Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu trong kiểm toán một số chu trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 169 trang )

I HỌ
TR ỜN

N NG

ĐẠI HỌC

INH T

PHẠM THỊ T ƠI

N HIÊN CỨU CÁC
ĐÁNH
TRON
CHỦ

U TỐ ẢNH H ỞN

Đ N

IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN

U

IỂM TOÁN CÁC CHU TRÌNH KINH DOANH
U CỦA DOANH N HIỆP DO CÔN
IỂM TOÁN VÀ

T TNHH

TOÁN AAC THỰC HIỆN



LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đà Nẵng - Năm 2017

TOÁN


I HỌ
TR ỜN

N NG

ĐẠI HỌC

INH T

PHẠM THỊ T ƠI

N HIÊN CỨU CÁC
ĐÁNH
TRON
CHỦ

U TỐ ẢNH H ỞN

Đ N

IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN


U

IỂM TOÁN CÁC CHU TRÌNH KINH DOANH
U CỦA DOANH N HIỆP DO CÔN
IỂM TOÁN VÀ

T TNHH

TOÁN AAC THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TOÁN

Mã số: 60 34 03 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đường Nguy n Hưng

Đà Nẵng - Năm 2017



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 3
5. ố cục đề tài .......................................................................................... 3
6. T ng quan tài li u nghiên cứu ............................................................... 4

CH ƠN
H ỞN

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ N HIÊN CỨU CÁC
Đ N ĐÁNH

TRON

U TỐ ẢNH

IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN

U

IỂM TOÁN CÁC CHU TRÌNH KINH DOANH CHỦ

U

CỦA DOANH N HIỆP ............................................................................... 10
1.1.T NG QU N V

NH GI

R I RO

S I PH M TRỌNG Y U

TRONG KIỂM TO N .................................................................................... 10
1.1.1. T ng quan về quy trình kiểm toán


T ..................................... 10

1.1.2. T ng quan về rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán
1.2. NH N

I NV

TRONG KIỂM TO N

NH GI

R I RO

HU TRÌNH

T ....12

S I PH M TRỌNG Y U
N H NG – THU TI N V

MUA HÀNG – THANH TOÁN ..................................................................... 13
1.2.1. T ng quan về các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng –
thanh toán ................................................................................................ 13
1.2.2. Phạm vi và mục tiêu kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và
mua hàng – thanh toán ............................................................................. 18
1.2.3. Nh n di n và đánh giá các rủi ro c c sai phạm trọng yếu trong
kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh toán . 20


Y U T


1.3.

NH HƢ NG

N

NH GI

R I RO

PH M TRỌNG Y U TRONG KIỂM TO N

S I

HU TRÌNH

N

H NG – THU TI N V MU H NG – TH NH TO N ........................... 22
1.3.1 Nh m yếu tố thu c về N đƣợc kiểm toán .................................... 22
1.3.2 Yếu tố thu c về m i trƣ ng pháp l của N đƣợc kiểm toán ....... 25
1.3.3 Nh m yếu tố thu c về KTV cu c kiểm toán.................................. 26
1.3.4 Yếu tố thu c về đ c điểm riêng của m i chu trình kinh doanh...... 29
K T LU N HƢƠNG 1................................................................................ 32
CH ƠN

2. THỰC TRẠN

PHẠM TRỌN


U TRON

DOANH CHỦ

CÔN

TÁC ĐÁNH

IÁ RỦI RO CÓ SAI

IỂM TOÁN CÁC CHU TR NH

U CỦA DOANH N HIỆP DO CÔN

IỂM TOÁN VÀ
2.1. KH I QU T

T

INH
TNHH

TOÁN AAC THỰC HIỆN ..................................... 33
HUNG V

ÔNG TY TNHH KIỂM TO N V

K


TOÁN AAC .................................................................................................... 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của AAC .................................. 33
2.1.2

c điểm hoạt đ ng cung cấp dịch vụ tại

2.1.3

c điểm t chức và quản l tại

2.1.4 Quy trình kiểm toán
2.2 TH

TR NG
MU

............................................ 33

T đƣợc áp dụng tại

ÔNG T

NH GI

TRỌNG Y U TRONG KIỂM TO N
THU TI N V

............................. 33

R I RO


S I PH M

HU TRÌNH

N H NG –

H NG – TH NH TO N T I

KIỂM TO N V K TO N

....................... 35

ÔNG TY TNHH

................................................................ 40

2.2.1 T ng quan về quy trình đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu trong
kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh toán tại
AAC ......................................................................................................... 40


2.2.2

ánh giá th c trạng c ng tác đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu

trong kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh
toán do

th c hi n ............................................................................ 42


K T LU N HƢƠNG 2................................................................................ 44
CH ƠN

3. THI T

Đ N ĐÁNH

N HIÊN CỨU CÁC

U TỐ ẢNH H ỞN

IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN

IỂM TOÁN CÁC CHU TRÌNH KINH DOANH CHỦ
DOANH N HIỆP DO CÔN

T

TNHH

IỂM TOÁN VÀ

U TRON
U CỦA
TOÁN

AAC THỰC HIỆN ........................................................................................ 45
3.1


GI

THUY T NGHIÊN ỨU V

CÁC Y U T

MÔ HÌNH NGHIÊN ỨU V

NH HƢ NG........................................................................ 45

3.1.1 iến phụ thu c phản ánh mức đ đánh giá rủi ro c sai phạm trọng
yếu trong kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng –
thanh toán do

th c hi n .................................................................. 45

3.1.2 Giả thuyết về các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro c sai phạm
trọng yếu trong kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng
– thanh toán do
3.2 O LƢ NG

th c hi n ............................................................... 47
I N .......................................................................... 62

