Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

11 Thi Học kỳ 1 môn Toán lớp 9 năm 2016 của 10 Quận Hà Nôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.65 KB, 15 trang )

Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÀ NỘI – AMSTERDAM
TỔ TOÁN – TIN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016 – 2017
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC



x
x  2
2 x
Bài I: (3 điểm) Cho biểu thức P  

:


 x 1 x 1   x x x  1

 











a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
19
 29  12 5 .
b) Tính giá trị của P khi x 
2 5 1
c) Tìm các giá trị của x để P  4 .





Bài II: (2,5 điểm) Cho đường thẳng  d  : y  m2  1 x  m  2 , với m là tham số.
a) Khi m  1 , tính diện tích tam giác tạo bởi đường thẳng  d  và hai trục tọa độ.
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng  d  song song với đường thẳng y  2 x  3 .
c) Tìm các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho tam
giác OAB vuông cân.
Bài III: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một điểm C di động trên đoạn AB. Vẽ
các đường tròn tâm I đường kính AC và đường tròn tâm K đường kính BC. Tia Cx vuông góc với AB
tại C, cắt  O  tại M. Đoạn thẳng MA cắt đường tròn  I  tại E và đoạn thẳng MB cắt đường tròn  K 
tại F.
a) Chứng minh tứ giác MECF là hình chữ nhật và EF là tiếp tuyến chung của  I  và  K  .
b) Cho AB  4 cm , xác định vị trí điểm C trên AB để diện tích tứ giác IEFK là lớn nhất.
c) Khi C khác O, đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật MECF cắt đường tròn  O  tại P (khác

M), đường thẳng PM cắt đường thẳng AB tại N. Chứng minh MPF đồng dạng với
MBN .
d) Chứng minh ba điểm: N, E, F thẳng hàng.
Bài IV: (1 điểm).
a) Giải phương trình:

x 1  2 x  2  x  2  1 .

b) Cho x, y là hai số thực thỏa mãn:

x  1  y  1  2  x  y  . Tìm giá trị lớn nhất và giá

trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x  y .
----------------HẾT ----------------

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 1


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN THANH XUÂN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN LỚP 9

NĂM HỌC: 2016 – 2017
THỜI GIAN: 90 PHÚT

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng của các câu sau, viết vào bài làm.
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức:

x2  3
là:
5x  4

4
4
4
B. x  0
C. x 
D. x 
5
5
5
Câu 2: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y  3x  4 ?
A. y  3x
B. y  4  3x
C. y  3x  2
D. y  1  3x
Câu 3: Cho hai đường tròn  O;13cm  và  O;5cm  , biết OO  8cm . Vị trí tương đối của hai đường
A. x 

tròn đó là:
A. Tiếp xúc ngoài
B. Tiếp xúc trong

Câu 4: Cho tam giác ABC có ̂
450 ̂
có độ dài là:
A. BC  2x
B. BC  3a

C. Ngoài nhau
D. Đồng tâm
0
30 . Đường cao AD có độ dài bằng a. Cạnh BC
C. BC  3a 2





D. BC  1  3 a

II. Phần tự luận: 8 điểm
Bài 1: (3 điểm)
a a 1 a a 1
a 2
Cho hai biểu thức P 
và Q 
với a  0 , a  1, a  4 .

a a a a
a 2
1) Tính giá trị của biểu thức Q khi a  9
2) Rút gọn biểu thức P

P
1
3) Tìm giá trị của a để  
Q
2
Bài 2: (2,25 điểm)
3

Cho hàm số y   2m  3 x  1  m   có đồ thị là đường thẳng d.
2

1) Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến.
2) Tìm giá trị của m để đường thẳng d đi qua điểm  2; 3 . Vẽ đồ thị ứng với giá trị m tìm được.
3) Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d bằng

1
5

Bài 3: (2,5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  đường kính BC. Điểm A thuộc đường tròn. Hạ AH  BC , HE  AB ,

HF  AC . Đường thẳng EF cắt đường tròn tại hai điểm M và N.
1) Chứng minh rằng EF  AH
2) Chứng minh rằng AE.AB  AF.AC
3) Chứng minh rằng tam giác AMN cân tại A
Bài 4: (0,25 điểm)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác. Chứng minh rằng:
1
1
1

a bc
 2
 2

2
a  bc b  ac c  ab
2abc
-------------------------- HẾT-------------------------

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 2


Cùng con học toán THCS
UBND HUYỆN THANH TRÌ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Cô Phượng - 098 353 7787
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức
a) A  8  27  3 32  3 3
b) B 

2
2
3 3



3 1
3 1
3 1

c) C  21  6 6  21  6 6

 1
x 1 
x
Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: B  

 :
x 1  x  x
 x

 x  0

a) Rút gọn biểu thức B.

