Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.38 KB, 36 trang )

Câu 1 Trước hành động leo thang chuẩn bị cho chiến tranh của Đức, Liên Xô
có chính sách đối ngoại như thế nào ?
A) Đối đầu với Đức
B) Sẵn sàng chiến đấu
C) Bắt tay Anh, Pháp, Mĩ để cô lập Đức
D) Kí với Đức hiệp định Xô-Đức
Đáp án D
Câu 2 Vì sao Nguyền ái Quốc quyết định sang Phương Tây tìm đường cứu
nước ?
A) Muốn tìm hiểu xem các nước Phương Tây làm cách mạng như thế nào
B) Nhờ Pháp để khai hoá Văn minh
C) Nhờ các nước Phương Tây giúp đỡ
D) Tìm cách liên lạc với những người Việt Nam ở nước ngoài
Đáp án A
Câu 3 Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào của cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất ?
A) Trước khi Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
B) Trong quá trình pháp khai thác thuộc địa
C) Sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất
D) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án B
Câu 4 Đặc điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế
giới lần thứ nhất ?
A) Mang tính chất tự phát
B) Chuyển sang tự giác
C) Có liên kết với các giai cấp khác
D) Phong trào chỉ vì mục tiêu kinh tế
Đáp án B
Câu 5 Gữa thế kỷ XIX Việt Nam là nước ?



A) Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền
B) Một nước thuộc địa của Pháp
C) Thuộc địa của Tây Ban Nha
D) Phụ thuộc vào Pháp
Đáp án B
Câu 6 Cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra vào năm 1854-1856 là ?
A) Khởi nghĩa của Nông Văn Vân
B) Khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
C) Khởi nghĩa của Cao Bá Quát
D) Khởi nghĩa của Lê Duy Lương
Đáp án B
Câu 7 Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
A) Giúp Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn
B) Mở rộng thị trường
C) Khai hoá văn minh cho triều Nguyễn
D) Truyền đạo
Đáp án B
Câu 8 Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là ?
A) Vương Triều Tây Sơn sụp đổ
B) Vua Tự Đức mất
C) Lực lượng giáo dân ủng hộ
D) Nhà nguyễn cấm đạo thiên chúa
Đáp án D
Câu 9 Kế hoạch ‘ Đánh nhanh thắng nhanh’ của Pháp bị thất bại sau khi đánh
vào nơi nào ?
A) Gia Đinh
B) Đà Nẵng
C) Miền Đông



D) Miền Tây
Đáp án B
Câu 10 Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến ét-pê-ăng trên sông Vàm cỏ
Đông là ai ?
A) Nguyễn Tri Phương
B) Nguyễn trung Trực
C) Nguyễn hữu Huân
D) Võ Duy Dương
Đáp án B
Câu 11 ‘Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết nười Nam đánh
Tây’ là câu nói nổi tiếng của ai ?
A) Trương Định
B) Nguyễn Tri Phương
C) Nguyền Trung Trực
D) Nguyễn Hữu Huân
Đáp án B
Câu 12 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào ?
A) Vua Tự Đức mất
B) Pháp chiếm Gia Định
C) Đồn Chí hoà bị vỡ
D) Kháng chiến của nhân dân Miền Đông lên cao
Đáp án D
Câu 13 Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến ở 3
tỉnh Miền tây nam kỳ ?
A) Nguyễn hữu huân bị bắt
B) Nguyễn trung trực bị hành hình
C) Quân giặc mạnh có vũ khí hiện đại
D) Phong trào kháng chiến của nhân dân không sôI nổi