3.2.1 Ƣớc lƣợng biến rủi ro c sai phạm trọng yếu của chu trình kinh
doanh bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh toán ............................. 62
3.2.2 o lƣ ng các biến đ c l p ............................................................. 62
3.3 HỌN M U V THU TH P

LI U ................................................ 64


3.3.1 Thiết kế c u h i khảo sát ................................................................ 64
3.3.2 L a chọn đối tƣợng khảo sát .......................................................... 65
3.3.3 Phƣơng pháp khảo sát và thu h i phiếu khảo sát ........................... 66
3.4 PHƢƠNG PH P X

L S LI U NGHIÊN ỨU ............................... 66

K T LU N HƢƠNG 3................................................................................ 70


CH ƠN

4.

T QUẢ N HIÊN CỨU VÀ CÁC HÀM Ý TỪ

T

QUẢ N HIÊN CỨU ..................................................................................... 71
4.1. K T QU NGHIÊN ỨU ...................................................................... 71
4.1.1 M tả mẫu nghiên cứu .................................................................... 71
4.1.2 ánh giá đ tin c y của thang đo bằng h số ronbach’s lpha ... 72
4.1.3 Ph n tích nh n tố khám phá EF ................................................... 79
4.1.4 Ph n tích m hình h i quy inary Logistic.................................... 85
4.2. H M

HÍNH S

H V KI N NGHỊ ............................................. 101


4.2.1 Hàm từ kết quả nghiên cứu ....................................................... 101
4.2.2 M t số kiến nghị nhằm t ng hi u quả đánh giá mức đ rủi ro c sai
phạm trọng yếu trong kiểm toán các chu trình bán hàng – thu tiền và mua
hàng – thanh toán của các N do

th c hi n ................................ 103

K T LU N HƢƠNG 4.............................................................................. 111
T LUẬN .................................................................................................. 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM

HẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản chính)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒN

ĐÁNH

IÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
BẢN

IẢI TR NH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT


AAC

:

ng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán

BCTC

: Báo cáo tài chính

BTC

:

COSO

: The Committee of Sponsoring Organizations of the

Tài hính

Treadway Commission
DN

: oanh nghi p

DNNN

: oanh nghi p Nhà nƣớc


KTV

: Kiểm toán viên

KSNB

: Kiểm soát n i b

TNHH

: Trách nhi m h u hạn

VSA

: huẩn m c kiểm toán Vi t Nam

VACPA

: H i Kiểm toán viên hành nghề Vi t Nam


DANH MỤC CÁC BẢN
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


T ng hợp 7 nh n tố ảnh hƣ ng đến đánh giá mức đ rủi
ảng 3.1

ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán

T các

48

chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh toán
ác ch tiêu đo lƣ ng nh n tố ảnh hƣ ng đến đánh giá
ảng 3.2

rủi ro c sai s t trọng yếu của các chu trình bán hàng-

63

thu tiền và mua hàng – thanh toán
ảng 4.1a

L nh v c các N trong h sơ kiểm toán đ khảo sát

71

ảng 4.1b

Loại hình các N trong h sơ kiểm toán đ khảo sát

72


ảng 4.2
ảng 4.3
ảng 4.4
ảng 4.5
ảng 4.6
ảng 4.7
ảng 4.8
ảng 4.9

Kết quả phân tích ronbach’s lpha của thang đo đ c
điểm của DN
Kết quả phân tích ronbach’s lpha của thang đo m i
trƣ ng pháp l
Kết quả ph n tích ronbach’s lpha của thang đo đ c
điểm nhà quản l
Kết quả ph n tích ronbach’s lpha của thang đo h
thống KSN

N

Kết quả ph n tích ronbach’s lpha của thang đo đ c
điểm KTV
Kết quả ph n tích ronbach’s lpha của thang đo đ c
điểm cu c kiểm toán
Kết quả ph n tích ronbach’s lpha của thang đo đ c
điểm riêng của chu trình bán hàng – thu tiền
Kết quả ph n tích ronbach’s lpha của thang đo đ c
điểm riêng của chu trình mua hàng – thanh toán

73

74
74
75
76
77
78
79


H số tải nh n tố của thang đo ảnh hƣ ng đến đánh giá
ảng 4.10

mức đ rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán

80

chu trình bán hàng – thu tiền
H số tải nh n tố của thang đo ảnh hƣ ng đến đánh giá
ảng 4.11

mức đ rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán

83

chu trình mua hàng – thanh toán
ảng 4.12
ảng 4.13
ảng 4.14
ảng 4.15
ảng 4.16

ảng 4.17
ảng 4.18
ảng 4.19

Kiểm định ngh a của các h số h i quy t ng thể của
chu trình bán hàng – thu tiền
H số đo đ ph hợp của m hình h i quy của chu trình
bán hàng – thu tiền
Mức đ d đoán của m hình của chu trình bán hàng –
thu tiền
Kiểm định Wald và h số h i quy của chu trình bán
hàng – thu tiền
Kiểm định ngh a của các h số h i quy t ng thể của
chu trình mua hàng – thanh toán
H số đo đ ph hợp của m hình h i quy của chu trình
mua hàng – thanh toán
Mức đ d đoán của m hình của chu trình mua hàng –
thanh toán
Kiểm định Wald và h số h i quy của chu trình mua
hàng – thanh toán