5
2
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B
b) Tìm x để biểu thức B có giá trị là

Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y  mx  4  d  với m là tham số và m  0
a) Tìm m biết rằng đường thẳng  d  đi qua điểm A  2;8
b) Tìm m để đường thẳng  d  song song với đồ thị hàm số y  3  2x
c) Tìm m để đường thẳng  d  tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 6

(đơn vị diện tích)
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  và dây BC không đi qua O. Vẽ tia Ox  BC tại H  H  BC  . Tiếp tuyến
tại B của  O  cắt tia Ox tại A.
a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của  O  .
b) Vẽ tia Ay nằm giữa hai tia AO và AC, tia Ay cắt  O; R  tại D và E (D nằm giữa A và E). Gọi
M là trung điểm của DE. Chứng minh 4 điểm A, B, O, M cùng thuộc một đường tròn.
c) Tia OM cắt đường thẳng CB tại N. Chứng minh: OM.ON  R 2 và đường kính của đường tròn
ngoại tiếp tam giác NEO là NO.
Bài 5: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức:

2  3 6  84
2 3 4

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 3


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm (1 điểm): Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng:

UBND NAM TỪ LIÊM
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO


Câu 1:

3  2x xác định khi và chỉ khi

A. x 

3
2

B. x 

3
2

C. x 

3
2

D. x 

3
2

Câu 2: Cho hàm số y   2m  1 x  3 . Hãy xác định giá trị của m để góc tạo bởi đường thẳng là đồ thị
của hàm số đã cho và trục Ox là góc nhọn.
A. m 

1

2

B. m 

1
2

C. m 

1
2

D. m  

1
2

Câu 3: Cho MNP vuông tại M, có đường cao MH. Chọn hệ thức sai:
A. MH2  HN.HP

B. MP2  NP.HP

C. MH.NP  MN.MP

D.

1
1
1



2
2
NH HP
MH 2

Câu 4: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5
cm. Khi đó đường thẳng a:
A. Không cắt đường tròn

B. Tiếp xúc đường tròn

C. Cắt đường tròn

D. Không tiếp xúc với đường tròn

II. Tự luận (9 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính
a) 6 27  2 25 

1
300
2

b)

1
1

5 2

52

Câu 2: (2 điểm)
Cho biểu thức: A 

x7
7 x 3 2 x
x 1
và B 


9x
x 3
x 3
3 x

a) Chứng minh rằng A 

 x  0, x  9

3 x
x 3

b) So sánh A với 3
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A.B
Câu 3: (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất y  ax  3  a  0 






a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M 2; 1
b) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm dk ở câu a)

c) Gọi B, C lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với các mục Ox, Oy. Tính S OBC .

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 4


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

Câu 4: ( 3,5 điểm) Cho nửa đường tròn ( O; R), đường kính AB. Từ điểm M bất kỳ thuộc nửa đường
tròn, kẻ MN vuông góc với AB ( N  AB; M khác A, M khác B). Từ N kẻ ND và NE lần lượt

vuông góc với AM và BM ( D  AM ; E  BM ).
a)
b)
c)
d)

Tứ giác DMEN là hình gì? Chứng minh
Chứng minh: DM.AM=EM.BM
Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính NB. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
Gọi I là điểm đối xứng với N qua D; gọi K là điểm đối xứng với N qua E. Xác định vị trí của M
trên nửa đường tròn (O) để tứ giác AIKB có chu vi lớn nhất.


Câu 5: ( 0,5 điểm)
3 a  3 b  3 c  3 d

Cho các số a, b, c, d không âm thỏa mãn 
2
2
3
a  3b  3c



       d 
2

3

2

So sánh a  b  2016 và c  d  2017
……………………….. Hết ……………………..
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh:…………………….