Đáp án C
Câu 14 Lực lương đông đảo nhất trong cuộc kháng chiến ở Nam kỳ là ?
A) Công nhân
B) Nông dân
C) Tư sản
D) Tiểu tư sản
Đáp án B
Câu 15 Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kỳ nhà nguyễn đã có thái độ gì ?
A) Tổ chức cho nhân dân phản công lấy lại
B) Mặc nhiên thừa nhận là vùng đất của pháp và không nghĩ đến lấy lại
C) Thương lượng với pháp để xin chuộc
D) Chuẩn bị lực lượng chờ thời
Đáp án C
Câu 16 Tại Trận Cầu Giấy thứ nhất tướng giặc bị tiêu diệt là ?
A) Ri-vi-e
B) Gac-ni-e
C) Hac măng
D) Đuy –Puy
Đáp án A
Câu 17 Sự kiện nào đánh dấu sư đầu hàng hoàn toàn của triều định nhà nguyền
với thực dân Pháp ?
A) Quân Pháp tấn công Thuận An
B) Triều đình kí hiệp ước Hác –Măng và hiệp ước Pa-tơ -nôt
C) Không chọn được người kế vị Tự Đức
D) Thành Hà nội Thất thủ lần thứ hai
Đáp án B
Câu 18 Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế nhà Nguyễn đã có biện pháp
gì ?
A) Tăng cường bóc lột nhân dân



B) Khuyến khích nhân dân sản xuất
C) Cho nhân dân vay vốn
D)

Nhờ vào sự viện trợ bên ngoài

Đáp án A
Câu 19 Những hạn chế của nhà Nguyễn mà các sĩ phu nhìn thấy lúc bấy giờ là ?
A) Sự bảo thủ của giới cầm quyền
B) Tác hại của chính sách đóng cửa
C) Quay lưng lại với sự tiến bộ
D) Cả a,b,c đều đúng
Đáp án -D
Câu 20 Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai ?
A) Tôn thất thiệp
B) Trương Quang Ngọc
C) Tôn Thất thuyết
D) Phan Thanh Giản
Đáp án C
Câu 21 Tôn Thất Thuyết mượn lời Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương khi đang
ở?
A) Kinh đô Huế
B) Căn cứ Ba Đình
C) Căn Cứ Tân Sở
D) Đồn Mang cá
Đáp án C
Câu 22 Liên quân Pháp – Tây Ban nha chính thức xâm lược Việt nam vào ngày
nào ?
A) 1-8-1859

B) 31-8-1859
C) 01-9-1859


D) 03-9-1859
Đáp án C
Câu 23
Nhận xét đúng về thuận lợi , khó khăn của căn cứ Ba Đình ?
A) Vị trí ba làng tạo thế chân kiềng, Nghĩa quân dễ dàng trợ giúp nhau phối
hợp trong chiến đấu
B) Mạnh về phòng thủ hạn chế trong việc tấn công và rút lui
C) Gần quốc lộ Bắc Nam nghĩa quân có thế khống chế và tiêu diệt địch trên
tuyến giao thông quan trọng này
D) Cả a,b,c,đều đúng
Đáp án -D
Câu 24 Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám có 3 lần giảnh hoà với Pháp (1894-1897)
vì ?
A) Thế của ta mạnh hơn Pháp
B) Củng cố và xây dựng lực lượng
C) Cần tranh thủ thời gian để chia sẻ Yên thế
D) Bị Pháp ép buộc
Đáp án B
Câu 25 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất tập chung vào ?
A) Phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp
B) Nông nghiệp , công nghiệp và quân sự
C) Cướp đất lập đồn diền khai mỏ, thu thuế, giao thông
D) Ngoại thương, quân sự , giao thông
Đáp án C
Câu 26 Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt nam dưới tác động của cuộc khai
thác lần thứ nhất là ?