86
87
87
89
90
91
91
93


Mức đ quan trọng của các yếu tố đến hai chu trình
ảng 4.20

kinh doanh bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh
toán

95


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu s



Tên s



Trang

Sơ đ 1.1

Sơ đ t ng quát quy trình kiểm toán

Sơ đ 2.1

Sơ đ t chức b máy quản l c ng ty

35


Sơ đ 2.2

Quy trình kiểm toán

36

Sơ đ 3.1

Sơ đ m hình nghiên cứu

T tại

T

10

49


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Nền kinh tế Vi t Nam đang c nh ng bƣớc phát triển mạnh mẽ trong
nh ng th p niên gần đ y.

hính phủ và Nhà nƣớc đ ban hành nhiều chính

sách tiến b và ƣu đ i trên nhiều l nh v c để thu hút đầu tƣ đ c bi t là vốn đầu

tƣ từ nƣớc ngoài. Trong l nh v c tài chính,

tài chính cũng đang từng m t

hoàn thi n cơ chế tài chính. Ngành kiểm toán c m t tại Vi t Nam từ khá sớm
(n m 1991). Theo đà phát triển của doanh nghi p và thị trƣ ng chứng khoán,
yêu cầu kiểm toán BCTC đối với các doanh nghi p cũng ph biến hơn. Số
lƣợng các doanh nghi p t ng lên nhanh ch ng trong nh ng n m gần đ y, đi
theo đ là tính phức tạp trong vi c t chức quản l các doanh nghi p. o v y,
mà phần lớn các đối tƣợng quan t m đến doanh nghi p đều mong muốn
T của doanh nghi p phải đƣợc m t t chức kiểm toán đ c l p xác nh n
về tính trung th c hợp l .

ể đáp ứng nhu cầu kiểm toán đ thì các t chức

kiểm toán đ c l p cũng đ ra đ i rất nhiều, vì lẽ đ mà tính cạnh tranh trong
nghề rất cao.
ng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán



ng ty đ t

miền

Trung, chuyên về các l nh v c kiểm toán, kế toán, tƣ vấn, thuế và đào tạo.
hính sách kiểm toán tại

ng ty khá chú trọng vào kh u l p kế hoạch kiểm


toán. Khi l p kế hoạch kiểm toán KTV nhất định phải th c hi n tìm hiểu về
các chu trình kinh doanh quan trọng của

N nhằm th c hi n đánh giá rủi ro

có sai phạm trọng yếu của từng chu trình. Tuy nhiên, th c tế là kh ng dễ dàng
để KTV c thể nh n di n và đánh giá các rủi ro c sai phạm trọng yếu của
m i chu trình kinh doanh. ác KTV thƣ ng v n dụng t ng hợp nhiều kỹ n ng
và kiến thức để đánh giá rủi ro nhƣng lại chƣa thể biết các yếu tố nào khiến
cho kết quả đạt đƣợc nhƣ v y và quan trọng hơn là chƣa biết cơ s để n ng


2

cao hi u quả đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu của m t số chu trình kinh
doanh chủ yếu. o v y, với nh ng l do đ ch ra, đề tài “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán m t
số chu trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghi p do
toán và Kế toán

ng ty TNHH Kiểm

th c hi n” phản ánh tính cấp thiết, g p phần làm sáng

t vấn đề đang đƣợc quan t m, đ ng th i làm cơ s cho vi c đề xuất các giải
pháp cần t p trung làm n ng cao hi u quả đánh giá rủi ro m t số chu trình
kinh doanh chính của doanh nghi p, g p phần làm t ng hi u quả của cu c
kiểm toán, từ đ , g p phần giúp

ng ty n ng cao n ng l c cạnh tranh trong


l nh v c kiểm toán.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Lu n v n nhằm hƣớng đến các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro có sai phạm trọng
yếu trong kiểm toán hai chu trình kinh doanh chính của doanh nghi p là Bán
hàng – thu tiền và Mua hàng – thanh toán.
- Từ kết quả nghiên cứu rút ra đƣợc hàm ý và m t số giải pháp nhằm
nâng cao hi u quả đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu trong kiểm toán m t
số chu trình kinh doanh chính của doanh nghi p do AAC th c hi n.
3. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
ề tài t p trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro có
sai phạm trọng yếu của m t số chu trình kinh doanh chính của doanh nghi p
trong hoạt đ ng kiểm toán BCTC do các KTV của AAC th c hi n.
- Phạm vi nghiên cứu
Th ng thƣ ng trong doanh nghi p thì các chu trình kinh doanh chính có
thể bao g m: Bán hàng – thu tiền; Mua hàng – thanh toán; Hàng t n kho – giá
thành – giá vốn; Tiền lƣơng và Tài sản cố định. Tuy nhiên, do phạm vi các


3

chu trình kinh doanh chính là khá r ng nên tác giả ch giới hạn nghiên cứu
của mình trong hai chu trình kinh doanh chủ yếu nhất của các doanh nghi p
thu c loại hình kinh doanh thƣơng mại và sản xuất là chu trình bán hàng – thu
tiền và mua hàng – thanh toán và đƣợc các KTV tại AAC th c hi n và thủ tục
đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu đƣợc th c hi n trong giai đoạn l p kế
hoạch kiểm toán.
4. Phư ng pháp nghiên cứu

