Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA SINH 6 - TIET 53 (4cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.88 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 8/3/2009
Tiết 53 Bài 43: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín..
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò của thầy và trò :
1. Chuẩn bò của thầy:
-Sơ đồ phân chia các ngành thực vật
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bò của trò:
- Ôn lại kiến thức : các đặc điểm chính về các ngành thực vật đã học .
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn đònh lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4')
Câu hỏi Đáp án Điểm
-Hãy nêu đặc điểm phân biệt giữa
lớp Hai lá mầm và lớp Một lá
mầm? Cho ví dụ .
- Cây hạt kín chia thành 2 lớp : lớp một lá mầm và
lớp 2 lá mầm . Hai lớp này phân biệt với nhau chủ
yếu ở số lá mầm , phôi, kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng
thân, số cánh hoa…
- Các cây thuộc lớp Hai lá mầm : Cây xoài, me,
lạc, ổi…
- Các cây thuộc lớp Một lá mầm:Ngô, lúa ,dừa ,


tre, …..

1,5đ
1,5đ
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1')
Giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của
giới thực vật người ta phải tiến hành phân loại chúng.
* . Phát triển bài
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10’
Cho HS nhớ lại kiến thức các nhóm
thực vật đã học, rồi trả lời các câu
hỏi:
+ Những nhóm thực vật nào đã
được học ?
+ Tại sao ta lại xếp thông, trắc
bách diệp vào một nhóm ?
HS nhớ lại kiến thức các nhóm
thực vật đã học, rồi trả lời các
câu hỏi:
-Các nhóm : tảo, rêu, quyết, hạt
trần, hạt kín.
-Vì chúng có cấu tạo giống
nhau về cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản.
1.Phân loại thực vât là
gì?
Hoạt động 1:Tìm hiểu phân loại thực vât là gì?
Mục tiêu : HS nắm được khái niệm về phân loại thực vật.

10’
+Vì sao tảo, rêu lại xếp thành hai
nhóm khác nhau?
- GV: yêu cầu HS làm phần điền từ
vào vở bài tập .
- GV treo bảng phụ, gọi đại diện
nhóm lên bảng hoàn thành.
- GV: Việc tìm hiểu các đặc điểm
giống và khác nhau của thực vật rồi
sắp xếp chúng thành từng nhóm có
những nét tương tự về hình dạng
ngoài , cấu tạo trong , cũng như xếp
các nhóm theo một hệ thống nhất
đònh , gọi là phân loại thực vật.
+ Phân loại thực vật là gì?
-GV nhận xét ,hoàn thiện kiến
thức.
- Trong phân loại thực vật từ
“nhóm” không được sử dụng chính
thức và phổ biến. Không dùng
nhóm hạt kín mà ngành hạt kín…
- Cho HS đọc thông tin SGK, rồi trả
lời câu hỏi:
+Thực vật được phân loại theo các
bậc phân loại như thế nào?
+Bậc phân loại cao nhất?
+Bậc phân loại thấp nhất?
- GV: Ví dụ ngành hạt kín gồm lớp
Một lá mầm và lớp hai lá mầm .
Lớp Hai lá mầm : phân lớp sổ -> bộ

hoa tím-> họ bầu bí có 120 chi và
1000loài ( dưa hấu, dưa gang…)
-Vì có đặc điểm cấu tạo khác
nhau.
-HS: thảo luận nhóm thống nhất
ý kiến , hoàn thành vào vở bài
tập .
-Đại diện nhóm lên bảng hoàn
thành,nhóm khác nhận xét,bổ
sung.
* Yêu cầu nêu được :
1. Khác nhau.
2. Giống nhau.
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức
-Việc tìm hiểu sự giống nhau
và khác nhau giữa các dạng
thực vật để phân chia chúng
thành các bậc phân loại gọi là
phân loại thực vật.
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức .
-HS lắng nghe và ghi nhớ .
- HS đọc thông tin SGK, rồi trả
lời câu hỏi:
-Các bậc phân loại: Ngành,
lớp, bộ ,họ,chi, loài.
-Bậc phân loại cao nhất là
ngành .
-Bậc phân loại thấp nhất là

loài.
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức .
- Phân loại thực vật là
tìm hiểu sự giống nhau
và khác nhau giữa các
dạng thực vật để phân
chia chúng thành các
bậc phân loại .
2.Các bậc phân loại
- Phân chia thực vật
thành các bậc phân loại
từ cao đến thấp theo trật
tự phân loại sau :
Ngành- Lớp – Bộ – Họ
– Chi – Loài .
+Loài là bậc phân loại
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại
Mục tiêu: HS nắm được các bậc phân loại
14’
-Cho HS nhắc lại các ngành thực
vật đã học, và trả lời câu hỏi:
+ Ngành thực vật bậc thấp có đặc
điểm như thế nào ? Đại diện.
+ Ngành thực vật bậc cao có đặc
điểm như thế nào ? Đại diện.Nêu
đặc điểm của từng ngành ?
+ Ngàng hạt kín chia thành mấy lớp
?
-GV treo bảng câm, cho HS điền

các tờ bìa nhỏ ghi sẵn các đặc điểm
vào.
-GV nhận xét ,hoàn thiện kiến
thức.
- HS phải nhớ lại các ngành
thực vật đã học, các nhóm thảo
luận , thống nhất nội dung để
trả lời câu hỏi của GV.
-Chưa phân thành rễ, thân, lá .
Như tảo.
- Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
-Hai lớp : Một lá mầm và lớp
Hai lá mầm.
-Đáp án đúng của bảng là:
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức .
cơ sở ( thấp nhất ) là tập
hợp những cá thể giống
nhau về hình dạng cấu
tạo …
+Ngành là bậc phân loại
cao nhất .
3.Các ngành thực vật
- Nội dung phần bảng
trên.
4.Tổng kết- củng cố : (4')
-Cho HS đọc kết luận, trả lời câu hỏi sách thực hành sinh 6 .
-Phân loại thực vật là gì ?
-Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật

Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm chính của các ngành thực vật.
TV bậc thấp Chưa có rễ ,thân ,lá, sống ở nước là chủ yếu  Ngành tảo
TV bậc cao
Đã có rễ, thân,lá;sống
ở trên cạn là chủ yếu.
Giớùi TV
Có nón  Ngành hạt
trần
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt  Ngành rêu
Rễ thật, lá đa
dạng,sống ở các nơi
khác nhau
Có bào tử  Ngành dương xỉ
Có hạt
Có hoa, quả Ngành hạt
kín
5. Dặn dò- chuẩn bò bài sau : (1')
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK/141.
Chuẩn bò bài : “Sự phát triển của giới thực vật.”
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×