đồng nhất thuật ngữ “cho vay” với thuật ngữ “t n
dụng” Thực ra khái niệm cho vay hẹp hơn t n dụng. Tín dụng có thể đƣợc

thực hiện thông qua nhiều hình thức mà cho vay chỉ là một trong các hình
thức cấp tín dụng mà thôi.
Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và ngƣời
vay), trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (ngƣời vay)
sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản
cam kết hoàn trả vốn (gốc và lãi) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn
đã thỏa thuận.
Theo Luật các t chức tín dụng năm 2010, thì “Cho vay là hình thức
cấp tín d n , t eo đó bên

ov

một khoản tiền để sử d ng vào m

i o oặc cam kết giao cho khách hàng
đ

xá định trong một thời gian nhất

định theo thỏa thuận với nguyên t c có hoàn trả cả gốc và lãi”
b. Một số đặc trưng cơ bản của cho vay
Từ khái niệm trên có thể nhận thấy một số đặc trƣng cơ bản của cho
vay nhƣ sau:
- Cho vay có hình thái giá trị là tiền tệ: Đây là điểm khác biệt với các
hình thức cấp tín dụng khác nhƣ bảo lãnh hoặc cho thuê tài chính. Cho vay


8
với hình thái tiền tệ đƣợc xem nhƣ một hình thức cấp tín dụng c điển của
NHTM vì nó xuất hiện từ rất sớm. Với hình thái là tiền tệ, cho vay có nhiều

lợi thế hơn so với các hình thức cấp tín dụng khác bởi vì nó có thể thỏa mãn
mọi nhu cầu đa dạng của nhiều tầng lớp khác nhau trong nền kinh tế, trong xã
hội Cho đến nay, mặc dù ngân hàng đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển với
sự xuất hiện của nhiều hình thức tín dụng khác nhau, cho vay vẫn chiếm một
tỷ lệ khá cao trong các loại hình thức cấp tín dụng của ngân hàng.
- Bản chất của hành vi cho vay là ứng trƣớc: Trong cho vay, ngân hàng
chuyển tiền cho khách hàng dựa trên một dự định, một

tƣởng kinh doanh

khách hàng sắp thực hiện, hay nói khác đi là tiền đƣợc đƣa ra khi ngƣời vay
chƣa hoặc mới bắt đầu thực hiện

định của mình. Tuy nhiên trong thực tế từ

tƣởng cho đến hiện thực là một khoảng cách rất gian nan, có thể xuất hiện
nhiều biến cố làm cho

tƣởng đó không thành công và nguồn trả nợ không

hình thành làm cho khoản vay không đƣợc hoàn trả nhƣ thỏa thuận ban đầu.
Vì vậy, độ rủi ro của cho vay thƣờng cao hơn so với các hình thức tín dụng
khác.
- Rủi ro trong cho vay có tính tất yếu, không thể loại trừ hoàn toàn. Rủi
ro này xảy ra khi một trong hai yếu tố: Khả năng trả nợ và/hoặc thiện chí trả
nợ không đƣợc hình thành đầy đủ. Ta biết rằng, bảo đảm an toàn của đồng
vốn là yếu tố sống còn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Do vậy, các
biện pháp bảo đảm an toàn trong cho vay luôn đƣợc các ngân hàng thiết lập
và thực hiện để tăng thêm độ an toàn trong trong hoạt động cho vay, chẳng
hạn quy định về mức vốn đối ứng của phƣơng án vay, quy định về điều kiện

bảo đảm cho khoản vay, điều kiện giải ngân…
- Đối tƣợng cho vay phong phú: Đây là điểm khác biệt với các hình
thức cấp tín dụng còn lại Đối tƣợng cho vay trả lời cho câu hỏi: ngân hàng
cho vay cái gì? Sự phong phú đối tƣợng cho vay xuất phát từ sự đa dạng về