Lu n v n h thống hoá và t ng hợp l thuyết, ph n tích l thuyết để ch
ra các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu; phán đoán
và đ t giả thuyết nghiên cứu d a trên cơ s l p lu n logic các vấn đề liên quan
đến đối tƣợng nghiên cứu. Thu th p số li u kiểm chứng giả thuyết bằng
phƣơng pháp điều tra g i bảng c u h i khảo sát . Sau đ , d a trên kết quả
kiểm chứng bằng các k thu t thống kê để đƣa ra các nh n xét và kiến nghị về
đề tài đ nêu.
5. Bố cục ề tài
Ngoài phần m đầu, kết lu n và danh mục tài li u tham khảo, lu n v n
đƣợc kết cấu g m 4 chƣơng:
hƣơng 1: ơ s l lu n về các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro c
sai phạm trọng yếu trong kiểm toán các chu trình kinh doanh chủ yếu của
doanh nghi p
Chƣơng 2: Th c trạng c ng tác đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu
trong kiểm toán các chu trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghi p do
ty TNHH Kiểm toán và Kế toán

ng

th c hi n

hƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro
có sai phạm trọng yếu trong kiểm toán các chu trình kinh doanh chủ yếu của
doanh nghi p do

ng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán

th c hi n

hƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và các hàm từ kết quả nghiên cứu



4

6. Tổng quan tài iệu nghiên cứu
Kiểm toán n i chung và đánh giá rủi ro kiểm toán n i riêng đ đƣợc rất
nhiều tác giả quan t m, nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu về các nh n tố
ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán m t số
chu trình kinh doanh chính của doanh nghi p là kh ng nhiều. M t số các
nghiên cứu về các nh n tố ảnh hƣ ng đến đánh giá rủi ro trong kiểm toán
T

chủ yếu do các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài th c hi n. Theo tìm hiểu

của tác giả, trong nƣớc chƣa c m t nghiên cứu chính thức nào về chủ đề này.
Theo quan điểm của chuẩn m c kiểm toán Vi t Nam V S 2

, rủi ro c

sai s t trọng yếu là rủi ro khi báo cáo tài chính chứa đ ng nh ng sai s t trọng
yếu trƣớc khi kiểm toán, bao g m hai b ph n: rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát. Theo đ , đánh giá rủi ro c sai s t trọng yếu trong giai đoạn l p kế
hoạch kiểm toán là quá trình KTV v n dụng nh ng kiến thức, kỹ n ng, kinh
nghi m của mình để đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của
doanh nghi p, trong đ c cả nguy cơ về gian l n

T .

ũng theo chuẩn


m c kiểm toán Vi t Nam VS 315, mục tiêu của KTV và doanh nghi p kiểm
toán là xác định và đánh giá rủi ro c sai s t trọng yếu do gian l n ho c nhầm
lẫn

cấp đ báo cáo tài chính và cấp đ cơ s dẫn li u, th ng qua hiểu biết về

đơn vị đƣợc kiểm toán và m i trƣ ng của đơn vị, trong đ c kiểm soát n i
b , từ đ cung cấp cơ s cho vi c thiết kế và th c hi n các bi n pháp x l
đối với rủi ro c sai s t trọng yếu đ đƣợc đánh giá.
Kiểm toán viên c trách nhi m l p kế hoạch và th c hi n cu c kiểm toán
để c đƣợc s đảm bảo hợp l về vi c các báo cáo tài chính kh ng c sai
phạm trọng yếu. Theo huẩn m c kiểm toán quốc tế ISA 240 và Tuyên bố về
chuẩn m c kiểm toán SAS 99

Mỹ, để c s đảm bảo hợp l này, kiểm toán

viên cần phải duy trì m t thái đ hoài nghi chuyên nghi p, và xem xét khả
n ng s t n tại của gian l n trong báo cáo tài chính. M t vai trò cụ thể của


5

kiểm toán viên về vấn đề này là để xem xét s hi n di n của các yếu tố nguy
cơ gian l n liên quan đến khách hàng kiểm toán, và để đối ph với nguy cơ
sai phạm trọng yếu do gian l n bằng cách thiết kế và th c hi n thêm các thủ
tục kiểm toán mà bản chất, th i gian, và

mức đ nào liên quan đến vi c

đánh giá rủi ro.

Trong nghiên cứu của Lars Granberg và Linn Hӧglund 2 11 đ ch ra
rằng các kỹ n ng làm vi c của KTV (bao g m: ph ng vấn khách hàng; tham
khảo đ ng nghi p c ảnh hƣ ng lớn đến cách thức để KTV c đƣợc hiểu biết
về m i trƣ ng kinh doanh của m t c ng ty [26].
Khi nghiên cứu về các nh n tố ảnh hƣ ng đến khả n ng phát hi n đƣợc
các rủi ro c sai s t trọng yếu của KTV, các nghiên cứu của DeAgelo (1981),
Palmrose, Z. (1988), Bradshaw (2001) cho rằng c nhiều yếu tố ảnh hƣ ng,
tuy nhiên n ng l c nghề nghi p của KTV là yếu tố đ c bi t quan trọng [15],
[28], [35].
Nhiều nghiên cứu điển hình

nƣớc ngoài cũng đ ch ra rằng kinh

nghi m kiểm toán là m t thu c tính đƣợc s dụng để m tả các biến thể trong
các xét đoán của KTV khi đối m t với các nhi m vụ tƣợng t . Kinh nghi m
c liên quan đến các khái ni m về kiến thức và cụ thể hơn là các kiến thức về
sai phạm, đƣợc hình thành từ nh ng kinh nghi m trƣớc đ y của kiểm toán
viên về m t vấn đề kế toán cụ thể Tubbs, 1992 [36]. Libby & Luft (1993)
cũng cho rằng kinh nghi m là m t yếu tố quan trọng trợ giúp chính KTV khi
ra quyết định trong quá trình th c hi n kiểm toán nhằm đảm bảo kết quả và
hi u quả của cu c kiểm toán [27]. Nghiên cứu gần đ y nhất về các nh n tố
ảnh hƣ ng đến khả n ng t nh n thức của KTV để đánh giá rủi ro gian l n
của Benita Gullkvist và Annukka Jokipii (2015) đ xác định c nh ng mối
quan h tích c c gi a các yếu tố giá trị nh n thức về đạo đức bao g m: s
chuyên nghi p, trách nhi m và khách quan , kinh nghi m chuyên m n và khả


