Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

cau hoi trac nghiem lich su lop 11 bai 24 viet nam trong nhung nam chien tranh the gioi thu nhat 1914 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.87 KB, 2 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp 11: Bài 24 - Việt Nam trong những năm chiến tranh
thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai
cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tư sản, dân tộc
Câu 2: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
D. Tất cả cùng đúng.

Câu 3: Việt Nam Quang Phục Hội tan rã và rơi vào tay Pháp vào năm nào?
A. 1915
B. 1916
C. 1917
D. 1918
Câu 4: Sau khi Thái Nguyên được độc lập đặt quốc hiệu là gì?
A. Đại Hùng
B. Đại La
C. Quốc Hùng
D. Không đặt niên hiệu
Câu 5: Ở vùng núi Đông Bắc, dân tộc nào tham gia đấu tranh trong phong trào đấu tranh
của dân tộc thiểu số?
A. Hán, Nùng, Thái
B. Mông, Thái, Dao
C. Dao, Nùng Thái


D. Hán, Nùng, Dao


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 6: Phong trào yêu nước của nhân dân Nam kì tồn tại dưới các hội kín nào sau đây?
A. Thiên Địa Hội
B. Phục Hưng Hội
C. Nghĩa Hòa Hội
D. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Phong trào của nữ công nhân nhà máy Kế Bào (Quảng Ninh) đình công vào năm
nào sau đây?
A. 22/2/1916
B. 22/5/1916
C. 22/2/1915
D. 22/5/1915
Câu 8: Nguyễn Tất Thành đã đến đâu đầu tiên trên con đường của mình?
A. Trung Quốc
B. Pháp
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Câu 9: Phong trào Hội kín phát triển rầm rộ ở tỉnh nào của Nam kì?
A. Sài Gòn
B. Biên Hòa
C. Tân An
D. Vĩnh Long
Câu 10: Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nào để khai thác?
A. Giao thông vận tải
B. Nông nghiệp
C. Công nghiệp

D. Thương nghiệp



×