Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

XỬ TRÍ TRƯỚC VIÊN đột QUỴ cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 28 trang )

XỬ TRÍ TRƯỚC VIÊN ĐỘT QUỴ CẤP
TS.Mai Duy Tôn
Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch mai


ĐỘT QUỴ NÃO
• Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3
• Nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ 1
• Hàng năm có 700.000 người Mỹ bị đột quỵ
• Nhận biết , đánh giá và xử trí ban đầu rất quan trọng


Time is brain
Thời gian là não

Vùng lõi nhồi máu

Vùng tranh tối
tranh sáng

Cứ 1 phút trôi qua có 1,9
triệu neuron mất ở vùng nhồi
máu

Tái tưới máu làm giảm tổn
thương thiếu máu

Saver. Stroke 2006;37:263-266.
González. Am J Neuroradiol 2006;27:728-735.
Donnan. Lancet Neurol 2002;1:417-425.



DÂY TRUYỀN XỬ TRÍ CẤP CỨU TÌNH TRẠNG
ĐỘT QUỴ CẤP
(STROKE CHAIN OF SURVIVAL)
• Xử trí cấp cứu đột quỵ: giảm tối đa các tổn thương não và tối
ưu hóa cơ may phục hồi của bệnh nhân đột quỵ.
• AHA và ASA: dây chuyền cấp cứu tình trạng đột quỵ cấp
tương tự dây truyền cứu mạng
BN ngừng tim

( chain of survival) đối với


DÂY TRUYỀN XỬ TRÍ CẤP CỨU TÌNH TRẠNG
ĐỘT QUỴ CẤP

Patient
Calling
Knowledge 115

EMS
System

XỬ TRÍ TRƯỚC VIỆN

ED
Staff

Stroke
Team


Stroke
Unit

XỬ TRÍ BAN ĐẦU


MẮT XÍCH DÂY CHUYỀN BAO GỒM
1. Nhanh chóng phát hiện và phản ứng đối với các dấu hiệu
gợi ý tình trạng đột quỵ
2. Nhanh chóng điều xe cấp cứu tới nhà BN
3. Nhanh chóng vận chuyển BN bằng hệ thống vận chuyển cấp
cấp cứu
4. Kết nối trước với cơ sở y tế chuyên khoa sẽ vận chuyển Bn
đến
5. Nhanh chóng chẩn đoán xác định và điều trị thuốc tiêu
huyết khối tại 1 cơ sở chuyên khoa


QUAN ĐIỂM 7D KHI XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ
(7D’s of Stroke care)
• Quan điểm 7D nhấn mạnh các bước chính trong chẩn đoán và
điều trị đột quỵ cấp

• Các thời điểm chậm trễ có thể xảy ra trong quá trình tiếp cận
và xử trí cấp cứu một bệnh nhân đột quỵ cấp


1. Detection (Phát hiện) sự xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng
đột quỵ


2. Dispatch (Thông báo) cho hệ thống hỗ trợ cấp cứu (bằng cách
gọi 115 hoặc trung tâm vận chuyển cấp cứu hoặc đội vận

chuyển cấp cứu)


3. Delivery(Vận chuyển nhanh BN): sau khi đã liên hệ trước
với cơ sở y tế (hoặc bệnh viện) có khả năng thực hiện các
quy trình xử trí cấp cứu BN bị đột quỵ cấp (tức là có khả
năng chẩn đoán nhanh và điều trị cấp cứu tiêu cục máu
đông)
4. Door(tới cửa đơn nguyên cấp cứu đột quỵ: Thời gian từ khi
đột quỵ đến khi thực hiện đánh giá và ổn định chức năng
sống tại đơn nguyên cấp cứu


5. Date(thu thập dữ liệu): kể cả chụp cắt lớp vi tính sọ não
và đọc kết quả.
6. Decision(quyết định): về điều trị, đặc biệt là quyết định

dừng thuốc tiêu huyết khối.
7. Drug(dùng thuốc): nếu có chỉ định và tiến hành theo dõi
chuyên khoa sau khi dùng thuốc.


