Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài Giảng Mạch Điện Tử 2 - Chương 3.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.82 KB, 15 trang )

Mạch Điện Tử 2
Các mạch khuếch đại lớp
C, D, E, F, G, H, T
Nội dung

Giới thiệu

Khuếch đại công suất lớp A kiểu chung
cực E (common-emitter)

Mạch khuếch đại ghép biến áp
(transformer-coupled)

Khuếch đại công suất đẩy kéo (push-pull)
lớp B

Các mạch khuếch đại lớp C, D, E, F, G,
H, T
Đặc tính của các loại PA (Power Amplifier):
transistor có hoạt động trong vùng tích cực(1)

Lớp A:

Thời gian dẫn của transistor = chu kỳ tín hiệu.

Độ tuyến tính tốt nhất.

Hiệu suất ≤50%.

Lớp B:


Thời gian dẫn của transistor = ½ chu kỳ tín hiệu.

Hiệu suất ≤78.5%

Tránhméo xuyên tâm bằng cách cho transistor hoạt động ở lớp
AB.

Lớp C:

Thời gian dẫn của transistor < ½ chu kỳ tín hiệu.

Sử dụng cho tần số vô tuyến (radio freq.), không sử dụng trong
kđ âm tần vì biên độ và pha của tín hiệu ngỏ ra ko tuyến tính
theo biên độ và pha của tín hiệu ngỏ vào

Hiệu suất đạt cao hơn lớp B (phụ thuộc thời gian dẫn)


Tham khảo: Luận án tiến sĩ tại đại học Verginia Tech.
Đặc tính của các loại PA (Power Amplifier):
transistor có hoạt động trong vùng tích cực(2)

Tham khảo:
Đặc tính của các loại PA: transistor hoạt
động ở chế độ khóa

Có các lớp hoạt động: D, E, F, G, H, T

Hiệu suất cao nhất do transistor hoạt động
ở chế độ khóa.


Kđ lớp D: còn được gọi là kđ xung
(switching amplifier).

Lớp E, F không sử dụng cho audio, như
lớp C, vì biên độ, pha ko tuyến tính theo
tín hiệu ngỏ vào.

Lớp G, H, T: được sử dụng cho audio
Lớp D: Mạch được đơn giản hóa và dạng
sóng
Tham khảo: Application note AN3977 - Class D Amplifiers Fundamentals of Operation
and Recent Developments:

×