A) Nền kinh tế phong kiến phát triển
B) Nền kinh tế xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C) Nền kinh tế xã hội thuộc địa hoàn toàn


D) Nền kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa
Đáp án B
Câu 27 Xã hội Việt Nam chuyển biến như thế nào sau chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ nhất ?
A) Địa chủ yêu nước , tư sản, tiểu tư sản
B) Công nhân, Nông dân. tư sản
C) Công nhân, tư sản, tiểu tư sản
D) Địa chủ, công nhân , nông dân
Đáp án C
Câu 28 Người làm thầy giáo thuộc tầng lớp nào ?
A) Tư sản
B) Tiểu tư sản
C) Địa chủ
D) Công nhân
Đáp án B
Câu 29 Thực dân Pháp tập chung vào lĩnh vực khai mỏ vì ?
A) Dẽ khai thác
B) Nhanh chóng đem lợi nhuận lớn
C) Không có đối thủ cạnh tranh
D) Nhằm phát triển công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam
Đáp án B
Câu 30 Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất được tiến hành vào thời gian
nào ?
A) 1884
B) 1897

C) 1906
D) 1912
Đáp án B
Câu 31 Vào những năm đầu thế kỷ XX một số nhà Việt Nam yêu nước muốn
theo con đường cải cách của Nhật bản Vì ?


A) Nhật Bản là nước “ Đồng chủng, đồng văn”Là nước duy nhất ở Châu á
thoát khỏi số phận của một nước thuộc địa
B) Nhật Bản đánh thắng Nga là nước duy nhất lúc bấy giờ thắng thực dân
Phương Tây
C) Sau cải cách Minh Trị Nhật Bản trở thành nước tư bản
D) Cả a,b,c đều đúng
Đáp án -D
Câu 32 Phan bội Châu thành lập hội Duy Tân vào thời gian nào ?
A) 1902
B) 1904
C) 1908
D) 1912
Đáp án B
Câu 33 Mục đích của hội duy Tân là gì ?
A) Đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến độc lập
B) Đánh đuổi pháp khôi phục Việt Nam thành lập dân quốc
C) Đánh đuổi Pháp khôi phục độc lập thành lập chính thế cộng hoà
D) Đánh Pháp khôi phục chế độ chuyên chế
Đáp án B
Câu 34 Những hoạt động của Đông kinh Nghĩa thục thực chất là ?
A) Cuộc vân động văn hoá lớn
B) Cuộc cải cách kinh tế
C) Cải cách xã hội

D) Cải cách toàn diện kinh tế văn hoá
Đáp án A
Câu 35 Đường lối cứu nước của Phan chu Trinh là ?
A) Chống Pháp và phong kiến
B) Cải cách nâng cao dân trí , dân quyền dựa vào Pháp đánh đuổi phong


kiến
C) Dựa vào pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa
D) Dùng bạo lực giành độc lập
Đáp án B
Câu 36 Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ chịu ảnh hưởng của ?
A) Hoạt động dạy học ở Đông kinh Nghĩa thục
B) Phong trào duy tân
C) Phong trào Đông du
D) Hội duy Tân
Đáp án B
Câu 37 Chiếu Cần Vương được đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng vì ?
A) Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước đại diện cho triều đình kháng
chiến
B) Nhân dân oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và căm thù
Pháp
C) Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khội phục quốc gia
phong kiến độc lập
D) Cả 3 ý khác đều sai
Đáp án C
Câu 38
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất các nước thực dân Phương Tây đã
có chính sách gì đối với các nước thuộc địa ?
A) Tăng cường buôn bán

B) Tăng cường hợp tác kinh tế- khoa học kỹ thuật
C) Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột
D) Tăng cường lực lượng quân đội
Đáp án C
Câu 39 Chiến thắng Matxcơva có ý nghĩa như thế nào ?
A) Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B) Làm tổn thất nặng nề cho Đức tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh


C) Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh Liên Xô
D) Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Liên Xô
Đáp án D
Câu 40 Chiến tranh Xtalingrats có ý nghĩa gì ?
A) Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B) Làm tổn thất nặng nề quân Đức tạo bước ngoặt của chiến tranh
C) Là tháng lợi quan trọng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai
D) Phát xít Đức đầu hàng đồng minh
Đáp án B
Câu 41
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất công thương nghiệp và giao
thông vận tải có điều kiện phát triển vì ?
A) Pháp mải mê chinh chiến
B) Chính sách nới lỏng tay độc quyền cho tư sản người Việt kinh doanh
tương đối tự do
C) Bất lực trong chính sách khai thác không đem lại thuận lợi
D) Sư vùng lên đòi kinh doanh tự do của tư sản người Việt
Đáp án B
Câu 42 Công ty Bạch Thái Bưởi kinh doanh nghành ?
A) Xay xát
B) Se hơi

C) Thuỷ tinh
D) Tàu biển
Đáp án B
Câu 43 Lực lượng chủ chốt trong phong trào dân tộc lúc này là ?
A) Địa chủ, nông dân
B) Tư sản, công nhân
C) Nông dân, công nhân


D) Tư sản tiểu tư sản
Đáp án C
Câu 44 Hình thức hoạt động của Việt Nam quang phục hội trong thời gian chiến
tranh thế giới lần thứ nhất là
A) Giáo dục tuyên truyền
B) Cải cách văn hoá xã hội
C) Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị
D) Vân động các tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động
Đáp án D
Câu 45 Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa binh lính ở Thái nguyên là ai ?
A) TháI Phiên, Trần cao Vân
B) Vua duy Tân, thái Phiên
C) Lương Ngọc quyền, trần cao Vân
D) Trịnh Văn Cấn và Lương Ngọc quyến
Đáp án D
Câu 46 Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian này nhằm mục
đích gì ?
A) Giúp đất nước phát triển kinh tế
B) Mở rộng quan hệ giao lưu với nước ngoài
C) Xác định con đường cứu nước đúng đắn
D) Tìm hiểu cuộc sống của những người dân lao động ở nước ngoài

Đáp án C
Câu 47 Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến ở
Nam kỳ ?
A) Nguyễn Hữu Huân bị bắt
B) Nguyễn trung Trực bị hành hình
C) Quân giặc mạnh , vũ khí hiện đại
D) Phong trào kháng chiến của nhânđân không sôI nổi
Đáp án C


Câu 48 Người liên lạc với Pu- Côm –Bô ( Căm pu chia) để tổ chức kháng chiến
là ?
A) Trương Quyền
B) Nguyễn Hữu Huân
C) Nguyễn Trung Trực
D) Nguyễn Tri Phương
Đáp án A
Câu 49 Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ Năm 1873 vì ?
A) Yêu cầu nguyên liệu, thị trường,nhân công đặt ra cấp bách
B) Pháp có điều kiện tăng viện binh và tăng cường ngân sách
C) TháI độ nhu nhược của nhà Nguyễn
D) Có quân triều đình phối hợp
Đáp án C
Câu 50 Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ thực dân Pháp đã ?
A) Bị triều đình nhà nguyễn phản ứng
B) Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kỳ
C) Ngừng kế hoạch mở rộng chiến tranh
D) Tìm cách xoa dịu nhân dân
Đáp án B
Câu 1

Nhận xét đúng về thuận lợi , khó khăn của căn cứ Ba Đình ?
A) Vị trí ba làng tạo thế chân kiềng, Nghĩa quân dễ dàng trợ giúp nhau phối
hợp trong chiến đấu
B) Mạnh về phòng thủ hạn chế trong việc tấn công và rút lui
C) Gần quốc lộ Bắc Nam nghĩa quân có thế khống chế và tiêu diệt địch trên
tuyến giao thông quan trọng này
D) Cả a,b,c,đều đúng
Đáp án -D
Câu 2 Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám có 3 lần giảnh hoà với Pháp (18941897)vì ?