XÁC ĐỊNH BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ CẤP
• Nhanh chóng nhận biết các dấu hiệu đột quỵ cấp:
– Đột ngột yếu hoặc tê mặt, tay hoặc chân, đặc biệt một bên
cơ thể


– Đột ngột rối loạn ý thức
– Có bất thường về lời nói hoặc sự hiểu biết
– Đột ngột bất thường về nhìn ở một hoặc cả hai bên mắt


XÁC ĐỊNH BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ CẤP

– Đột ngột bất thường đi lại
– Mất thăng bằng, chóng mặt hoặc phối hợp động tác

– Đột ngột đau đầu dữ dội mà không rõ căn nguyên


Làm gì khi người thân có dấu hiệu của Đột quỵ?
-Đỡ bệnh nhân để họ không bị té ngã
- Nếu bệnh nhân còn tỉnh cần để bệnh nhân nằm yên tĩnh
và gọi cấp cứu đến để đưa bệnh nhân đến bệnh viện
chuyên khoa gần nhất
- Nếu bệnh nhân hôn mê: cần xem bệnh nhân còn thở
bình thường, thở nhanh, thở chậm hay ngừng thở . Nếu
ngừng thở thì cần hô hấp nhân tạo vì cấp cứu hô hấp là
việc đầu tiên phải làm để đảm bảo đủ oxy cho tim và
não.

Những điều không được làm khi bị đột quỵ
-Không tự ý điều trị cho bệnh nhân dù chỉ là bấm huyệt,
châm cứu, đánh gió vì những động tác này có thể làm
trầm trọng hơn tình trạng bệnh một cách vô tình.
- Không được cho bệnh nhân ăn, uống và đề phòng nôn

gây trào ngược bệnh nhân hít chất nôn hoặc thức ăn vào
đường thở sẽ rất nguy hiểm
- Không được dùng Aspirin
- Không tự ý dùng thuốc hạ huyết áp, chỉ dùng thuốc hạ
huyết áp khi HA > 180/100 mmHg (lưu ý không dùng
thuốc hạ huyết áp nhỏ dưới lưỡi).

Tại sao phải lập tức đưa
người bệnh tới bệnh
viện ngay?
Nếu não người bị thiếu máu,
thiếu oxy, hoặc bị chảy máu
thì não sẽ bị hoại tử chết đi
rất nhanh chóng. Để càng lâu
thì phần não bị chết càng
lớn, không thể chữa trị phục hồi lại được. Do đó phải đưa
người bệnh vào bệnh viện càng nhanh càng tốt để có thể
cứu sống kịp thời các phần não chưa chết nhưng đang bị
thiếu máu nuôi, đang bị sưng, hoặc bị chèn ép.

Đột quỵ/Tai biến mạch máu não
Đừng để xảy ra lần nữa.

Những đối tượng nào dễ bị đột quỵ?
- Càng lớn tuổi càng dễ bị đột quỵ.
- Đàn ông dễ bị đột quỵ hơn phụ nữ một chút.
Một số bệnh và thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ (dễ
bị đột quỵ hơn).
- Tăng huyết áp.
- Đái tháo đường (tiểu đường).

- Xơ vỡ động mạch.
- Tăng mỡ (cholesterol) trong máu.
- Bệnh tim.
- Hút thuốc lá, nghiện rượu.
-Béo phì, ít vận động...

Việc phục hồi sau đột quỵ sẽ diễn ra trong bao
lâu?

LOGO BỆNH VIỆN
Những điều cần biết về

ĐỘT QUỴ
Đột quỵ là gì?
Những dấu hiệu của Đột quỵ?
Bạn sẽ làm gì và̀ không nên làm gì khi người thân
bị Đột quỵ?
Đối tượng nào dễ bị Đột quỵ?
Làm sao để phòng ngừa Đột quỵ tái phát?

Việc phục hồi là khác nhau với từng bệnh nhân. Thời
gian hồi phục nhanh và nhiều nhất là 3 tháng đầu sau
khi bị Đột quỵ.

J

Đột quỵ có tái phát không? Phải làm sao để
phòng ngừa tái phát?
Tỉ lệ Đột quỵ tái phát trong 5 năm đầu tiên là 25%,
nghĩa là cứ 100 bệnh nhân sống sót sau Đột quỵ sẽ có

25 trường hợp tái phát sau đó, do đó phải chú ý điều trị
tích cực để phòng ngừa.
Để phòng ngừa tái phát, có nhiều việc cần phải làm
đồng thời:
- Thay đổi lối sống: có chế độ ăn thích hợp,tăng cường
tập thể dục, tập vận động
- Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ: cao huyết áp, bệnh
tim, tiểu đường và hút thuốc lá.

Mọi chi tiết xin liên hệ:
TS.MAI DUY TÔN
0983668829

Đột quỵ
Đừng để xảy ra lần nữa

KHOA CẤP CỨU
BỆNH VỆN BẠCH MAI
78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

ĐỘT QUỴ
Nhận biết sớm, hành động nhanh.


Đột quị là gì?