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 5


Cùng con học toán THCS


Cô Phượng - 098 353 7787
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút

QUẬN HOÀN KIẾM
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Học sinh ghi đáp án đúng là A, B, C hoặc D vào tờ giấy thi.
2016
1. Điều kiện của x để biểu thức
xác định là:
x 9
A. x  0
B. x  0 , x  9
C. x  81
D. x  0 , x  81
2
2. Cho các đường thẳng  d  : y  m  1 x  3 và  d   : y  10 x  m . Các giá trị m để  d  và  d  





song song là:
A. m  3
B. m  3
C. m  3
D. m  9

3. Cho tam giác ABC có AH là đường cao và AB  6 cm , AC  8 cm , BC  10 cm . Khi đó BH bằng:
A. 3,6 cm
B. 6,4 cm
C. 3 cm
D. 5 cm
4. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của:
A. Ba đường phân giác trong của tam giác
B. Ba đường trung tuyến của tam giác
C. Ba đường trung trực của tam giác
D. Ba đường cao của tam giác
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
8
x
2 x
Bài I: (2,5 điểm) Cho hai biểu thức A 
và B 
với x  0 , x  1

x
x 1 x 1
1) Tính giá trị của A khi x  16 .
x
2) Chứng minh B 
x 1
3) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A. B có giá trị là số nguyên
3
Bài II: (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y  x  3 có đồ thị là đường thẳng  d 
4
1) Vẽ  d  trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng  d 

Bài III: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  , có đường cao AH  H  BC  . Vẽ
đường tròn  A; AH  . Từ B và C kẻ tiếp tuyến BM và CN đến  A; AH  (M, N là các tiếp điểm, không
nằm trên BC). Gọi K là giao điểm HN và AC.
1) Chứng minh 4 điểm A, H, C, N cùng thuộc đường tròn đường kính AC.
2) Chứng minh BM  CN  BC và M, A, N thẳng hàng.
3) Nối MC cắt  A; AH  tại P (P khác M). Chứng minh rằng PKC  AMC
Bài IV: (0,5 điểm) Cho a, b là hai số thực thỏa mãn: a2  b2  a  b  ab . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: M  a3  b3  2000

……………………….. Hết ……………………..
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh:…………………….

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 6


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút

QUẬN LONG BIÊN
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a) A  12  2 48 


7
75
5

b) B  14  6 5 

2  5 

c) C 

2

5 5
5 5
11


52
5
2 5 3

Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức M 

x

x 1




6 x 3



x 1

x 2



với x  0 và x  1

a) Rút gọn M

1
.
2
c) Tìm số nguyên x để M có giá trị là số nguyên
b) Tìm giá trị của x để có M 

Bài 3: (1,5 điểm) Cho hai hàm số y  2 x  4 có đồ thị là  d1  và y   x  1 có đồ thị là  d 2  .
a) Vẽ  d1  và  d 2  trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Xác định hệ số a,b của đường thẳng  d3  : y  ax+b . Biết  d3  song song với  d1  và  d3  cắt

 d 2  tại một điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 4: (4,5 điểm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Biết BH  9 cm , HC  16 cm . Tính độ dài AH,
AC và số đo góc ABC . ( số đo góc làm tròn số đo đến độ)
2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  đường kính BC. Vẽ dây cung AD của  O  vuông góc
với đường kính BC tại H. Gọi M là trung điểm cạnh OC và I là trung điểm cạnh AC. Từ M vẽ đường

thẳng vuông góc với OC, đường thẳng này cắt tia OI tại N. Trên tia ON lấy điểm S sao cho N là trung
điểm cạnh OS.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A và HA  HD .
b) Chứng minh: MN // SC và SC là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
c) Gọi K là trung điểm cạnh HC, vẽ đường tròn đường kính AH cắt cạnh AK tại F. Chứng minh:
BH . HC  AF.AK
d) Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho B là trung điểm cạnh AE. Chứng minh 3 điểm E, H,
F thẳng hàng.
Bài 5: (0,5 điểm) ĐU QUAY KHỔNG LỒ

