Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng 19. Giới thiệu kinh tế học phúc lợi: Công bằng và hiệu quả kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 12 trang )

GiỚI THIỆU
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI
CÔNG BẰNG & HIỆU QUẢ KINH TẾ

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Học kỳ mùa Thu
MPP 4, 2011 - 2013
28/11/2011

1

Các nội dung trình bày
1. Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto
• Hiệu quả trong trao đổi
• Cân bằng cạnh tranh
• Hai định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi
2. Hiệu quả Kaldor – Hicks
3. Hiệu quả và công bằng
• Hiệu quả và công bằng trong trao đổi
• Thế nào là công bằng?
• Một số tình huống nhỏ

28/11/2011

2

1


1. Hiệu quả Pareto



Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi
không có cách nào làm cho một người
được lợi mà không đồng thời làm cho ít
nhất một người khác bị thiệt, (hay nói
cách khác, mọi cải thiện Pareto tiềm
năng đều đã được khai thác hết.)

28/11/2011

3

1. Hiệu quả Pareto


Hiệu quả Pareto trong trao đổi

MRSXYA = PX/PY = MRSXYB


Hiệu quả Pareto trong sản xuất
• Hiệu quả Pareto đầu vào:
MRTSLKX = w/r = MRTS LKY
• Hiệu quả Pareto đầu ra
MRT XY = MCX/MCY = PX/PY = MRSXY

28/11/2011

4


2


1.1. Hiệu quả Pareto trong trao đổi
10F

Thực phẩm của Tom

6C

0T

D có hiệu
quả không?

A
A có hiệu
quả không?

D

Quần áo
của Jerry

Quần áo
của Tom

C

UJ3


B

C có hiệu
quả không?

UJ2
UJ1

28/11/2011

0J

UT

3

UT

2

6C

UT 1

10F

Thực phẩm
của Jerry


5

1.1. Hiệu quả Pareto trong trao đổi
10F
6C

0T
P
A

C

28/11/2011

0J

6C
Hiệu quả Pareto trong trao đổi
MRSFCT = PF/PC = MRSFCJ

10F

6

3


Hiệu quả trong trao đổi
(Đường hợp đồng)


C, D, E đạt
hiệu quả Pareto

Thực phẩm của Tom

0T

Đường
hợp đồng

D
Quần áo
của Jerry

Quần áo
của Tom

C
E

28/11/2011

0J

Thực phẩm
7

của Jerry

1.2. Cân bằng cạnh tranh

Thực phẩm của Tom

10F

0T

6C

Đường giá
P

Quần áo
của Jerry

C
Đường đẳng ích đi
qua C của Tom và
Jerry có tính chất gì?

Tại C: Lượng cầu F của
Tom đúng bằng lượng
cung F của Jerry.
Lượng cung C của
Tom đúng bằng lượng
cầu C của Jerry.

Quần áo
của Tom

A

P’
0J
28/11/2011

Thực phẩm
của Jerry

6C
10F
8

4


Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá
Thực phẩm của Tom

10F
6C
PP’ là đường giá
P
(cân bằng) của thị
trường, có độ dốc là -1

Đường giá

0T

Tại B và C: Thiếu F, thừa
C → PF tăng, PC giảm →

PP’ xoay sang phải

B

Quần áo
của Tom

Cung cầu có cân bằng?
Giá thay đổi thế nào?

C
Bắt đầu tại A: Jerry
chọn phối hợp ở C như
cũ, còn Tom chọn phối
hợp ở B do thị hiếu
thay đổi.

Quần áo
của Jerry

A
0J

P’

Thực phẩm
của Jerry

28/11/2011


6C
10F
9

Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá
Thực phẩm của Tom

10F
6C
PP’ là đường giá
(cân bằng)

Đường giá

P

Tại B và C: Thiếu F, thừa
C → PF tăng, PC giảm →
PP’ xoay sang phải
D

Cân bằng mới tại D
Quần áo
của Tom

B

Quần áo
của Jerry


C

A
0J
28/11/2011

0T

Thực phẩm
của Jerry

P’

6C
10F
10

5


1.3. Hai định lý của KTH Phúc lợi
Tại điểm cân bằng:
Hai đường đẳng ích tiếp xúc với nhau và với đường giá cả →
điểm cân bằng (kết quả của sự phân phối nguồn lực của thị
trường cạnh tranh tự do) đạt hiệu quả trong trao đổi.



1.


2.

Hai đường đẳng lượng tiếp xúc với nhau và với đường giá cả
→ điểm cân bằng (kết quả của sự phân phối nguồn lực của thị
trường cạnh tranh tự do) đạt hiệu quả đầu vào.

3.

Nếu hai đường đẳng ích (hay đẳng lượng) không tiếp xúc với
nhau và với đường giá cả thì cung cầu sẽ không cân bằng →
giá cả sẽ điều chỉnh cho tới khi thị trường đạt tới điểm cân
bằng (hiệu quả) mới

4.