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ
ĐỘT QUỊ NÃO
Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba
sau các bệnh lý tim mạch và ung thư.

Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế..
Người bị Đột quỵ 1 lần, nếu còn sống sót sẽ có
nguy cơ mắc bệnh 1 lần nữa (tái phát) cao hơn
người chưa bị lần nào.
Theo khuyến cáo của tổ chức đột quỵ thế giới cứ 6
người trong chúng ta thì có 1 người nguy cơ sẽ bị
đột quỵ.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người
bị đột quỵ, và tỉ lệ này có khuynh hướng ngày càng
gia tăng
Do vậy, việc phòng ngừa và nhận biết sớm các
triệu chứng của đột quỵ là hết sức quan trọng và
cần thiết.
CHÚNG TA NÊN NHỚ RẰNG “THỜI GIAN
LÀ NÃO”
Sau đột quỵ,
-Cứ 1 phút trôi qua sẽ có khoảng 2 triệu tế bào
não chết đi.
-Bệnh nhân cần được điều trị càng sớm càng tốt.

Đột quỵ (tên khác là tai biến mạch máu não) là bệnh lý
tổn thương một phần não xảy ra đột ngột do mạch máu
nuôi não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ. Máu mang Oxy và chất
dinh dưỡng lên nuôi não. Khi thiếu máu nuôi, não sẽ
ngưng hoạt động rồi chết đi trong vòng vài giây đến vài
phút , biểu hiện lâm sàng bằng liệt nửa người, tê và mất
cảm giác nửa người, nói khó hoặc không nói được, hoặc
hôn mê...

Có mấy loại Đột quỵ: 2 loại

-Đột quỵ thiếu máu não:Mạch não bị tắc có thể do
mạch máu bị xơ vữa gây hẹp dần và tắc tại chỗ hoặc cục
máu đông hay mảng xơ vữa di chuyển từ nơi khác lên
động mạch não và gây tắc
- Đột quỵ xuất huyết não: mạch máu bị vỡ do tăng
huyết áp đột ngột quá mức, vỡ phình động mạch não
(mạch máu não bị dị dạng phình ra và gây vỡ).

Cơn thiếu máu não thoáng qua là gì?
Cơn thiếu máu não thoáng qua xảy ra do sự ngừng tạm
thời việc cung cấp máu lên não. Các triệu chứng xảy ra
nhanh chóng và chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn,
thường từ một vài phút đến vài giờ, bệnh nhân phục hồi
hoàn toàn trong vòng 24 giờ. Ví dụ, nếu bệnh nhân bị
mất thị lực đột ngột, hoặc yếu một cánh tay hoặc chân
trong ít phút rồi biến mất, đó có thể là triệu chứng một
“cơn thiếu máu não thoáng qua”.

Cơn thiếu máu não thoáng qua có nguy hiểm
không?
Đây là dấu hiệu cảnh báo sớm của Bệnh lý Đột quỵ, do
vậy cần đến gặp Bác sĩ chuyên khoa ngay lập tức, trước
khi mọi việc trở nên quá muộn.

Hãy cùng nhau chấm dứt, hạn chế
hậu quả của Đột quỵ

Bạn có biết những triệu chứng của
Đột quỵ chưa?


LÀM SAO NHẬN BIẾT DẤU HIỆU
CỦA ĐỘT QUỴ
-Khuôn mặt có bị mất
cân đối không?
- Hãy bảo người đó cười
và quan sát.
-Có tay bên nào bị yếu
liệt.
- Bảo người đó đưa hai
tay lên.
-Giọng nói người đó có
thay đổi không?
- Bảo ngưởi đó lập lại
những từ đơn giản.
Nếu bạn thấy ai đó vừa
có những dấu hiệu trên,
hãy nhanh chóng gọi
cấp cứu 115.

Bạn nên nhớ:
-Đột quỵ là 1 trường hợp cấp cứu nội
khoa, cần hành động nhanh.
- Hành động nhanh của Người thân :
yếu tố quan trọng quyết định sự
thành, bại trong điều trị Bệnh nhân
Đột quỵ não.

Bạn có biết bệnh nhân Đột quỵ có thể
hồi phục chức năng vận động nếu
được điều trị sớm và kịp thời?