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 7


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

Bên bờ Hồ Tây (Hà Nội) trong công viên Vầng Trăng có một đu quay khổng lồ. Hãy quan sát bức ảnh
và hình vẽ sau đây:
Vòng ngoài của đu quay có đường kính 140 mét và điểm cao nhất của đu quay cách mặt nước Hồ Tây
150m. Đu quay hoạt động ngược chiều kim đồng hồ. Gọi M là tâm của hình tròn đu quay.
a) Điểm M cách mặt nước Hồ Tây bao nhiêu mét?
b) Đu quay này quay với tốc độ không đổi. Một còng quay hoàn chỉnh hết đúng 40 phút. Bạn
Minh Giang bắt đầu lên đu quay tại điểm xuất phát P. Sau nửa giờ, Minh Giang đang ở vị trí
nào trên hình vẽ?
A. Tại điểm R

B. Giữa 2 điểm R và S


C. Tại điểm S

D. Giữa 2 điểm S và P

Hãy chọn đáp án đúng và giải thích tại sao.

……………………….. Hết ……………………..
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh:…………………….

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 8


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN HOÀNG MAI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC: 2016 – 2017
THỜI GIAN: 90 PHÚT

I. TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Bài 1: Chọn các phương án đúng (1đ)

Hướng dẫn: Nếu câu 1 em chọn phương án A thì ghi là 1.A; nếu em chọn phương án A và B thì ghi
1.A,B
1. Điều kiện để biểu thức
A. x  0 , x  5

x
5 x

có nghĩa là:

B. x  0

C. x  0

D. x  0 , x  25

2. Đồ thị hàm số y  1  2x là một đường thẳng:
A. Song song với đường thẳng y  2x

B. Đi qua gốc tọa độ

C. Có hệ số góc bằng 2

D. Có hai điểm chung.

3. Cho 2 đường tròn  O;3cm  và  O;5cm  có OO=6cm . Khi đó hai đường tròn này:
A. Cắt nhau

B. Tiếp cúc nhau


C. Không có điểm chung

D. Có hai điểm chung

4. Tam giác ABC, đường cao AH. Khi đó tan C bằng:
A.

AB
AC

B.

AH
HC

C.

AH
AC

D. cos HAC

Bài 2: Xét tính đúng (Đ), sai (S) của các khẳng định sau (1đ)
Hướng dẫn: Nếu câu 1 em chọn đúng thì ghi 1.Đ
1. 1 

1  3 

2


3

2. Hai đường thẳng y   m  3 x  3  m  3 và y  2mx  1 m  0 cắt nhau khi và chỉ khi m  1 .
3. Một chiếc thang dài 6m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng xấp xỉ 2,54m để nó tạo
được với mặt đất 1 góc “an toàn” là 650 (Tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng).
4. Nếu đường thẳng a vuông góc với bán kính của đường tròn  O  thì đường thẳng a là tiếp tuyến của
đường tròn  O  .
II. TỰ LUẬN: (8đ)
Bài 1: (2,5đ) Với x  0 , x  9 cho hai biểu thức A 

x 3
3 x
1
17 x  3


và B 
x 9
x 1
x 3
x 3

1. Tính giá trị của biểu thức A khi x  25
2. Rút gọn biểu thức B
3. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B  2
Bài 2: (1,5đ) Cho hàm số y   m  4  x  3m (với m  4 ) có đồ thị là đường thẳng  d1 

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 9



Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

1. Tìm m biết đường thẳng  d1  song song với đường thẳng y  3x  2
2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng  d1  với giá trị m vừa tìm được ở câu trên.
Bài 3: (3,5đ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm trên đường tròn đó (C khác A và
B). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn  O  cắt nhau tại D.
1. Chứng minh các điểm O, B, C cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh OD  BC
3. Kẻ CI  AB tại I, tiếp tuyến tại A của  O  cắt tia BC tại P. CMR: CP.CB  AI.AB
4. Gọi K là trung điểm của CI, tia BK cắt AP tại Q. Chứng minh rằng QC là tiếp tuyến của  O 
Bài 4: (0,5đ) Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn điều kiện x 2  y2  z2  2016 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của P 

xy yz zx
 
z
x
y

Chúc các em bình tĩnh, tự tin làm bài kiểm tra đạt kết quả tốt!

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 10



Cùng con học toán THCS
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN CẦU GIẤY

Cô Phượng - 098 353 7787
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC: 2016 – 2017
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Điều kiện để biểu thức 1  x có nghĩa là:
A. x  1

B. x  1

D. x  1

C. 0,16.15

D. 0,0016.15

0,04.152 bằng:

Câu 2: Giá trị của biểu thức
A. 3

C. x  1


B. 0,3

Câu 3: Cho biểu thức A  a 7 với a  0 . Ta có biểu thức A bằng:
B.  7a 2

7a

A.