9
mục đ ch vay của khách hàng: Có thể là vay để đầu tƣ xây dựng cơ bản, vay
mua máy móc thiết bị, vay vốn lƣu động cho sản xuất kinh doanh… Những
mục đ ch vay phong phú có thể dẫn đến những nhu cầu vay hết sức đa dạng
về thời hạn, về quy mô… nên phạm vi đối tƣợng cho vay của ngân hàng rất
rộng lớn.
- Phƣơng thức cho vay đa dạng: Phƣơng thức cho vay chỉ ra cách thức
và phƣơng pháp mà ngân hàng tiến hành trong quá trình cho vay. Mặc dù cho
vay là một hình thức cấp tín dụng thông qua sự chuyển giao vốn tiền tệ từ
ngân hàng cho ngân hàng nhƣng có nhiều cách thức chuyển giao khác nhau,
do vậy phân biệt thành các phƣơng thức cho vay khác nhau. Mỗi phƣơng thức
cho vay là một tập hợp các kỹ thuật tác nghiệp cụ thể của ngân hàng khi thực
hiện khoản vay, bao gồm kỹ thuật xác định mức cho vay, thời hạn vay, định
kỳ hạn nợ, giải ngân, thu nợ và xử lý nợ.
c. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng
- Nguyên tắc hoàn trả: khoản tín dụng phải đƣợc thanh toán đầy đủ
nguyên gốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo toàn đƣợc vốn ở mức tối thiểu
nhất để có thể duy trì đƣợc hoạt động.
- Nguyên tắc thời hạn: khoản tín dụng phải đƣợc hoàn trả đúng vào thời
điểm đã đƣợc hai bên xác định cụ thể và đƣợc ghi nhận trong thỏa thuận vay
vốn giữa khách hàng và ngân hàng.
- Nguyên tắc trả lãi: ngoài việc thanh toán đầy đủ, đúng hạn khoản gốc,
khách hàng phải có trách nhiệm thanh toán khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số
tiền vay, đƣợc coi là giá mua quyền sử dụng vốn.

- Nguyên tắc tài sản đảm bảo: để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng khi
khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản
thế chấp không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng


10
- Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đ ch: tất cả các khoản tín dụng
phải đƣợc sử dụng đúng mục đ ch vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn.
d. Phân loại cho vay của ngân hàng
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể phân chia cho vay của ngân
hàng thành nhiều loại khác nhau Dƣới đây đề cập một số cách phân loại sau:
- Căn cứ theo thời gian sử dụng vốn vay, chia làm các loại cho vay sau:
+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn vay đến 01 năm.
+ Cho vay trung hạn: Có thời hạn từ trên 01 năm đến 05 năm.
+ Cho vay dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 05 năm.
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động cho vay
đƣợc chia thành các loại:
+ Cho vay có đảm bảo
+ Cho vay không có đảm bảo
- Căn cứ vào phƣơng thức cho vay, hoạt động cho vay đƣợc chia thành
các loại sau:
+ Cho vay từng lần
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi
+ Cho vay theo dự án đầu tƣ
+ Cho vay trả góp
+ Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
+ Cho vay hợp vốn
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay, hoạt động cho vay đƣợc

chia thành các loại sau:
+ Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ
thể theo hợp đồng.


11

+ Cho vay không có thời hạn cụ thể: Là loại cho vay mà ngân hàng có
thể yêu cầu khách hàng trả nợ bất cứ lúc nào hoặc khách hàng tự nguyện trả
nợ bất cứ lúc nào nhƣng phải báo trƣớc một thời gian hợp lý (theo hợp đồng).
1.1.2. Cho vay ngắn hạn

ối với doanh nghiệp c a ngân hàng

thƣơng mại
a. Khái niệm doanh nghiệp
Theo luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 doanh nghiệp là t chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch n định, đƣợc đăng k kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đ ch thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
Trong những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bƣớc
phát triển cao, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và
phát huy nội lực cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định đối với
tăng trƣởng kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và giải
quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội: Tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo…
b. Các phương thức cho vay doanh nghiệp
* Cá p ươn thức cho vay ng n h n:
- Phƣơng thức cho vay ứng trƣớc: Là phƣơng thức cho vay trực tiếp
đến ngƣời đi vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động ngắn hạn Có 2 phƣơng
thức cho vay nhƣ sau:

+ P ươn t ức cho vay ứn trước từng lần: Là phƣơng thức đƣợc áp
dụng trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tƣợng vay cụ thể nhƣ mua hàng
hóa, mua nguyên nhiên vật liệu dự trữ, hay khoản phải thu Cơ sở để xem xét
cho vay dựa trên hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, thƣ t n dụng, các hóa đơn
bán hàng, bảng kê bán thành phẩm, thành phẩm Phƣơng thức cho vay này
thƣờng áp dụng đối với doanh nghiệp có nhu cầu vay không thƣờng xuyên.


