SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
TỔ: LÝ - CN
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 (CT CHUẨN)
Thời gian làm bài: 45 phút;
(25 câu trắc nghiệm)
Họ và tên HS..................................................Lớp 11A...SBD..................Phòng...........
Mã đề thi 134
Câu 1: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10mm3, khối lượng m = 9.10-5kg.
Dầu có khối lượng riêng D = 800kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều E hướng thẳng đứng từ trên
xuống, có độ lớn E = 4,1.105V/m, (lấy g = 10m/s2). Để hòn bi nằm lơ lửng trong dầu thì điện tích của hòn bi là
A. - 4.10-9C
B. -2.10-9C
C. 2.10-9C
D. 4.10-9C
Câu 2: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ
lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. 3F.
B. 1,5F.
C. F.
D. 6F.
Câu 3: Biểu thức nào dưới đây mô tả đơn vị (V/m)
A
U
A. A qEd
B. U
C. E
D. F qE
q
d
Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C (Biết hệ số nhiệt α = 0,004K-1). Điện trở của sợi dây
đó ở 1000C gần giá trị nào đây nhất ?
A. 96Ω
B. 76Ω
C. 66Ω
D. 86Ω
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn.
B. khả năng thực hiện công của nguồn.
C. khả năng tác dụng lực của nguồn.
D. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn.
Câu 6: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong
mạch
A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
C. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 7: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A
= |q|Ed. Trong đó d là
A. chiều dài MN.
B. đường kính của quả cầu tích điện.
C. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
D. chiều dài đường đi của điện tích.
Câu 8: Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều UBA= 45,5V. Tìm vận tốc
êlectron tại B? Cho khối lượng và điện tích electron là me 9,1.1031 kg ; e 1,6.1019 C
A. v = 72,8.106 m/s
B. v = 4.106 m/s
C. v = 1,6.109 m/s
D. v = 12,06 m/s
Câu 9: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm treo,
được tích điện bằng nhau, chúng đẩy nhau và chách nhau một khoảng a (biết a rất nhỏ so với l). Chạm nhẹ tay
vào một quả cầu thì khoảng cách giữa hai quả cầu sau đó là
a2
a
a
2a
A. 3
B. 3
C. 3
D.
2
4
4
4
Câu 10: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các
điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian
nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2= 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là
bao nhiêu. Biết ACu=64, nCu=2, AAg=108, nAg=1
A. 12,16g
B. 24,32g
C. 18,24g
D. 6,08g
Câu 11: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (có điện trở như nhau), với thời gian như nhau, nếu cường độ
dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:
A. giảm 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 12: Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các
A. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
B. ion dương ngược chiều điện trường và các ion âm, êlectron cùng chiều điện trường
C. êlectron theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
D. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường
Câu 13: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các electron.
B. các ion âm.
C. các ion dương.
D. các nguyên tử
Trang 1/3 - Mã đề thi 134
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ
E ;r
Nguồn có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2
Điện trở mạch ngoài gồm R1 = 4 , R2 = 2 ; R3 là biến trở. Với giá trị nào của
R1
R3 thì công suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất ?
B
A
20
10
R
R2
3
A.
B.
3
3
50
25
C.
D.
9
3
Câu 15: Có một biến trở và hai bóng đèn giống nhau. Điện trở của mỗi đèn bằng 8 lần điện trở của biến trở. Mắc
nối tiếp biến trở với đèn thứ nhất. Sau đó mắc biến trở nối tiếp với hai đèn mắc song song thì công suất tiêu thụ
của đèn thứ nhất thay đổi bao nhiêu phần trăm so cới cách mắc lần thứ nhất? Biết điện áp hai đầu mạch không đổi.
A. giảm 19%
B. giảm 15%
C. tăng 15%
D. tăng 19%
Câu 16: Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong
1,5V ; r 0,5 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
A. 4,5 V và 1,5
B. 3,0 V và 1
C. 0,5 V và 1,5
D. 1,5 V và 0,17
Câu 17: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Đường sức điện
B. Điện trường
C. Điện tích
D. Cường độ điện trường
Câu 18: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.
C. electron, ion dương và ion âm.
D. electron.
-19
Câu 19: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s)
là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 2,632.1018.
B. 3,125.1018.
C. 9,375.1019
D. 7,895.1019.
Câu 20: Chọn câu phát biểu sai khi nói về tia lửa điện.
A. Tia lửa điện là chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh
B. Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nổ
C. Tia lửa điện xuất hiện khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong không khí có trị số lớn, tạo ra điện
trường rất mạnh (có cường độ khoảng 3.106V/m)
D. Tia lửa điện là chùm tia phát ra theo một đường thẳng
Câu 21: Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện, thì học sinh lắp
mạch điện như sau và tiến hành đo được bảng số liệu sau :
Biến trở R (Ω)
U (V)
V
Lần đo 1
1,65
3,3
,r
Lần đo 2
3,5
3,5
Khi đó học sinh xác định được suất điện động và điện trở trong của nguồn là
A. = 3,5 V; r = 0,2
B. = 2,7 V; r = 0,2
C. = 3,7 V; r = 0,2
D. = 3,7 V; r = 0,1
R
Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một biến trở R tạo thành mạch điện
kín. Điều chỉnh R = R1 =2Ω và R = R2 = 8Ω thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là như nhau. Điều chỉnh biến trở
đến giá trị R = Ro thì công suất trên biến trở đạt giá trị cực đại Pmax = 36W. Khi đó suất điện động của nguồn là
A. 6V
B. 9V
C. 24V
D. 12V
Câu 23: Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi.
I. Do cọ xát.
II. Do tiếp xúc.
III. Do hưởng ứng.
A. II và III
B. III
C. I, II, III
D. I và II
Câu 24: Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công
2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là
A. -7,5 J.
B. 7,5J.
C. 2,5 J.
D. - 2,5 J.
Câu 25: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích
được điện tích là
A. 6.10-4 C
B. 24. 10-4 C
C. 4.10-3 C.
D. 10-4 C
--------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 2/3 - Mã đề thi 134
ĐÁP ÁN
Mã đề 134
1
B
6
A
11
A
16
D
21
C
2
C
7
C
12
D
17
D
22
C
3
C
8
B
13
A
18
A
23
D
4
D
9
B
14
B
19
B
24
C
5
B
10
A
15
A
20
D
25
B
Trang 3/3 - Mã đề thi 134