A) Thế của ta mạnh hơn Pháp
B) Củng cố và xây dựng lực lượng
C) Cần tranh thủ thời gian để chia sẻ Yên thế
D) Bị Pháp ép buộc
Đáp án B
Câu 3 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất tập chung vào ?
A) Phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp
B) Nông nghiệp , công nghiệp và quân sự
C) Cướp đất lập đồn diền khai mỏ, thu thuế, giao thông
D) Ngoại thương, quân sự , giao thông
Đáp án C
Câu 4 Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt nam dưới tác động của cuộc khai
thác lần thứ nhất là ?
A) Nền kinh tế phong kiến phát triển
B) Nền kinh tế xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C) Nền kinh tế xã hội thuộc địa hoàn toàn
D) Nền kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa
Đáp án B
Câu 5 Xã hội Việt Nam chuyển biến như thế nào sau chương trình khai thác

thuộc địa lần thứ nhất ?
A) Địa chủ yêu nước , tư sản, tiểu tư sản
B) Công nhân, Nông dân. tư sản
C) Công nhân, tư sản, tiểu tư sản
D) Địa chủ, công nhân , nông dân
Đáp án C
Câu 6 Người làm thầy giáo thuộc tầng lớp nào ?
A) Tư sản
B) Tiểu tư sản


C) Địa chủ
D) Công nhân
Đáp án B
Câu 7 Thực dân Pháp tập chung vào lĩnh vực khai mỏ vì ?
A) Dẽ khai thác
B) Nhanh chóng đem lợi nhuận lớn
C) Không có đối thủ cạnh tranh
D) Nhằm phát triển công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam
Đáp án B
Câu 8 Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất được tiến hành vào thời gian
nào ?
A) 1884
B) 1897
C) 1906
D) 1912
Đáp án B
Câu 9 Vào những năm đầu thế kỷ XX một số nhà Việt Nam yêu nước muốn
theo con đường cải cách của Nhật bản Vì ?
A) Nhật Bản là nước “ Đồng chủng, đồng văn”Là nước duy nhất ở Châu á

thoát khỏi số phận của một nước thuộc địa
B) Nhật Bản đánh thăng Nga là nước duy nhất lúc bấy giờ thắng thực dân
Phương Tây
C) Sau cảI cách Minh Trị Nhật Bản trở thành nước tư bản
D) Cả a,b,c đều đúng
Đáp án -D
Câu 10 Phan bội Châu thành lập hội Duy Tân vào thời gian nào ?
A) 1902
B) 1904
C) 1908


D) 1912
Đáp án B
Câu 11 Mục đích của hội duy Tân là gì ?
A) Đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến độc lập
B) Đánh đuổi pháp khôI phục Việt Nam thành lập dân quốc
C) Đánh đuổi Pháp khôI phục độc lập thành lập chính thế cộng hoà
D) Đánh Pháp khôI phục chế độ chuyên chế
Đáp án B
Câu 12 Những hoạt động của Đông kinh Nghĩa thục thực chất là ?
A) Cuộc vân động văn hoá lớn
B) Cuộc cảI cách kinh tế
C) CảI cách xã hội
D) CảI cách toàn diện kinh tế văn hoá
Đáp án A
Câu 13 Đường lối cứu nước của Phan chu Trinh là ?
A) Chống Phap và phong kiến
B) CảI cách nâng cao dân trí , dân quyền dựa vào Pháp đánh đuổi phong
kiến

C) Dựa vào pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hòa
D) Dùng bạo lực giành độc lập
Đáp án B
Câu 14 Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ chịu ảnh hưởng của ?
A) Hoạt động dạy học ở Đông kinh Nghĩa thục
B) Phong trào duy tân
C) Phong trào Đông du
D) Hội duy Tân
Đáp án B
Câu 15 Trước hành động leo thang chuẩn bị cho chiến tranh của Đức, Liên Xô


có chính sách đối ngoại như thế nào ?
A) Đối đầu với Đức
B) Sẵn sàng chiến đấu
C) Bắt tay Anh, Pháp, Mĩ để cô lập Đức
D) Kí với Đức hiệp định Xô-Đức
Đáp án D
Câu 16 Vì sao Nguyền ái Quốc quyết định sang Phương Tây tìm đường cứu
nước ?
A) Muốn tìm hiểu xem các nước Phương Tây làm cách mạng như thế nào
B) Nhờ Pháp để khai hoá Văn minh
C) Nhờ các nước Phương Tây giúp đỡ
D) Tìm cách liên lạc với những người Việt Nam ở nước ngoài
Đáp án A
Câu 17 Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào của cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất ?
A) Trước khi Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
B) Trong quá trình pháp khai thác thuộc địa
C) Sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất

D) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án B
Câu 18 Đặc điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế
giới lần thứ nhất ?
A) Mang tính chất tự phát
B) Chuyển sang tự giác
C) Có liên kết với các giai cấp khác
D) Phong trào chỉ vì mục tiêu kinh tế
Đáp án B
Câu 19
Gữa thế kỷ XIX Việt Nam là nước ?


A) Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền
B) Một nước thuộc địa của Pháp
C) Thuộc địa của Tây Ban Nha
D) Phụ thuộc vào Pháp
Đáp án B
Câu 20 Cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra vào năm 1854-1856 là ?
A) Khởi nghĩa của Nông Văn Vân
B) Khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
C) Khởi nghĩa của Cao Bá Quát
D) Khởi nghĩa của Lê Duy Lương
Đáp án B
Câu 21 Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
A) Giúp Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn
B) Mở rộng thị trường
C) Khai hoá văn minh cho triều Nguyễn
D) Truyền đạo
Đáp án B

Câu 22 Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là ?
A) Vương Triều Tây Sơn sụp đổ
B) Vua Tự Đức mất
C) Lực lượng giáo dân ủng hộ
D) Nhà nguyễn cấm đạo thiên chúa
Đáp án D
Câu 23 Kế hoạch ô Đánh nhanh thắng nhanh ô của Pháp bị thất bại sau khi
đánh vào nơi nào ?
A) Gia Đinh
B) Đà Nẵng
C) Miền Đông


D) Miền Tây
Đáp án B
Câu 24 Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến ét-pee-ăng trên sông Vàm cỏ
Đông là ai ?
A) Nguyễn Tri Phương
B) Nguyễn trung Trực
C) Nguyễn hữu Huân
D) Võ Duy Dương
Đáp án B
Câu 25 ‘Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết nười Nam đánh
Tây’ là câu nói nổi tiếng của ai ?
A) Trương Định
B) Nguyễn Tri Phương
C) Nguyền trung trực
D) Nguyễn Hữu Huân
Đáp án B
Câu 26 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào ?

A) Vua Tự Đức mất
B) Pháp chiếm Gia Định
C) Đồn Chí hoà bị vỡ
D) Kháng chiến của nhân dân Miền Đông lên cao
Đáp án D
Câu 27 Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến ở 3
tỉnh Miền tây nam kỳ ?
A) Nguyễn hữu huân bị bắt
B) Nguyễn trung trực bị hành hình
C) Quân giặc mạnh có vũ khí hiện đại
D) Phong trào kháng chiến của nhân dân không sôI nổi


Đáp án C
Câu 28 Lực lương đông đảo nhất trong cuộc kháng chiến ở Nam kỳ là ?
A) Công nhân
B) Nông dân
C) Tư sản
D) Tiểu tư sản
Đáp án B
Câu 29 Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kỳ nhà nguyễn đã có thái độ gì ?
A) Tổ chức cho nhân dân phản công lấy lại
B) Mặc nhiên thừa nhận là vùng đất của pháp và không nghĩ đến lấy lại
C) Thương lượng với pháp để xin chuộc
D) Chuẩn bị lực lượng chờ thời
Đáp án C
Câu 30 Tại Trận Cầu Giấy thứ nhất tướng giặc bị tiêu diệt là
A) Ri-vi-e
B) Gac-ni-e
C) Hac măng

