Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.8 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ HAI
NĂM HỌC 2014-2015
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10 – KHỐI A, A1
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 01 trang

Câu 1. (2 điểm)
Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với vận tốc 60 km/h. Nửa giờ sau một
ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với vận tốc 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là
đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều.
a. Lập phương trình chuyển động của các xe ôtô.
b. Xác định vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau.
Câu 2. (2 điểm)
Từ trên một ngôi nhà cao tầng, người ta ném thẳng đứng từ dưới lên trên một viên đá với vận tốc
6,54m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên được?
b. Sau bao lâu vật rơi ngang qua vị trí ban đầu? Tính vận tốc lúc rơi ngang qua vị trí ném?
Câu 3. (2 điểm)
Một xe ôtô có khối lượng 2 tấn. Bắt đầu khởi hành, sau khi đi được thời gian 20 giây ô tô đạt tốc độ
72km/h. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g=10m/s 2 .
a. Tính gia tốc của ô tô và quãng đường xe đi được trong thời gian trên.
b. Muốn xe dừng lại, tài xế tắt máy và hãm phanh với lực hãm 2000N. Tính thời gian từ lúc phanh
cho đến lúc xe dừng hẳn.
Câu 4. (1 điểm)
Một người gánh một thùng gạo nặng 550N và một thùng ngô nặng 450N. Biết đòn gánh dài 1m, bỏ
qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người ấy đặt ở đâu, chịu một lực là bao nhiêu?
Câu 5. (1 điểm)


Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5 kg được treo vào tường nhờ

một sợi dây. Dây làm với tường một góc  = 200. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp
xúc giữa quả cầu với tường. Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của
tường tác dụng lên quả cầu. Lấy g = 9,8 m/s2.
Câu 6. (2 điểm)
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một khối nêm hình tam giác vuông dài l = 20m, nghiêng
0
30 so với mặt phẳng nằm ngang. Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát
giữa vật và nêm là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
a. Giữ nêm đứng yên. Tính vận tốc của vật tại chân nêm và thời gian vật trượt trên nêm .
b. Cho nêm chuyển động về phía ngược chiều chuyển động của vật với gia tốc a0 theo phương ngang.
Thời gian vật trượt từ đỉnh đến chân nêm là 3,15s. Tính gia tốc a0 của nêm.
----------------Hết---------------Ghi chú: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

Câu

Ý

I

a.

ĐÁP ÁN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ

HAI NĂM HỌC 2014-2015
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10 – KHỐI A, A1
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Nội dung
Lập phương trình chuyển động của các xe ôtô.

1,0

Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O tại A; chiều
dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc 7 giờ sáng.
Với xe xuất phát từ A: x01 = 0; v1 = 60 km/h; t01 = 0.
Với xe xuất phát từ B: x02 = 180 km; v2 = - 40 km/h; t02 = 0,5 h.

0,25
0,25

a) Phương trình tọa độ của hai xe:
x1 = x01 + v1(t – t01) = 60t
x2 = x02 + v2(t – t02) = 180 – 40(t – 0,5)
b.

Điểm

(1)
(2)

0,25
0,25


Xác định vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau.

1,0

Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2  60t = 180 – 40(t – 0,5)
 t = 2 (h); thay t vào (1) hoặc (2) ta có x1 = x2 = 120 km.

0,25

Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ kể từ lúc 7 giờ sáng, tức là lúc 9 giờ sáng và vị trí
gặp nhau cách A 120 km.

0,25

II

2 điểm
a.
b.

Tính đúng hMax = 2,138m =

v02
so với điểm ném
2g

0,5

Thời gian từ khi ném vật đến khi vật đạt độ cao cực đại là:


t

v  v0 0  6,54

 0, 654 s
g
10

0,75

Vậy sau 1,308s vật rơi ngang qua vị trí ban đầu, với vận tốc 6,54m/s.
III

2 điểm
a.

Tính gia tốc của ô tô và quãng đường xe đi được

1

Gia tốc chuyển động của ôtô
a=

v  vo 20  0

 = 1 m/s 2
t
20

1

1
S  v0t  at 2  1.202  200m
2
2
b.

Muốn xe dừng lại, tài xế tắt máy và hãm phanh với lực hãm 2000N. Tính thời

0,5
0,5
1


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
gian từ lúc phanh cho đến lúc xe dừng hẳn.
Khi xe tắt máy và hãm phanh =>- F h - Fms = ma 1 =>
Với a 1 =

0,5

 Fh  Fms
 -3m/s 2
m
t =

v1  v 0  20

 6, 67 s
a1
3


0,5

IV

1 điểm
. P  P1  P2  550  450  1000( N )

0,5
0,25

P1 d 2
550 d 2



P2 d1
450 d1
d1  d 2  d  1m
d1  0, 45m
d 2  0,55m

Vậy vai phải chịu một lực là 1000N, đặt vai cách thúng gạo 0,45m, cách

0,25

thúng ngô 0,55m.
V

1 điểm







Quả cầu chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , phản lực N và sức căng T của
sợi dây (điểm đặt của các lực được đưa về trọng tâm của vật).








Điều kiện cân bằng: P + N + T = 0 .

0.5

Chiếu lên trục Oy, ta có:
P - Tcos = 0  T =

P
mg
= 52 N.

cos  cos 

Chiếu lên trục Ox, ta có:


0,5

N - Tsin = 0  N = Tsin = 17,8 N.
VI

2 điểm
a.

Giữ nêm đứng yên

1

- Chọn hệ trục Oxy (Ox //mp nghiêng,Oy  mp nghiêng
- Các lực tác dụng lên vật : P, N , Fms
Phân tích trọng lực P thành 2 thành phần : Px=Psin  , Py=Pcos 
- Áp dụng định luật II niu tơn: P  N  Fms  ma (1)

0,25
0,25

Chiếu (1) lên Oxy: Psin  - Fms = ma (2)
N - Pcos  = 0  N  mg cos 
Từ (2) suy ra: a = g(sin  -  cos  ) = 3,27m/s2

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


v  2al = 11,4m/s

t
b.

0,25

2l
=3,5s
a

Cho nêm chuyển động về phía ngược chiều chuyển động của vật. Tính gia tốc
a0 của nêm.

1,0

Xét HQC gắn với nêm
- Tính a=

2s
= 4m/s2
t2

- Các lực tác dụng lên vật : P, N , Fms , Fqt với Fqt   m a 0

0,25
0,25

Phân tích trọng lực P thành 2 thành phần: Px = Psin  , Py = Pcos 
- Áp dụng định luật II niu tơn: P  N  Fms  Fqt  m a (1)


0,25

Chiếu (1) lên Oxy: Psin  -Fms +Fqtcos  =ma (2)
N-Pcos  +Fqtsin  =0  N  mg cos   ma 0 sin 
Từ (2) suy ra: a 0 

a  g (sin    cos  )
= 0,76m/s2
cos    sin 

Lưu ý: HS không ghi hoặc ghi sai đơn vị một lần trừ 0,25đ, từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ cho toàn bộ bài làm.
- Giải bài toán theo các cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho đủ điểm quy định.
- Trong mỗi phần nếu HS vận dụng đúng công thức nhưng tính sai kết quả cho nửa số điểm phần đó.

0,25



×