6

n ng t nh n thức của KTV để đánh giá nguy cơ gian l n [14]. Trong nghiên

cứu về vai trò của yếu tố kinh nghi m trong s hoài nghi nghề nghi p, thu
th p kiến thức và phát hi n gian l n của arpenter, T., . urtschi, and L. M.
Gaynor. (2002) đ ch ra rằng nh ng ngƣ i mới vào nghề kiểm toán lại đƣa ra
s hoài nghi về gian l n lớn hơn cả các KTV c kinh nghi m, ngoài ra, các
tác giả đ ch ra rằng, sau khi đ ng h a các yếu tố rủi ro, ngƣ i mới vào nghề
kiểm toán c khuynh hƣớng cao hơn khi đánh giá rằng m t sai phạm trọng
yếu là c nhiều khả n ng gian l n hơn là nhầm lẫn so với các KTV c nhiều
kinh nghi m [16].
Từ nh ng th p k trƣớc, các nhà nghiên cứu đ đi s u vào tìm hiểu khái
ni m “mức đ chuyên s u” và vai trò của n trong vi c giúp KTV phát hi n
các rủi ro c sai s t trọng yếu. Maletta và Wright (1996) quan sát thấy rằng c
s khác bi t cơ bản về đ c điểm của các sai s t và phƣơng pháp phát hi n sai
s t trên các l nh v c kinh doanh và do đ , kiểm toán viên c kiến thức chuyên
s u cụ thể về l nh v c kinh doanh c khả n ng phát hi n tốt hơn các sai s t
hay bất thƣ ng so với nh ng kiểm toán viên kh ng c s chuyên s u nhƣ v y
[31]. Wright và Wright (1997) cũng thấy rằng kinh nghi m đáng kể trong
ngành c ng nghi p bán lẻ g p phần gia t ng phát hi n sai phạm của khách
hàng trong ngành c ng nghi p bán lẻ [45]. Li u s chuyên s u về l nh v c
kinh doanh c dẫn đến các quyết định của KTV tốt hơn? Low 2 4 đ phát
hi n ra kiến thức về l nh v c kinh doanh của khách hàng của KTV cải thi n
khả n ng đánh giá rủi ro kiểm toán, và tạo điều ki n cho s tinh túy về cơ s
của kiến thức kiểm toán, điều này cũng đƣợc k vọng sẽ giúp kiểm toán viên
d đoán sai phạm trọng yếu tiềm tàng [30]. Hơn n a, các nghiên cứu của
Maletta và Wright (1996); Owhoso và c ng s (2002); Krishnan (2003) cũng
đ ch ra rằng kiến thức chuyên ngành trong m t l nh v c kinh doanh c ảnh
hƣ ng tr c tiếp đế khả n ng của KTV để đánh giá rủi ro kiểm toán, phát hi n


7


các l i và sai phạm trọng yếu, và cải thi n chất lƣợng kiểm toán [31], [34],
[39].
ấp b c của KTV cũng là m t yếu tố quan trọng ảnh hƣ ng đến khả
n ng đánh giá rủi ro của KTV. Trotman và c ng s (2009) cho rằng cấp b c
của KTV sẽ ảnh hƣ ng đến các xét đoán đƣợc đƣa ra b i KTV b i vì s khác
nhau về vai trò và trách nhi m gi a các KTV c cấp b c khác nhau [43].
Wright và Wright, (1997) cho rằng s đ c l p của kiểm toán viên là
trung t m của s toàn vẹn của quá trình kiểm toán [45]. Khi kiểm toán viên và
khách hàng đàm phán các vấn đề về báo cáo tài chính, vi c duy trì tính toàn
vẹn của các chức n ng kiểm toán đ c l p là bắt bu c đối với kiểm toán viên
và điều này cũng đƣợc yêu cầu b i các chuẩn m c của nghề kế toán. Lam và
Chang (1994) cũng ch ra rằng khả n ng báo cáo các sai phạm trong m t cu c
kiểm toán lại phụ thu c vào tính đ c l p của KTV trong đ c sức ép từ phía
khách hàng đƣợc kiểm toán,... [38].
Quan điểm chất lƣợng đánh giá rủi ro kiểm toán phụ thu c vào phí kiểm
toán cũng đ đƣợc đƣa ra. ác nghiên cứu theo quan điểm này cho rằng phí
kiểm toán cao sẽ tạo thêm giá trị để KTV phát hi n các l i quản l ho c các
sai s t bất thƣ ng trong

T

efond và Jambalvo, 1993 [19].