Nếu mọi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì có thể đạt được
hiệu quả trong cả trao đổi và sản xuất mà không cần tới sự
can thiệp của nhà nước.
28/11/2011

11

Định lý thứ nhất của KTH Phúc lợi




Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tất cả các
bên tham gia sản xuất và trao đổi sẽ khai thác tối
đa mọi lợi ích chung do thương mại đem lại. Kết

quả là sự phân bổ nguồn lực ở trạng thái cân
bằng sẽ đạt hiệu quả kinh tế.
Phân biệt:
• Cân bằng
• Công bằng
• Hiệu quả

28/11/2011

12

6


Định lý thứ hai của KTH Phúc lợi




Ứng với mỗi điểm phân bổ nguồn lực đạt
hiệu quả Pareto (điểm trên đường hợp
đồng), tồn tại một tập hợp các mức giá sao
cho tại các mức giá này điểm phân bổ ấy
là một điểm cân bằng cạnh tranh.
Hệ quả: Có thể đạt được điểm hiệu quả
Pareto bất kỳ thông qua thị trường cạnh
tranh hoàn hảo và chuyển giao gộp (lumpsum transfer – là hình thức phân phối lại
không ảnh hưởng tới mức giá tương đối)

28/11/2011


13

2. Hiệu quả Kaldor – Hicks
(Hiệu quả kinh tế tiềm năng)







Hiệu quả Kaldor – Hicks: Chấp nhận có người
được, kẻ mất, chỉ cần tổng phúc lợi là một số
dương.
Hiệu quả Kaldor – Hicks ngầm định rằng những
người được lợi sẽ có thể bù đắp cho những người
bị thiệt thông qua các biện pháp phân phối lại
Những nhược điểm của tiêu thức hiệu quả Kaldor
– Hicks ?

28/11/2011

14

7


3. Hiệu quả và công bằng
Thực phẩm của Tom


10F
6C

0T

Đường giá
P

Quần áo
của Jerry

D

B, C, D đều hiệu quả,
nhưng B và D không

C

Quần áo
của Tom

Chuyển từ D sang C
bằng phân phối lại

được XH chấp nhận

B

A

P’

0J

Thực phẩm
của Jerry

28/11/2011

6C
10F
15

Đường giới hạn (biên giới) độ thỏa dụng
UJ

Hiệu quả

Không
hiệu quả

C

F

OJ

Công bằng

D


Không OJ, OT, B, D
công bằng

C

G

G, H

B
F
H

OT

UT
28/11/2011

16

8


Thế nào là CÔNG BẰNG?







Có tính chuẩn tắc, vì vậy khó thống nhất khái niệm
Vai trò của “tính công bằng” trong chính sách
Một số góc nhìn về vấn đề công bằng:
• Công bằng như một phạm trù đạo đức
• Công bằng như một vấn đề xã hội
• Công bằng như một vấn đề kinh tế
Một số hình thức công bằng hay được đề cập:
• Công bằng về của cải ban đầu
• Công bằng về quá trình
• Công bằng về kết quả

28/11/2011

17

Công bằng và một số vấn đề chính sách


Làm thế nào để xã hội lựa chọn được
chính sách “tốt nhất”?
• Thế nào là chính sách “tốt nhất”?
• Hàm phúc lợi xã hội (Social Welfare Function SWF)

28/11/2011

18

9



Công bằng và một số vấn đề chính sách
Hàm phúc lợi xã hội (SWF)

1.

Chủ nghĩa duy lợi
(utilitarianism): Bentham (1789)

2.

Bergson (1938) – Samuelson
(1947)

3.

John Rawls (1971): Max–Min
SWF

4.

Amartya Sen (1973)



Income = Thu nhập trung bình



Inequality = Chỉ số Gini


H

SW   hU h
h 1

H

SW    hU h
h 1

SW  min(U 1 ,U 2 ,...,U H )
SW  Income (1  Inequality)

28/11/2011

19

Một số tình huống chính sách










Quyền sở hữu (tư hữu) các nguồn lực

Độc quyền và luật cạnh tranh
Cổ phần hoá (nội bộ) các DNNN
Thuế tài sản
Thuế thu nhập (cao)
Thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất
Phát triển CSHT và tăng giá bất động sản
Xã hội hoá giáo dục và y tế
Tự do hóa kinh tế và thương mại quốc tế

28/11/2011

20

10


Lộ trình tăng học phí đến 2014-2015
Đơn vị: đồng/tháng
Năm học
2010-11

Năm học
2011-12

Năm học
2012-13

Năm học
2013-14


Năm học
2014-15

1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật

290.000

350.000

410.000

480.000

550.000

2. Kỹ thuật, công nghệ

310.000

390.000

480.000

560.000

650.000

3. Khoa học tự nhiên

310.000


390.000

480.000

560.000

650.000

4. Nông - lâm - thủy sản

290.000

350.000

410.000

480.000

550.000

5. Y dược

340.000

450.000

560.000

680.000


800.000

6. Thể dục thể thao, nghệ thuật

310.000

390.000

480.000

560.000

650.000

NHÓM NGÀNH

28/11/2011

21
Nguồn: Báo Tuổi Trẻ, Thứ Ba, 01/12/2009

Giá điện sinh hoạt bậc thang
STT

Mức sử dụng của một
hộ gia đình trong tháng

Giá trước 1.3.2009 Giá sau 1.3.2009
(đ/kWh)

(đ/kWh)

1

Cho 50 kWh đầu tiên

550

600

2

Cho kWh từ 51 – 100

550

865

3

Cho kWh từ 101 – 150

1110

1.135

4

Cho kWh từ 151 – 200


1470

1.495

5

Cho kWh từ 201 – 300

1600

1.620

6

Cho kWh từ 301 – 400

1720

1.740

7

Cho kWh từ 401 trở lên

1780

1.790

28/11/2011
Nguồn: Trang thông tin điện tử ngành điện ()


22

11


Biểu giá nước sạch đề xuất cho TPHCM
Loại nước

Giá cũ
(đồng/ m3)

Giá mới
(đồng/ m3)

Tăng/giảm

Dưới 16m3

2.700

4.800

+ 78%

Trên 16m3

5.400

8.400


+ 56%

Nước sản xuất

4.500

8.500

+ 91%

Nước kinh doanh, dịch vụ

8.000

14.300

+ 79%

Nước sinh hoạt

28/11/2011

Nguồn: Đề xuất của Công ty cấp nước Sài Gòn

23

12




×