12
+ P ươn t ức cho vay theo h n mức tín d ng: Là phƣơng thức cho
vay trong đó NHTM và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín
dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng toàn bộ nhu
cầu thiếu hụt vốn lƣu động của doanh nghiệp theo hạn mức tín dụng đã cam
kết. Khách hàng vay theo phƣơng thức này phải có tín nhiệm cao đối với ngân
hàng, nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên và có đặc điểm kinh doanh, luân
chuyển vốn không phù hợp với phƣơng thức cho vay từng lần.
- Chiết khấu thƣơng phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó
khách hàng chuyển nhƣợng thƣơng phiếu chƣa đáo hạn cho NHTM để đ i lấy
một số tiền bằng mệnh giá của thƣơng phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng
phí (nếu có).
* Cá p ươn t ức cho vay trung và dài h n
- Cho vay thông thƣờng: Còn gọi là cho vay thanh toán định kỳ, là
phƣơng thức cho vay dùng để đáp ứng nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị,
nhu cầu tài trợ cho TSLĐ thƣờng xuyên hay thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp, tiền vay đƣợc thanh toán dần cho ngân hàng theo định kỳ. Số
tiền thanh toán định kỳ có thể đều nhau, không đều nhau hay kỳ cuối nhiều
hơn
- Cho vay tuần hoàn: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cam kết
chính thức dành cho khách hàng một hạn mức tín dụng trong thời hạn nhất
định (có thể từ 1-3 năm hay 5 năm), song thời hạn nợ ký kết trong hợp đồng

thƣờng ngắn (khoảng 3 tháng) và nếu khách hàng thực hiện tốt các điều khoản
của hợp đồng cam kết hạn mức sẽ đƣợc tiếp tục. Tín dụng tuần hoàn thƣờng
đƣợc dùng tài trợ cho nhu cầu tăng trƣởng TSLĐ hoặc thay thế cho các khoản
nợ ngắn hạn tới kỳ thanh toán, hoặc sử dụng trong trƣờng hợp ngân hàng
chƣa xác định đƣợc phần TSLĐ thƣờng xuyên của doanh nghiệp.


13
- Cho vay theo dự án đầu tƣ: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự
án đầu tƣ phục vụ đời sống.
c. Đặc điểm của cho vay đối với doanh nghiệp
- Cho vay doanh nghiệp là cho vay kinh doanh vì phần lớn các doanh
nghiệp vay vốn là để tài trợ cho mục đ ch phục vụ sản xuất, kinh doanh của
mình nhƣ b sung nguồn vốn lƣu động, đầu tƣ máy móc thiết bị, phƣơng tiện
vận chuyển, nâng cấp cơ sở hạ tầng…
- Đối tƣợng cho vay là tất cả các doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tại
Việt Nam, bao gồm: DNNN, Công ty C phần, Công ty TNHH, Công ty hợp
danh, DNTN, doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt
Nam; Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; Hợp tác xã, các cơ sở kinh
doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu (thuộc công ty hoặc chi nhánh); Hộ
kinh doanh cá thể có đăng k kinh doanh theo Nghị định 78/2015/NĐ-CP
ngày 14/9/2015 của Chính phủ về đăng k doanh nghiệp.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
rất đa dạng nên nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng rất đa dạng. Sự đa
dạng này thể hiện ở các kỳ hạn vay vốn khác nhau bao gồm cả ngắn, trung và
dài hạn; các hình thức vay vốn cũng khác nhau: Cho vay mua hàng dự trữ,
cho vay vốn lƣu động, các công trình xây dựng, kinh doanh chứng khoán, cho
vay kinh doanh kỳ hạn, cho vay luân chuyển, cho vay theo dự án…
- Quy mô của món vay thƣờng lớn và cao hơn quy mô của món vay cá

nhân, hộ gia đình do trong quá trình sản xuất, xây dựng nhà xƣởng, mua
nguyên vật liệu, thuê nhân công, vận hành thiết bị đều cần tới sự đầu tƣ vốn
lớn. Bên cạnh nguồn vốn tự có của doanh nghiệp thì việc tìm kiếm thêm
nguồn tài trợ khác, trong đó có một kênh tài trợ khá lớn là từ ngân hàng, là