M i th c thể, t y thu c vào l nh v c mà n hoạt đ ng, cơ cấu, kích
thƣớc và t chức của mình, c nh ng đ c điểm riêng làm cho n c nhiều hơn
ho c ít hơn khả n ng xảy ra cơ h i cho các rủi ro c sai s t trọng yếu. Trong
nghiên cứu của

postolou và c ng s (2001), các KTV đƣợc khảo sát quan


điểm của họ về tầm quan trọng tƣơng đối của m t số yếu tố nguy cơ gian l n
[11]. ác tác giả đ phát hi n ra rằng các yếu tố nguy cơ gian l n c liên quan
đến đ c điểm quản l và ảnh hƣ ng của m i trƣ ng kiểm soát c
trọng hơn các yếu tố liên quan đến s
nghề kinh doanh.

ngh a quan

n định tài chính và điều ki n ngành


8

Trong m t nghiên cứu của kiểm toán viên tại H ng K ng,

bdul Majid,

Gul và Tsui (2001) đ phát hi n rằng các yếu tố rủi ro gian l n quan trọng
nhất là các giao dịch rất kh để kiểm tra, các sai phạm trọng yếu trong cu c
kiểm toán trƣớc, thái đ của nhà quản l đến BCTC và phong cách điều hành
của nhà quản l [12]. Ngoài ra, m t cu c khảo sát của KTV tại Malaysia đƣợc
th c hi n b i Smith và c ng s (2005) ch ra rằng các yếu tố ảnh hƣ ng đến
rủi ro gian l n quan trọng nhất là vấn đề s điều hành và n định tài chính ví
dụ nhƣ phụ thu c nhiều vào nợ xấu và tình hình tài chính [40]. Tiếp đ là
nh ng đ c điểm của nhà quản l

ví dụ nhƣ thái đ về KSNB và lịch s đƣợc

biết đến của hành vi vi phạm pháp lu t , trong khi đ điều ki n ngành nghề
kinh doanh xếp vị trí ảnh hƣ ng thấp nhất. Nghiên cứu của Modar bdullatif

(2013) cũng ch ra rằng các yếu tố dễ làm phát sinh nguy cơ gian l n nhất
trong báo cáo tài chính của doanh nghi p là phong cách quản l , là nh ng kh
kh n, vƣớng mắc trong hoạt đ ng tài chính của khách hàng [10].
Theo chuẩn m c Kiểm toán quốc tế IS 4

về ánh giá rủi ro và Kiểm

soát n i b của Liên đoàn kế toán Quốc tế thì: “H thống KSN

bao g m

toàn b các chính sách và thủ tục các loại hình kiểm soát đƣợc áp dụng b i
nhà quản l của đơn vị nhằm đảm bảo th c hi n các mục tiêu đ định nhƣ:
th c hi n hoạt đ ng hi u quả và tu n thủ pháp lu t, bám sát chủ trƣơng mà
nhà quản l đ đ t ra; bảo v tài sản; ng n ngừa và phát hi n gian l n và sai
s t; đảm bảo s đầy đủ và chính xác của các th ng tin kế toán; l p

T tin

c y và đúng th i hạn”1.
Nghiên cứu của tác giả

inh Hoài Nam 2 16 về đề tài “Hoàn thi n h

thống KSN tại các doanh nghi p trong T ng

ng ty

ầu tƣ Phát triển nhà


và đ thị” đ ch ra mối quan h h trợ lẫn nhau gi a h thống KSN
1

ƣợc trích dẫn trong nghiên cứu của inh Hoài Nam N m 2 16

với


9

quản trị rủi ro doanh nghi p, cụ thể: H thống KSN

đƣợc x y d ng và áp

dụng nhằm ng n ngừa và giảm thiểu các rủi ro c thể xảy ra g y nên nh ng
ảnh hƣ ng bất lợi tới các mục tiêu kiểm soát; và h thống KSN

đƣợc x y

d ng trên cơ s nh n di n và ph n tích rủi ro phát sinh trong hoạt đ ng của
doanh nghi p [2]. Nhƣ v y h thống KSN của doanh nghi p là nh n tố quan
trọng giúp doanh nghi p c thể ng n ngừa và phát hi n rủi ro.
T m lại, trong các nghiên cứu về đánh giá mức đ rủi ro c sai phạm
trọng yếu trên thế giới, các yếu tố ảnh hƣ ng đến đánh giá mức đ rủi ro c
sai phạm trọng yếu đ đƣợc bàn lu n và đánh giá từ nhiều đối tƣợng khác
nhau, nhƣ từ chính các kiểm toán viên, doanh nghi p đƣợc kiểm toán, đ c
điểm của cu c kiểm toán và yếu tố bên ngoài khác. M i nghiên cứu ch ra s
ảnh hƣ ng của m t số yếu tố đến mức đ rủi ro c sai phạm trọng yếu. Tuy
nhiên, chƣa c nghiên cứu chính thức nào nghiên cứu s ảnh hƣ ng của đầy
đủ các yếu tố đến đánh giá mức đ rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm

toán

T . T ng quan từ các nghiên cứu trên là cơ s để tác giả đƣa các yếu

tố nh m yếu tố ảnh hƣ ng vào m hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣ ng đến
đánh giá mức đ rủi ro c sai phạm trọng yếu trong kiểm toán các chu trình
kinh doanh chủ yếu của

N. Với tầm ảnh hƣ ng quan trọng của c ng vi c

đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu trong vi c là cơ s để KTV thiết kế các
thủ tục kiểm toán chi tiết tiếp theo, tác giả mong muốn đề tài của mình sẽ đi
s u vào nghiên cứu các yếu tố c ảnh hƣ ng đến đánh giá mức đ rủi ro c sai
phạm trọng yếu trong kiểm toán m t số chu trình kinh doanh chủ yếu của
doanh nghi p trong trƣ ng hợp áp dụng th c tế tại
và Kế toán

ng ty TNHH Kiểm toán

để làm cơ s n ng cao hi u quả đánh giá rủi ro c sai phạm

trọng yếu để từ đ g p phần n ng cao chất lƣợng của hoạt đ ng kiểm toán
T tại

.


