Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de thi hk2 mon lich su lop 11 truong thpt tran hung dao tphcm nam 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.01 KB, 3 trang )

Trường THPT Trần Hưng Đạo
Tổ: Lịch sử

Đề thi học kỳ II, năm học 2016-2017
Mơn: Lịch sử 11
Thời gian: 45 phút

I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Chiến trang
thế giới 2

Ngun nhân
bùng nổ Chiến
tranh thế giới thứ
hai

Thái độ của
Anh – Pháp
trong chiến
trang thế giớ 2

Câu
Điểm


Tỉ lệ: %
Phong trào
Cần Vương

Số câu: 1a
Số điểm: 2

Số câu: 1b
Số điểm: 1

Câu
Điểm
Tỉ lệ: %

Số câu:
Số điểm:

Phan Bội
Châu – Phan
Chu Trinh

Nêu những sự
kiện chứng minh
Phan Bội Châu
chủ trương bạo
động cách mạng?

Sự khác nhau
giữa con đường
cưới nước của 2

Ơng

Câu
Điểm
Tỉ lệ: %

Số câu: 3a
Số điểm: 3

Số câu: 3b
Số điểm:1

Tổng số câu:
Tổng số
điêm:
Tỉ lệ %

Số câu:
Số điểm: 4,5
45%

Cộng

Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %

Nêu nhận xét về
tinh thần chống
Pháp của vua
quan triều đình

nhà Nguyễn
(1858 – 1873)
Số câu: 2
Số điểm: 3

Số câu:
Số điểm: 3.25
32,5%

Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Sốcâu:
Số điểm: 2,25
22,5%

Số điểm: 4
Tỉ lệ:40%
Tổng số câu:
Tổng số
điêm:10


II. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Trình bày Nguyên nhân bùng nổ Chiến Tranh Thế Giới thứ hai (1939 -1945). Thái độ
của Anh – Pháp khi ký hiệp ước Muy – Ních (29-9-1938)? (3 điểm).
Câu 2: Em hãy nêu và nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn
(1858 – 1873) (3 đểm).
Câu 3:
“Đúc gan sắt để dời non lấp bể

Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ”
Từ câu nói trên Em hãy chứng minh con đường hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu theo
xu hướng bạo động. Từ đó rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa Phan Bội Châu và Phan Chu
Trinh? (4 điểm).
ĐÁPÁN
Câu 1: Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945). Thái độ của
Anh – Pháp – Mỹ khi ký hiệp ước Muy – Ních (29-9-1938)? (3 điểm).
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và
thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. 0.5
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu
sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với
ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới. 0.25
- Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh – Pháp –
Mĩ và khối phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản. 0.25
- Hai khối đế quốc này mâu – thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng
đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. 0.25
- Khối Anh – Pháp – Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối
phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. 0.25
- Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp
Khắc (tháng 3 – 1939). 0.25
- Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu
trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên
chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 0.25
Thái độ của Anh – Pháp – Mỹ khi ký hiệp ước Muy – Ních (29-9-1938)
+ Sợ Phát xít …………….. 0.25
+ ghét Liên Xô…………….. 0.25
+ Bán đứng Tiệp Khắc để đổi lấy sự an toàn………….. 0.5
Câu 2: Em hãy nêu và nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà
Nguyễn (1858 – 1873) (3 đểm).
-1858, khi thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, triều đình nhà Nguyên đã tích cực tổ chức quân

đội và nhân dân chống Pháp, giành đuợc thắng lợi bước đầu ở mặi trận Đà Nẵng. 0.5
- 1859, khi thực dân Pháp tấn công thành Gia Định, quan quân triều Nguyễn ở đây nhanh
chóng tan rã, để mất thành vào tay thực dân Pháp. 0.5


- 1860, khi thực dân Pháp gặp khó khăn vì phải phân tán lực lượng, triều đình nhà Nguyễn đã
khơng chủ động tiến cơng địch mà chỉ lo "thủ hiểm", dồn sức xây dựng Đại đồn Chí Hồ để
ngăn chăn qn Pháp tiến cơng, bỏ lỡ thời cơ đánh Pháp. 0.5
- 1861, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh mién Đơng Nam Kì, triểu đình khơng kiên quyết
lãnh đạo nhân dân chống Pháp, ngược lại đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhượng
cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và u cầu nhân dân bãi binh, khơng được đánh Pháp vì
ảo tưởng có thể thương thuyết với Pháp lấy lại các vùng đất đã mất. 0.5
- 1867, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình khơng có hành
động chống cự, ngược lại đã giao nộp thành nhanh chóng.
Nhận xét chung:
- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng
lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ
hiểm). 0.5
- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh qn sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn khơng kiên
quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc
nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp. 0.5
Câu 3: Trình bày về con đường hoạt động cứu nước theo xu hướng bạo động của Phan
Bội Châu Từ đó rút ra điểm khác nhau cơ bản nhất giữa Phan Bội Châu và Phan Chu
Trinh? (4 điểm).
Phan Bội Châu với chủ trương bạo động cách mạng.
 5/1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình thành lập Duy tân
hội, 0.5
 Mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập
hiến. 0.25
 Để chuẩn bò, Duy tân hội tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang Nhật học tập.

0.25
 Đầu 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Việt Nam Quang phục hội. 0.25
 Hội khẳng đònh tơn chỉ duy nhất là: "Đánh duổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam,
thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam". 0.25
 Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ
khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyết An-be Xa-rô. 0.5
- Thực dân Pháp nhân đó tăng cường khủng bố, nhiều người bò bắt và bò giết. 0.5
- 24/12/1913, Phan Bội Châu bò bắt và bò giam ở Quảng Đông (Trung Quốc). 0.25
- Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn. 0.25
Khác nhau:
 Phương pháp tiến hành:
+ Phan Bội Châu theo Khuynh hướng bạo động dùng vũ lực vũ trang đánh Pháp, 0.5
+ Phan Chu Trinh theo khuynh hướng cải cách dùng tuyên truyền giáo dục cổ động lòng
yêu nước thông qua các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục. 0.5



×