Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

de thi hsg mon hoa hoc lop 12 truong thpt cam thuy 1 nam 2015 2016 vong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.82 KB, 8 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1
ĐỘI TUYỂN HÓA HỌC

KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
(Vòng 2)
Năm học: 2015-2016
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: HÓA HỌC.
Lớp 12 -THPT
Số báo danh
Ngày thi: 25/02/2016
…………………….
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang
Câu 1. (2,0 điểm). Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần
lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, trong hợp chất MXa thì X có số
oxi hóa bằng -1), trong phân tử của hợp chất MXa có tổng số hạt proton bằng 77. Xác định công thức
phân tử MXa.
(Cho biết một số nguyên tố: 7N, 8O, 9F, 16S, 15P, 17Cl, 29Cu, 26Fe, 30Zn, 24Cr, 25Mn)
Câu 2. (2,0 điểm).
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NaOH, dung dịch NH3, khí
Cl2, bột Mg, dung dịch HNO3 (tạo khí NO duy nhất) lần lượt tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
2. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng, các
chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn).
C8H14O4 + NaOH→ X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
X3 + X4 → nilon-6,6 + H2O
X2 + X3 → X5 + H2O (tỷ lệ số mol X2: số mol X3 = 2:1)
Câu 3. (2,0 điểm).
1.Hoà tan Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư được dung dịch D và khí E không màu, không hoá nâu


ngoài không khí và được điều chế bằng đun nóng dung dịch bão hoà NH4NO2. Chia dung dịch D làm 2
phần:
- Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào phần thứ nhất
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần thứ hai, thấy có khí thoát ra.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử là C2H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức.Từ (A) và
các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su buna. Xác định công thức
cấu tạo có thể có của (A) và viết PTHH của các phản ứng.
Câu 4: (2,0 điểm).Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M
khuấy đều thấy thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong
dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại
thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch A. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn B nặng 31,2 g. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.
Câu 5. (2,0 điểm).
1. Thêm 100ml dung dịch có pH = 2 (gồm HCl và HNO3) vào 100ml dung dịch NaOH 0,1M.
Tính pH của dung dịch thu được.
2. Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với Vml dung dịch NaOH 4M thu được 11,7 gam kết
tủa. Xác định V.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3. Cho 19,52 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3, khuấy đều đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), 400ml dung dịch B và
còn lại 1,92 gam một kim loại. Xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch B.
Câu 6. (2,0 điểm).
1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử
2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 400 thu được, biết

rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Câu 7. (2,0 điểm).
1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O; MA < 78). A tác dụng được với dung dịch
NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa
dung dịch H2SO4 đặc; bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,32 gam, bình 2
xuất hiện 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên A.
2. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.
Câu 8. (2,0 điểm). Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư
thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Tính V?
Câu 9. (2,0 điểm).Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3
và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết
màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit
benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình
hóa học của các phản ứng xẩy ra.
Câu 10. (2,0 điểm).
1.Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt
sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, MgCl2, AlCl3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế
ôxi trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết tên
dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên
hình vẽ đã cho .Viết phản ứng hóa học.

-HẾTCho biết: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe
= 56; Ag = 108; Ba = 137.
Chú ý: - Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Giám thị không giải thích gì thêm.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1
ĐỘI TUYỂN HÓA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số báo danh
…………………….

ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học: 2015-2016
Môn thi: HÓA HỌC.
Lớp 12 -THPT
Ngày thi: 25/02/2016
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm).
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X ( p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52  n = 52 -2p
Ta luôn có p  n  1,524p  p  52-2p  1,524p  14,75  p  17,33.
Vì p nguyên  p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n  X là Clo (Cl)
Gọi p’; n’; e’ là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n’ = 82-2p’  3p’  82  3,524p’  23,26  p’  27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton  p’ + 17.a = 77  p’ = 77-17a 
82
82

 77  17.a 
 2,92  a  3,16
3,5
3
Vì a nguyên  a = 3. Vậy p’ = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2. (2,0 điểm).
1.
2NaOH + Fe(NO3)2 
 2NaNO3 + Fe(OH)2

 2NH4NO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 
 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 
 Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 
 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2.
HOOC - [CH2]4-COOC2H5 + 2NaOH
NaOOC- [CH2]4-COONa + C2H5OH + H2O
(X1)
(X2)
NaOOC- [CH2]4-COONa + H2SO4 → HOOC- [CH2]4-COOH + Na2SO4
(X1)
(X3)
0

t

nHOOC- [CH2]4-COOH + nH2N - [CH2]6 - NH2  [-NH- [CH2]6 - NH-CO-[CH2]4-CO-]n + 2nH2O
(X3)
(X4)
(nilon -6,6)
0

H 2 SO4 đăc ,t
  C2H5OOC- [CH2]4-COOC2H5 + 2H2O
2C2H5OH + HOOC- [CH2]4-COOH  
(X2)
(X3)
(X5)
Câu 3. (2,0 điểm).