10

CH ƠN


1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ N HIÊN CỨU CÁC
H ỞN

Đ N ĐÁNH

U TRON

IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN

IỂM TOÁN CÁC CHU TRÌNH KINH

DOANH CHỦ
1.1.TỔN

QUAN VỀ ĐÁNH

U TRON

U TỐ ẢNH

U CỦA DOANH N HIỆP
IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN

IỂM TOÁN

1.1.1. Tổng quan về quy trình kiểm toán BCTC
Hi n nay, cả h thống chuẩn m c kiểm toán quốc tế và h thống chuẩn

m c kiểm toán Vi t Nam ban hành n m 2 12 cũng nhƣ chƣơng trình kiểm
toán mẫu do V

P

ban hành đều hƣớng đến phƣơng pháp kiểm toán tiếp

c n d a trên rủi ro. Trong phƣơng pháp này, các ngu n l c kiểm toán chủ yếu
hƣớng tới nh ng khu v c của

T

c thể chứa đ ng sai phạm trọng yếu

nhƣ là h quả của các rủi ro mà doanh nghi p phải đối m t. Theo đ , quy
trình kiểm toán d a trên phƣơng pháp tiếp c n rủi ro nhƣ sau:
L p kế
hoạch
kiểm toán

Th c hi n
kiểm toán

Kết thúc
kiểm toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát quy trình ki m toán CTC
a. Lập kế hoạch kiểm toán
Tiền l p kế hoạch kiểm toán
ác c ng vi c trong giai đoạn tiền kế hoạch nhằm đánh giá rủi ro hợp

đ ng bao g m: quyết định li u c nên chấp nh n ho c tiếp tục th c hi n kiểm
toán cho khách hàng hay kh ng; đánh giá các l do của khách hàng đối với
cu c kiểm toán;…và vi c k kết hợp đ ng kiểm toán.


11

L p kế hoạch kiểm toán
Tìm hi u khách hàng và đánh giá rủi ro

- Thu th p thông tin về khách hàng
KTV và công ty kiểm toán phải thu th p nh ng th ng tin sơ b về l nh
v c hoạt đ ng, loại hình

N, hình thức s h u, c ng ngh sản xuất, t chức

b máy quản l và th c tiễn hoạt đ ng của đơn vị.
- ánh giá trọng yếu và rủi ro
Nghiên cứu về trọng yếu và rủi ro rất quan trọng trong c ng tác l p kế
hoạch kiểm toán và là cơ s để thiết kế phƣơng pháp kiểm toán.

Xây dựng kế hoạch ki m toán
Trong kiểm toán

T , l p kế hoạch kiểm toán bao g m ba b ph n:

L p kế hoạch chiến lƣợc; L p kế hoạch kiểm toán t ng thể và L p chƣơng
trình kiểm toán.

Thảo luận với khách hàng và hoàn chỉnh kế hoạch ki m toán

Th ng thƣ ng các n i dung mà KTV cần phải trao đ i với khách hàng là
các vấn đề mà KTV chƣa thoả m n khi đ c bằng chứng nhƣ vi c đánh giá
Rủi ro tiềm tàng; Rủi ro kiểm soát;

ác trách nhi m của đơn vị đƣợc kiểm

toán trong quá trình kiểm toán;…
b. Thực hiện kiểm toán
ác bƣớc c ng vi c th c hi n trong giai đoạn th c hi n kiểm toán phụ
thu c vào phƣơng pháp kiểm toán mà KTV áp dụng: Phƣơng pháp kiểm toán
tu n thủ hay Phƣơng pháp kiểm toán cơ bản.
c. Kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, trƣ ng đoàn kiểm toán soát xét lại kết quả th c
hi n các thủ tục kiểm toán đối với các rủi ro c sai phạm trọng yếu đ phát
hi n trong giai đoạn l p kế hoạch kiểm toán và các rủi ro phát hi n thêm trong
quá trình th c hi n kiểm toán, ph n tích t ng thể

T lần cuối xem còn c


12

gì bất thƣ ng mà KTV chƣa giải thích đƣợc kh ng. Trên cơ s đ , đƣa ra các
quyết định ph hợp để đạt đƣợc s đảm bảo hợp l rằng xét trên phƣơng di n
t ng thể,

T kh ng còn sai phạm trọng yếu do gian l n ho c nhầm lẫn.

1.1.2. Tổng quan về rủi ro có sai ph m trọng yếu trong kiểm toán
BCTC

Theo

huẩn m c kiểm toán Vi t Nam VS

2

, rủi ro c sai phạm

trọng yếu là rủi ro khi báo cáo tài chính chứa đ ng nh ng sai phạm trọng yếu
trƣớc khi kiểm toán. Rủi ro c sai phạm trọng yếu c thể t n tại
ấp đ t ng thể

hai cấp đ :

T và cấp đ cơ s dẫn li u của các nh m giao dịch, số

dƣ tài khoản và th ng tin thuyết minh. Rủi ro c sai phạm trọng yếu
t ng thể

cấp đ

T là nh ng rủi ro c sai s t trọng yếu c ảnh hƣ ng lan t a đối

với t ng thể

T và c thể ảnh hƣ ng tiềm tàng tới nhiều cơ s dẫn li u.