C.

49a 2

D.

7a 2

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nghịch biến trên R là:
A. y  2017 





1
B. y  x  1
3

3 5 x


C. y  5  2 1  2x 

D. y  x  2016

Câu 5: Gọi  ,  lần lượt là góc tạo bới các đường thẳng y  3x và y  2x  1 với trục Ox. Trong
các phát biểu sau, phát biểu sai là:
A.   600

B.   

C.   

D.   900

Câu 6: Cho tam giác MNP vuông ở M có: MN  a , MP  3a . Khi đó cos ̂ bằng:
A.

1
3

B.

3 10
10

C.

10
3


D.

1
10

Câu 7: Cho đường tròn  O; R  , biết R  10cm , dây AB có độ dài bằng 8cm. Khoảng cách từ O đến
AB bằng:
A. 5 cm

B.

84 dm

C. 8 dm

D.

84 cm

Câu 8: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng bằng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường
kính 5 cm. Khi đó số điểm chugn của đường thẳng a và  O  là:
A. 0

B. 1

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

C. 2

D. 3


Trang 11


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

Phần II. Tự luận (8 điểm)

1  
x
x 

Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức: P   x 

 với x  0 và x  1
  
x   x 1
x  1 

a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm các giá trị của x để P  6  0
Câu 2: (2 điểm) Cho hàm số y  mx  m  6 (tham số m  0 ) 1
a) Xác định m biết đồ thị hàm số 1 đi qua điểm M  2;3 . Vẽ đồ thị hàm số 1 với m vừa tìm
được.
b) Tìm m để đường thẳng  d  có phương trình 1 song song với đường thẳng  d  : y  3x  2
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng y  mx  m  6 luôn đi qua một điểm cố
định.
Câu 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn  O; R  . Từ điểm A ở ngoài đường tròn  O; R  vẽ hai tiếp tuyến

AM và AN với đường tròn (M và N là các tiếp điểm)
a) Chứng minh tam giác AMN cân.
b) Vẽ đường kính MB của đường tròn  O; R  . Chứng minh rằng OA // NB
c) Vẽ dây NC của đường tròn  O; R  vuông góc với MB tại H. Gọi I là giao điểm của AB và NH.
Tính tỉ số

NI
.
NC

Câu 4: (0,5 điểm) Cho x 

1
3
và y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
4
M  x  2y  2x  1  5 4y  3  13

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 12


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN ĐỐNG ĐA


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 16/12/2016

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (1 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. a  4  a  2
B. Nếu a  b thì
a  2 với a  0



C.

1  2 



2



 1 2

D.

a b


x  1 có nghĩa khi và chỉ khi x  1

Câu 2: Cho hai đường thẳng d1 : y  2 x  3 và d2 : y   m  1 x  m  5 (với m là tham số). Với giá trị
nào của m thì đường thẳng d1 và đường thẳng d 2 cắt nhau?
A. m  8
B. m  1
C. m  1
Câu 3: Cho tam giác ABC có cạnh AB  4,5 cm, AC  6 cm,
BC  7,5 cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc
BC). Độ dài AH bằng:
A. 3,6 cm
B. 3,2 cm
C. 3 cm
D. 3,4 cm
Câu 4: Cho hai đường tròn  O; 4cm  ,  O;5cm  và OO  6cm
. Ví trí tương đối của đường tròn  O  và  O  là:
A.  O  và  O  cắt nhau.

A

B

C

H

B.  O  và  O  tiếp xúc nhau

C.  O  và  O  ngoài nhau

B. TỰ LUẬN: (9 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức: P 

D. m  2

D.  O  đựng  O 

x 1 3 x  2
x 5 x 6
và Q 
với x  0 và x  4

x4
x 2
x2 x

1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tính giá trị biểu thức Q tại x  9
3) Tìm các giá trị x để M  P . Q có giá trị âm
Bài 2: (2,5 điểm) Cho đường thẳng d1 : y  mx  2m  1 (với m là tham số) và d2 : y  x  1
1) Với m  2 . Hãy vẽ các đường thẳng d1 , d 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao
điểm của hai đường thẳng d1 và d 2
2) Tìm giá trị của m để đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3) Chứng minh rằng đường thẳng d1 luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m