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1. Khí E là N2, được điều chế theo phản ứng:
NH4NO2 → N2 + 2H2O
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Dung dịch D chứa: Al(NO3)3, HNO3 dư, NH4NO3
NH3 + HNO3 → NH4NO3
3NH3 + 3H2O + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NH4NO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaNO3
NaOH + Al(OH)3 → Na[Al(OH)4]
NaOH + NH4NO3 → NH3 + H2O + NaNO3
2.

Câu 4: (2,0 điểm).

1. Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :
24x + 56y + 64z = 23,52  3x + 7y + 8z = 2,94
(1)
Vì sau phản ứng với dung dịch HNO3 còn dư một kim loại nên kim loại dư là Cu và Fe bị oxi hóa
thành Fe2+.
Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư: 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,165  0,44  0,11 (mol)
Các quá trình oxi hóa:
Mg  Mg2+ + 2e
Fe  Fe2+ + 2e
x
x
2x (mol)
y
y
2y (mol)


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
 Cu2+
Cu
+ 2e
(z - 0,165) (z - 0,165) 2(z - 0,165) (mol)
Quá trình khử: 2NO3- + 8H+ + 6e  2NO + 4H2O
0,17 0,68  0,51 (mol)
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2(x + y + z – 0,165) = 0,51
 x + y + z = 0,42 (2)
Cho NaOH dư vào dung dịch A rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn B có chứa: MgO, Fe2O3, CuO. Từ khối lượng của B, lập được phương trình: x.40 +
160.y/2 + z. 80 = 31,2 (3)

Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được:
x = 0,06;
y = 0,12;
z = 0,24.
Từ đó tính được % số mol các chất:  Mg = 14,28 ;  Fe = 28,57 ;  Cu = 57,15
2. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A:
0, 06
0, 24
0,12
Mg2+ =
= 0,246 M; Cu2+ =
=0,984 M ; Fe2+ =
= 0,492 M ;
0, 244
0, 244
0, 244
SO42- =

0, 044.5
=0,902 M ;
0, 244

NO3- =

0, 2.3, 4  0,17  0,11
= 1,64 M
0, 244

Câu 5. (2,0 điểm).
1. Dung dịch axit:pH=2 => [H+] = 10-2M => nH  0,1.102  103 mol

Dung dich NaOH có [OH-] = 0,1M
=> n OH  0,1.0,1  102 mol
Khi trộn xảy ra phản ứng: H+ + OH- 
 H2O

=> H+ hết, OH- dư. Số mol OH- dư là: 10-2 – 10-3 = 9.10-3 mol
=> [OH - ] =

9.103
 0, 045M
0, 2

=> pH   lg[H + ]= -lg(

10-14
)  12, 65
0,045

2. n Al2 (SO4 )3  0,1 mol ; n Al(OH)3 

11, 7
 0,15 mol
78

Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng:
Al2(SO4)3 + 6NaOH 
 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,45

0,15


(mol)

=> n NaOH  3n Al(OH)3  3.0,15  0, 45 mol => Vdung dịchNaOH = 0,45/4 = 0,1125 lít = 112,5 ml.
Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng:
Al2(SO4)3 + 6NaOH 
 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (1)
0,075

0,45

0,15

(mol)


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Al2(SO4)3 + 8NaOH 
 3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O (2)
0,025

0,2

(mol)

Theo (1) và (2): => số mol NaOH phản ứng: 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
=> Vdung dịch NaOH = 0,65/4 = 0,1625 lít = 162,5 ml.
3. Vì tính khử của Cu < Fe => Kim loại dư là Cu. Cu dư nên HNO3 hết, muối sau phản ứng là
Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.