14
công việc đặt ra rất cấp thiết. Bởi thế các doanh nghiệp luôn là những đối
tƣợng khách hàng rất tiềm năng để ngân hàng có sự khai thác.
- Chi phí t chức cho vay thƣờng cao, bao gồm chi phí cho việc thẩm
định, kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay… bởi vì đa phần ngân
hàng không thể có đầy đủ thông tin và hiểu biết về các ngành nghề l nh vực
mà doanh nghiệp đang đầu tƣ kinh doanh cũng nhƣ rất khó thẩm định đƣợc số
liệu tài chính do các doanh nghiệp cung cấp có chính xác hay không.
1.1.3. R i ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn doanh nghiệp c a
ngân hàng thƣơng mại
a. Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro là mức thiệt hại có thể bị gánh chịu do hậu quả của một sự kiện
nhất định và khả năng xảy ra sự kiện đó Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
là khả năng mà một tiến trình hoặc một sự kiện nào đó gây ra một kết cục
không mong đợi lên tình hình tài chính của ngân hàng hoặc cản trở ngân hàng
thực hiện các mục tiêu đã định. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng không
đồng ngh a với rủi ro tài chính. Rủi ro tài chính là một dạng rủi ro chủ yếu
của ngân hàng.
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng bao gồm: Rủi ro lãi suất, rủi ro thị
trƣờng, RRTD, rủi ro ngoại bảng, rủi ro công nghệ và hoạt động, rủi ro ngoại
hối, rủi ro quốc gia, rủi ro thanh khoản, rủi ro vỡ nợ, rủi ro khác.
RRTD là rủi ro mà các dòng tiền đƣợc hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi,
tiền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cho vay và các chứng khoán đầu tƣ sẽ
không đƣợc trả đầy đủ.

RRTD là sự thay đ i tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất
phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán tr hạn. Theo Quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà
nƣớc: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra t n thất trong hoạt động ngân hàng


15
của t chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện ngh a vụ của mình theo cam kết”
Trong kinh doanh ngân hàng, RRTD là loại rủi ro lớn nhất, thƣờng
xuyên xảy ra và gây ra hậu quả nặng nề có khi dẫn đến phá sản ngân hàng.
RRTD cũng là loại rủi ro phức tạp nhất, việc quản lý và phòng ngừa nó rất
khó khăn, nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào… RRTD nếu không
đƣợc phát hiện và xử lý kịp thời sẽ dẫn đến các rủi ro khác.
b. Phân loại rủi ro tín dụng
* Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD đƣợc chia thành 2 loại:
- Rủi ro giao dịch: Là rủi ro do những hạn chế trong quá trình giao dịch
và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có 03 bộ phận
chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá vàphân
tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án vay vốn có hiệu quả
để quyết định cho vay.
+ Rủi ro bảo đảm: Là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nhƣ
các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại TSBĐ, chủ thể đảm bảo,
cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của TSBĐ
+ Rủi ro nghiệp v : Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay
và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và
kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
- Rủi ro danh mục: Là rủi ro do những hạn chế trong quản lý danh mục
cho vay của ngân hàng, đƣợc phân chia thành 02 loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic

risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk).
+ Rủi ro nội t i: Là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng
có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, l nh
vực kinh tế.