Bài 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định thuộc đường tròn. Trên tiếp tuyến với

O 
O 


tại A lấy một điểm K cố định. Một đường thẳng d thay đổi đi qua K và không đi qua tâm O cắt

tại hai điểm B và C (B nằm giữa C và K). Gọi M là trung điểm của BC
1) Chứng minh rằng bốn điểm A, O, M, K cùng thuộc một đường tròn
2) Vẽ đường kính AN của đường tròn  O  . Đường thẳng qua A và vuông góc với BC cắt MN tại
H. Chứng minh tứ giác BHCN là hình bình hành
3) Chứng minh H là trực tâm tam giác ABC
4) Khi đường thẳng d thay đổi và thỏa mãn điều kiện của đề bài, điểm H di động trên đường nào?
Bài 4: (0,5 điểm) Giải phương trình:
2 x  3x  2  2  x  4

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 13


Cùng con học toán THCS

Cô Phượng - 098 353 7787
………………………………

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN BA ĐÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9
Năm học: 2016 – 2017
Ngày thi: 15/12/2016
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:

a)

3  5 

14  6 5

sin 350
cos 550
0
 tan 55 
 cot 350
b)
0
0
cos 35
sin 55
Bài 2 (2 điểm). Cho biểu thức A 

x 1  x 1 1  x 
:

 với x  0 và x  1
x  x
x  x 

a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A. x  9
c) Chứng minh A  4
Bài 3 (2 điểm). Cho hàm số y   m  1 x  m  m  1 có đồ thị là đường thẳng  d 
a) Tìm m để đường thẳng  d  song song với đường thẳng  d  : y  2x  3

b) Vẽ  d  ứng với giá trị m vừa tìm được ở câu a, vẽ  d  trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy và tính
khoảng cách giữa  d  và  d 
Bài 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn  O; R  đường kính AB. Từ điểm C trên tia đối của tia AB kẻ các
tiếp tuyến CM và CN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm)
a)
b)
c)
d)

Chứng minh rằng CO vuông góc với MN
Tính MN biết OM  4cm , CO  6cm
Vẽ đường kính MK. Tứ giác ABKN là hình gì? Vì sao?
Một đường thẳng qua O song song với MN cắt tia CM và CN lần lượt tại E và F. Xác định vị
trí của C trên tia đối của tia AB sao cho diện tích tam giác CEF là nhỏ nhất.

Bài 5 (0,5 điểm). Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng:

a 3 b 3 c3
   a ac  b ba  c cb
b c a

…….Hết……

facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 14


Cùng con học toán THCS


Cô Phượng - 098 353 7787

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN HAI BÀ TRƯNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC: 2016 – 2017
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Bài 1 (3,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:
1) Tính giá trị của biểu thức: P 

1
x 1
khi x 
4
x 1

1  x 1
 x2

2) Cho biểu thức A  
với x  0 và x  1

x  2  x 1
 x2 x
a) Rút gọn biểu thức A
b) So sánh giá trị biểu thức A với 1
P

c) Tìm giá trị của x để  x  1  0
A
Bài 2 (2,5 điểm). Cho hàm số bậc nhất x y   m  1 x  m  1 1
1) Vẽ đồ thị hàm số 1 với m  2
2) Tìm m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y  2x  1
3) Tìm khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y  2x  4
Bài 3 (3,5 điểm). Cho đường tròn  O; R  . Từ A nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của BC
1) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, O thuộc một đường tròn
2) Chứng minh ba điểm A, H, O thẳng hàng. Kẻ đường kính BD của đường tròn  O; R  . Vẽ CK
vuông góc với BD. Chứng minh rằng AC.CD  CK.AO
3) Gọi giao điểm của AO với đường tròn tâm  O  là N. Chứng minh rằng N là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABC
4) Khi A di động trên tia By cố định, gọi M là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh M di
động trên một đường thẳng cố định
Bài 4 (0,5 điểm). Cho 2 số dương a, b. Chứng minh rằng:

ab
a  3a  b   b  3b  a 



1
2

************************************
Chúc các em làm bài tốt!
facebook.com/CoPhuongtoanTHCS

Trang 15




×