THỜI GIAN KHỞI PHÁT ĐỘT QUỴ

• Rất quan trọng khi xem xét dùng thuốc tiêu huyết khối
• Cửa sổ điều trị ≤ 3 giờ, xem xét 3-4,5h

• Được định nghĩa là “ thời gian cuối cùng Bn còn bình
thường”


THỜI GIAN KHỞI PHÁT ĐỘT QUỴ

– “Bn vẫn bình thường, cho đến khi con ông ta đi tắm lúc
7h sáng”→Khởi phát lúc 7h
– “BN thức dậy sáng sớm, được phát hiện tai biến mạch
não. Tối qua Bn lên giường lúc 22h”→Khởi phát lúc 22h
– “BN đột quỵ trước mặt tôi cách đây 20 phút”→khởi phát

cách đây 20 phút


CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ TRƯỚC MỘT BỆNH NHÂN
NGHI NGỜ ĐỘT QUỴ

• Hướng dẫn của AHA năm 2005
1. Thang điểm đột quỵ Cincinnati (CPSS)
2. Sàng lọc đột quỵ Los Angeles (LAPSS)



THANG ĐIỂM CPSS

• Dựa vào 3 dấu hiệu lâm sàng
1. Liệt mặt (BN cười hoặc nhe răng)
2. Yếu tay (BN nhắm mắt và dơ 2 tay)
3. Bất thường về lời nói

• Bằng thang điểm CPSS: đáng giá BN chỉ < 1
phút


LIỆT MẶT


LIỆT TAY


THANG IM CPSS
Test

Dấu hiệu thực thể khi khám

Liệt mặt: Bảo bệnh nhân nhe rng
hay cời)


Bnh thờng: Cả hai bên mặt cử động cân đối

Yếu một bên tay: Bảo bệnh nhân
nhắm mắt, gi nguyên hai cánh tay

đợc duỗi thẳng với lòng bàn tay

ngửa lên trên trong vòng 10 giây

Bỡnh thờng: Cả hai cánh tay cử động nh nhau và bệnh nhân có thể
gi nguyên đợc cả hai cánh tay trong thời gian yêu cầu

Bất thờng khi nói: Bảo bệnh nhân
nhắc lại các câu lắt léo nh Nồi
đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch

(You cant teach an old dog new
tricks)

Bỡnh thờng: Bệnh nhân nhắc lại đúng câu đợc yêu cầu và không
nói ngọng

Bất thờng: Một bên mặt không cử động so với bên kia gây lệch mặt

Bất thờng: Một cánh tay không thể nâng lên đợc hay một bên cánh
tay bị rơi xuống khi bảo bệnh nhân cố gi nguyên hai cánh tay

Bất thờng: Nói ngọng hay sử dụng các từ sai khác hay không thể nói
đợc.

Kothari R et al.Early stroke recognition: developing an out-of-hospital NIH Stroke Scale.
Acad Emerg Med.1997;986-990


THANG ĐIỂM CPSS


• Khi có 1 dấu hiệu → Khả năng đột quỵ là 72%
• Khi có cả 3 dấu hiệu → Khả năng đột quỵ là >

85%


THANG ĐIỂM LAPSS

• Sàng lọc đột quỵ cấp chi tiết hơn
• Dựa trên cơ sở thang điểm CPSS kết hợp thêm:
1.

Tuổi

2.

Không có tiền sử co giật

3.

Thời gian triệu chứng

4.

Đường máu

5.

Không có các rối loạn vận động trước đó


• Khi có cả 6 dấu hiệu: 97% khả năng đột quỵ


THANG IM LAPSS
Tiêu chuẩn
1. Tuổi > 45
2. Không có tiền sử co giật hay động kinh
3. Các triệu chứng nghi vấn mới xuất hiện < 24 giờ







Không biết





Không





5. Nồng độ đờng máu trong khoảng 3.3- 22 mmol/L








6. Có tỡnh trạng mất cân xứng rõ rệt gia hai bên
(bên phải so với bên trái) ở một trong 3 vị trí thm
khám sau ( nhất thiết phải giảm ở một bên) khi yêu
cầu bệnh nhân :







4. Tại thời điểm đánh giá, BN không phải là ngời nằm liệt
giờng hay ngồi xe ln

Đều nhau
Cời, nhe rng hay nhn mặt

Bóp chặt tay

Cơ lực của cánh tay khi giơ lên và gi nguyên hai tay



Bên phải yếu


Yếu

Bên trái yếu

Yếu

Không bóp đợc

Không bóp đợc

Không gi đợc

Không gi đợc

Một tay rơi nhanh

Một tay rơi nhanh

Kidwell CS et al.Design and retrospective analysis of the Los Angeles prehospital stroke
screen(LAPSS). Prehosp Emerg Care.1998;2:267-273


Tiến bộ trong xử trí trước bệnh viện


×