D) Đuy –Puy
Đáp án A
Câu 31 Sự kiện nào đánh dấu sư đầu hàng hoàn toàn của triều định nhà nguyền
với thực dân Pháp ?
A) Quân Pháp tấn công Thuận An
B) Triều đình kí hiệp ước Hác –Măng và hiệp ước Pa-tơ -nôt
C) Không chọn được người kế vị Tự Đức
D) Thành Hà nội Thất thủ lần thứ hai
Đáp án B
Câu 32 Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế nhà Nguyễn đã có biện pháp
gì ?
A) Tăng cường bóc lột nhân dân


B) Khuyến khích nhân dân sản xuất
C) Cho nhân dân vay vốn
D)

Nhờ vào sự viện trợ bên ngoài

Đáp án A
Câu 33 Những hạn chế của nhà Nguyễn mà các sĩ phu nhìn thấy lúc bấy giờ là ?
A) Sự bảo thủ của giới cầm quyền
B) Tác hại của chính sách đóng cửa
C) Quay lưng lại với sự tiến bộ
D) Cả a,b,c đều đúng
Đáp án -D
Câu 34 Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai ?
A) Tôn thất thiệp
B) Trương Quang Ngọc

C) Tôn Thất thuyết
D) Phan Thanh Giản
Đáp án C
Câu 35 Tôn Thất Thuyết mượn lời Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương khi đang
ở?
A) Kinh đô Huế
B) Căn cứ Ba Đình
C) Căn Cứ Tân Sở
D) Đồn Mang cá
Đáp án C
Câu 36 Chiếu Cần Vương được đông dảo quần chúng nhân dân hưởng ứng vì ?
A) Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước đại diện cho triều đình kháng
chiến
B) Nhân dân oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và căm thù
Pháp


C) Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khội phục quốc gia
phong kiến độc lập
D) Cả 3 ý khác đều sai
Đáp án C
Câu 37 Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra chủ yếu trên mấy chiến trường chính
A) 2
B) 3
C) 4
D) 1
Đáp án B
Câu 38 Chiến thắng Matxcơva có ý nghĩa như thế nào ?
A) Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B) Làm tổn thất nặng nề cho Đức tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh

C) Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh Liên Xô
D) Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Liên Xô
Đáp án D
Câu 39 Chiến tranh Xtalingrats có ý nghĩa gì ?
A) Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B) Làm tổn thất nặng nề quân Đức tạo bước ngoặt của chiến tranh
C) Là tháng lợi quan trọng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai
D) Phát xít Đức đầu hàng đồng minh
Đáp án B
Câu 40
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất cá nước thực dân Phương Tây đã
có chính sách gì đối với các nước thuộc địa ?
A) Tăng cường buôn bán
B) Tăng cường hợp tác kinh tế- khoa học kỹ thuật
C) Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột
D) Tăng cường lực lượng quân đội


Đáp án C
Câu 41 Trên thế giới , sự kiện nào ảnh hưởng tới phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam á ?
A) Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
B) Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa
C) Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh
D) Thắng lợi cuả cách mạng tháng Mười Nga
Đáp án D
Câu 42 Các nước Phát xít sau khi hình thành liên minh đã có hành động gì ?
A) Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh với nhiều nước
B) Đầu tư vốn vào nhiều nơi
C) Tăng cường chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh

D) Ra sức đầu tư phát triển vũ khí mới chuẩn bị cho chiến tranh
Đáp án D
Câu 43 Sau khi xé bỏ hoà ước Véc-Xai, nước Đức Phát xít hướng tới mục tiêu
là ?
A) Chuẩn bị tấn công Liên Xô
B) Thành lập một nước Đại Đức bao gồm các nước Châu Âu
C) Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
D) Bá chủ thế giới
Đáp án B
Câu 44 Trong bối cảnh đó thái độ của Liên Xô đối với Nước Đức như thế nào ?
A) Coi Đức là đồng minh
B) Phớt lờ trước hành động của Đức
C) Coi Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất
D) Kí hoà ước bất bình đẳng
Đáp án C
Câu 45 Liên Xô có chủ trương gì đối với các nước tư bản khác ?


A) Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp
B) Đối đầu với các nước tư bản
C) Kêu gọi các nước thành lập đồng minh chống phát xít , liên kết với Anh
, pháp
D) Liên kết chặt chẽ về chính trị
Đáp án C
Câu 46 Người sáng lập ra Đông kinh nghĩa thục là ai ?
A) Phan bội Châu
B) Phan chu Trinh
C) Lương Văn Can
D) Huỳnh Thúc Kháng
Đáp án C

Câu 47
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất công thương nghiệp và giao
thông vân tải có điều kiện phát triển vì ?
A) Pháp mảI mê chinh chiến
B) Chính sách nới lỏng tay độc quyền cho tư sản người Việt kinh doanh
tương đối tự do
C) Bất lực trong chính sách khai thác không đem lại thuận lợi
D) Sư vùng lên đòi kinh doanh tự do của tư sản người Việt
Đáp án B
Câu 48 Công ty Bạch Thái Bưởi kinh doanh nghành ?
A) Xay xát
B) Se hơi
C) Thuỷ tinh
D) Tàu biển
Đáp án B
Câu 49 Lực lượng chủ chốt trong phong trào dân tộc lúc này là ?
A) Địa chủ, nông dân


B) Tư sản, công nhân
C) Nông dân, công nhân
D) Tư sản tiểu tư sản
Đáp án C
Câu 50 Hình thức hoạt động của Việt Nam quang phục hội trong thời gian chiến
tranh thế giới lần thứ nhất là
A) Giáo dục tuyên truyền
B) CảI cách văn hoá xã hội
C) Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị
D) Vân động các tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động
Đáp án D

Câu 51 Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa binh lính ở Thái nguyên là ai ?
A) TháI Phiên, Trần cao Vân
B) Vua duy Tân, tháI Phiên
C) Lương Ngọc quyền, trần cao Vân
D) Trịnh Văn Cấn và Lương Ngọc quyến
Đáp án D
Câu 52 Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian này nhằm mục
đích gì ?
A) Giúp đất nước phát triển kinh tế
B) Mở rộng quan hệ giao lưu với nước ngoài
C) Xác định con đường cứu nước đúng đắn
D) Tìm hiểu cuộc sống của những người dân lao động ở nước ngoài
Đáp án C
Câu 1 Chiến thắng Matxcơva có ý nghĩa như thế nào ?
A) Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B) Làm tổn thất nặng nề cho Đức tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh
C) Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chiến tranh Liên Xô


D) Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Liên Xô
Đáp án D
Câu 2 Chiến tranh Xtalingrats có ý nghĩa gì ?
A) Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô
B) Làm tổn thất nặng nề quân Đức tạo bước ngoặt của chiến tranh
C) Là tháng lợi quan trọng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai
D) Phát xít Đức đầu hàng đồng minh
Đáp án B
Câu 3 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất các nước thực dân Phương Tây đã
có chính sách gì đối với các nước thuộc địa ?
A) Tăng cường buôn bán

B) Tăng cường hợp tác kinh tế- khoa học kỹ thuật
C) Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột
D) Tăng cường lực lượng quân đội
Đáp án C
Câu 4 Trên thế giới, sự kiện nào ảnh hưởng tới phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam á ?
A) Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
B) Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa
C) Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh
D) Thắng lợi cuả cách mạng tháng Mười Nga
Đáp án D
Câu 5 Các nước Phát xít sau khi hình thành liên minh đã có hành động gì ?
A) Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh với nhiều nước
B) Đầu tư vốn vào nhiều nơi
C) Tăng cường chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh
D) Ra sức đầu tư phát triển vũ khí mới chuẩn bị cho chiến tranh
Đáp án D


×