16
+ Rủi ro tập trung: Là trƣờng hợp ngân hàng tập trung cho vay quá
nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong cùng một ngành, l nh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất
định, hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
* Căn cứ vào tính chất của RRTD, phân thành 2 loại: RRTD đặc thù và
RRTD hệ thống.
- RRTD đặc thù: Là rủi ro của một ngƣời vay cụ thể phát sinh do những
kiểu đặc thù của rủi ro dự án mà ngƣời vay thực hiện Điều này có ngh a, rủi
ro đặc thù chỉ ảnh hƣởng đến một ngƣời vay nên có thể tối thiểu hóa nhờ đa
dạng hóa.
- RRTD hệ thống: Là rủi ro phát sinh do bối cảnh chung của nền kinh
tế hoặc những điều kiện v mô tác động lên toàn bộ các ngƣời vay. Khác với
rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống không thể đa dạng hóa đƣợc.
* Căn cứ vào tính chất khách quan, chủ quan của nguyên nhân, phân
thành 2 loại: Rủi ro do nguyên nhân khách quan và rủi ro do nguyên nhân chủ
quan.
- Rủi ro do nguyên nhân khách quan: Là rủi ro do sự kiện ngẫu nhiên
thƣờng là do các yếu tố bên ngoài tác động (nhƣ thiên tai, địch họa, ngƣời vay
bị chết, mất tích, các biến động ngoài dự kiến khác) và không lƣờng trƣớc
đƣợc t n thất.
- Rủi ro do nguyên nhân chủ quan: Là rủi ro do nguyên nhân thuộc chủ
quan của ngƣời vay và ngƣời cho vay (vô tình hay cố ý thất thoát vốn vay hay
vì những lý do chủ quan khác).

c. Tác động chủ yếu của rủi ro tín dụng
* Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
- Giảm thu nhập lãi ròng dẫn đến giảm lợi nhuận: RRTD có thể làmcho
ngân hàng không thu đƣợc hoặc không thu đủ lãi làm giảm lợi nhuận của


17
ngân hàng. Thêm vào đó khi xuất hiện những khoản nợ xấu thì các ngân hàng
phải tập trung thu hồi nợ. Việc thu hồi nợ xấu vừa làm mất thời gian của cán
bộ tín dụng, vừa làm tăng khoản chi phí về đi lại để thu hồi nợ. Nếu các
khoản nợ này có liên quan đến nhiều bên thì ngân hàng phải mất thêm chi phí
cho việc thƣơng lƣợng, gặp gỡ các bên trong quá trình xử lý nợ Đây là những
chi ph trƣớc mắt mà các ngân hàng phải bỏ ra. Bên cạnh đó các ngân hàng
phải bỏ ra chi ph cơ hội rất lớn: Các khoản nợ xấu làm chậm lại vòng quay
vốn tín dụng, làm mất đi các khoản đầu tƣ khác của ngân hàng, đó là chƣa kể
đến sự ảnh hƣởng lớn của nợ xấu tới tâm lý của cán bộ tín dụng, ngại mở rộng
hoạt động tín dụng do sợ rủi ro… Tất cả những vấn đề này gián tiếp làm giảm
thu nhập tiềm ẩn và làm tăng chi ph cho các ngân hàng, từ đó làm ảnh hƣởng
tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Giảm giá trị ròng của ngân hàng: Giá trị ròng của ngân hàng là hiệu
số giữa giá trị thị trƣờng của tài sản và giá trị thị trƣờng của nợ ngân hàng.
RRTD vừa trực tiếp làm giảm giá trị của tài sản trên s sách kế toán do không
thu đƣợc hoặc không thu đủ gốc (có thể do xuất toán ra ngoại bảng), vừa làm
giảm giá trị thị trƣờng của các khoản nợ do RRTD gia tăng làm giá trị thị
trƣờng của nó giảm.
- RRTD sẽ dẫn tới những rủi ro khác nhƣ rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi
suất và có thể dẫn tới rủi ro vỡ nợ nếu những khoản tín dụng cùng lúc gây ra
thiệt hại lớn RRTD làm cho các dòng tiền đƣợc hẹn trả theo hợp đồng bị trì
hoãn hoặc mất khả năng thu hồi Điều này dẫn đến kế hoạch về các dòng tiền
của ngân hàng bị phá vỡ làm cho các ngân hàng bị động trong việc đáp ứng

nhu cầu về dòng tiền ra, khả năng thanh toán của ngân hàng kém đi và từ đó
lại làm cho lòng tin của khách hàng vào ngân hàng không còn nữa, ngƣời gửi
tiền có thể ồ ạt rút tiền do đó rủi ro thanh khoản tăng RRTD cũng sẽ kéo theo
rủi ro lãi suất. Do các dòng tiền không đƣợc hoàn trả theo đúng kế hoạch nên


×