Tại cấp đ cơ s dẫn li u, rủi ro c sai phạm trọng yếu bao g m hai b ph n:
- Rủi ro tiềm tàng: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả n ng cơ s dẫn li u
của m t nhóm giao dịch, số dƣ tài khoản hay thông tin thuyết minh có thể

chứa đ ng sai phạm trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay t ng hợp lại, trƣớc khi
xem xét đến bất k kiểm soát nào có liên quan;
- Rủi ro kiểm soát: Là rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu, khi xét riêng lẻ
hay t ng hợp lại, đối với cơ s dẫn li u của m t nhóm giao dịch, số dƣ tài
khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát n i b của đơn vị không thể
ng n ch n ho c không phát hi n và s a ch a kịp th i.
Vi c đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu

cấp đ cơ s dẫn li u giúp

KTV xác định n i dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần
th c hi n tiếp theo nhằm thu th p đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp.
ằng chứng này cho phép KTV đƣa ra

kiến về

T

mức đ rủi ro kiểm

toán c thể chấp nh n đƣợc. KTV c thể s dụng nhiều phƣơng pháp khác
nhau để đạt mục tiêu đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu.


13

Theo quy trình kiểm toán

T theo hƣớng tiếp c n rủi ro, đánh giá rủi


ro có sai phạm trọng yếu là bƣớc c ng vi c quan trọng cần phải th c hi n làm
cơ s để KTV khoanh v ng rủi ro để từ đ c thể t p trung các ngu n l c
kiểm toán hƣớng tới nh ng khu v c của
trọng yếu.

T c thể c chứa đ ng sai phạm

ể đạt đƣợc yêu cầu về đánh giá rủi ro c sai phạm trọng yếu,

KTV phải xác định rủi ro th ng qua quá trình tìm hiểu về đơn vị và m i
trƣ ng của đơn vị, bao g m tìm hiểu các kiểm soát ph hợp liên quan đến rủi
ro và xác định rủi ro th ng qua xem xét các nh m giao dịch, số dƣ tài khoản
và th ng tin thuyết minh trong báo cáo tài chính.

ng th i, đánh giá nh ng

rủi ro đ xác định và đánh giá li u chúng c ảnh hƣ ng lan t a đến t ng thể
báo cáo tài chính và ảnh hƣ ng tiềm tàng đến nhiều cơ s dẫn li u hay kh ng;
r i từ đ c n nhắc khả n ng xảy ra sai phạm, kể cả khả n ng xảy ra nhiều sai
phạm, và li u sai phạm tiềm tàng đ c dẫn đến sai phạm trọng yếu hay
không.
1.2. NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH
U TRON

IÁ RỦI RO CÓ SAI PHẠM TRỌN

IỂM TOÁN CÁC CHU TR NH BÁN HÀN

TIỀN VÀ MUA HÀN


– THU

– THANH TOÁN

1.2.1. Tổng quan về các chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng –
thanh toán
Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghi p phải th c hi n nhiều
chức n ng, hoạt đ ng để đạt đƣợc mục tiêu. Theo hƣớng tiếp c n các chu
trình sản xuất kinh doanh, N thƣ ng c các chu trình kinh doanh chính sau:
Chu trình Bán hàng – thu tiền; Chu trình Mua hàng – thanh toán; Chu trình
Hàng t n kho, giá thành, giá vốn; hu trình Tiền lƣơng và hu trình Tài sản
cố định.
Tuy nhiên, do giới hạn về th i gian và kh ng gian nghiên cứu, nên tác
giả ch chọn hai chu trình kinh doanh chủ yếu nhất và tiềm ẩn nhiều rủi ro c


14

sai phạm trọng yếu của các doanh nghi p thu c loại hình kinh doanh thƣơng
mại và sản xuất là chu trình bán hàng – thu tiền và mua hàng – thanh toán để
phục vụ cho nghiên cứu của mình.
a. Chu trình Bán hàng – thu tiền
c điểm
hu trình bán hàng và thu tiền trải qua nhiều kh u, c liên quan đến
nh ng tài sản nhạy cảm nhƣ nợ phải thu, hàng h a, tiền,… nên thƣ ng là đối
tƣợng bị tham , chiếm dụng. Nợ phải thu khách hàng là khoản mục c thể
chiếm t trọng lớn trong tài sản của đơn vị do s cạnh tranh gay gắt trên thị
trƣ ng kinh tế hi n nay là m t nh n tố thúc đẩy nhiều đơn vị phải m r ng
bán chịu và điều này làm t ng rủi ro c sai phạm.
hức n ng của chu trình bán hàng và thu tiền:

• X l yêu cầu mua hàng đơn đ t hàng của ngƣ i mua
• Xét duy t bán chịu
• huyển giao hàng hoá
• L p và kiểm tra hoá đơn
• X l và ghi s doanh thu
• Theo dõi thanh toán
• X l và ghi s các khoản giảm trừ doanh thu
• L p d phòng phải thu kh đòi và cho phép xoá s các khoản phải thu
kh ng thu đƣợc.
Vai trò
Chu trình bán hàng – thu tiền c m t vai trò đ c bi t quan trọng đối với
mọi doanh nghi p hoạt đ ng vì mục tiêu lợi nhu n.

y là m t nh n tố quan

trọng thúc đẩy vòng quay vốn lƣu đ ng g p phần t ng th ng dƣ trong doanh
nghi p, tạo ra ngu n tiền để tiếp tục hoạt đ ng trong tƣơng lai.


×