n NO 

4, 48
 0, 2 mol
22, 4

Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Cu đã phản ứng.
=> 56a + 64b = 19,52 – 1,92 = 17,6 (1)
Các quá trình oxi hóa – khử:
Fe  Fe 2+  2e
a
a
2a (mol)
2
Cu  Cu  2e
b
b
2b (mol)
5
N  3e  N 2
0,6 0,2 (mol)
Theo phương pháp bảo toàn electron ta có: 2a + 2b = 0,6 (2).
Giải (1) và (2) ta được: a = 0,2; b = 0,1.
=> Nồng độ dung dịch của Fe(NO3)2 là 0,2/0,4 = 0,5M,
=> Nồng độ dung dịch của Cu(NO3)2 là 0,1/0,4 = 0,25 M
Câu 6. (2,0 điểm).
1. Xác định công thức phân tử
Đặt CxHy là công thức phân tử của X
88,235 11,765
x:y

:
 7,353 : 11,765  5 : 8
12
1
10n  2  8n
X có dạng C5nH8n. X có độ bất bão hòa  
 n 1
2
Do có 3 vòng nên n + 1 = 3, suy ra n = 2 , công thức phân tử của X là C10H16
2. m = 5000 . 80% = 4000 gam
lªn men
C6 H12O6 
2C2 H 5OH  2CO2
32 0 C
180 gam
92 gam
4000 gam
x gam
4000.92
1840
mC2 H5OH 
.90%  1840( gam)  VC2 H5OH nguyªn chÊt 
 2300 (ml )
180
0,8
2300.100
Vdd C H OH 400 
 5750 (ml ) hay 5,750 lit
2 5
40

Câu 7. (2,0 điểm).
1. * Khối lượng bình 1 tăng = m H2O  4,32 gam  n H2O  0, 24 mol => nH = 0,48 mol.
* Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

70,92
 0,36 mol
197
Phương trình phản ứng:
CO 2  Ba(OH) 2  BaCO3  H 2 O
n BaCO3 

0,36
0,36
=> n CO2 = 0,36 mol => nC = 0,36 mol

(mol)

*mO = 8,64 – (mC + mH) = 8,64 – 12.0,36 -0,48.1 = 3,84 gam
=> nO = 0,24 mol
Gọi CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36: 0,48 : 0,24 = 3: 4: 2.
=> Công thức của A có dạng: (C3H4O2)n
Do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2.
Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:
CH2=CHCOOH ( axit acrylic)
hoặc HCOOCH=CH2 (vinyl fomat)
2. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam
Phần 1: n CO2  0,35 mol; n H2O  0, 25 mol

=> mC = 4,2gam; mH = 0,5gam => mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => nO = 0,15mol
Vì anđehit đơn chức => n2anđehit = nO = 0,15mol.
Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.
n
0, 4
Do Ag 
 2 => Hỗn hợp có HCHO
n X 0,15
Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO
Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.
Sơ đồ phản ứng tráng gương:
HCHO

 4Ag
x
4x (mol)
RCHO 
 2Ag
y
2y (mol)
=> x + y = 0,15 (1)
4x + 2y = 0,4 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.
Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C2H3)
=> Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO
Câu 8. (2,0 điểm).
Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc nóng có Fe3+, SO42- nên có thể coi
hỗn hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số mol của Fe và S, số mol của NO2 là a
Fe 
 Fe+3 + 3e

x
x
3x
S 
 S+6 + 6e
y
y
6y
N+5 + e 
 N+4
a
a
a


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A tác dụng với Ba(OH)2
Fe3+ + 3OH- 
 Fe(OH)3 

 BaSO4 
Ba2+ + SO42- 
Ta có hệ phương trình
56x + 32 y = 20,8 Giải ra x=0,2
107x + 233y = 91,3
y=0,3
Theo định luật bảo toàn electron : 3x + 6y = a = 3.0,2 + 6.0,3 = 2,4
V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)
Câu 9. (2,0 điểm).


Câu 10. (2,0 điểm).
1. Trích mỗi dung dịch một ít để làm thí nghiệm.
Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư lần lượt vào các dung dịch trên:
+ DD xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4.
+ DD xuất hiện kết tủa trắng là NH4Cl.
+ DD không phản ứng là NaCl.
+ DD xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2.
+ DD lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan khi Ba(OH)2 dư là AlCl3.
Các phương trình phản ứng:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 
 BaSO4  + 2NH3  + 2H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 
 BaCl2 + 2NH3  + 2H2O
MgCl2 + Ba(OH)2 
 Mg(OH)2  BaCl2

 2Al(OH)3  + 3BaCl2
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 
 Ba(AlO2)2 +4H2O
2.
1:KClO3, MnO2 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:
khí Oxi :
2KClO3 ------ 2KCl + 3O2



×