Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án vnen ngữ văn 7 hay, đầy đủ, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.47 KB, 27 trang )

1
Tun 1
Tit 1

Ngy son:
CNG TRNG M RA
(Lớ Lan)

I. MC CN T.
- Thy c tỡnh cm sõu sc ca m i vi con th hin trong mt tỡnh hung
c bit :ờm trc ngy khai trng.
- Hiu c nhng tỡnh cm cao quý ,ý thc trỏch nhim ca gia ỡnh i vi
tr em-tng lai nhõn loi.
- Hiu c giỏ tr ca nhng hỡnh thc biu cm ch yu trong mt vn bn
nht dng.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- Tỡnh cm sõu nng ca cha m,gia ỡnh vi con cỏi, ý ngha ln lao ca nh
trng i vi cuc i mi con ngi,nht l tui thiu niờn ,nhi ng.
- Li vn biu hin tõm trng ngi m i vi con trong vn bn.
2. K nng.
- c hiu vn bn biu cm c vit nh nhng dũng nht kớ ca mt nhi
m.
- Phõn tớch mt s chi tit tiờu biu t tõm trng ca ngi m trong ờm chun
b cho ngy khai trng u tiờn ca con
* Kĩ năng sống: :
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những ngời đã sinh thành và
dỡng dục mình.
- Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc và
tâm trạng của ngời mẹ trong ngày khai trờng đầu tiên của con.
3. Thái độ


- Liờn h vn dng khi vit mt bi vn biu cm.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV, tranh SGK
- HS:SGK, bi son
IV. TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp.
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Kim tra bi c.
Kim tra s chun b ca HS (SGK)
3. Dy bi mi: Hoạt động 1:Khởi động
Vo bi: Gi li k nim ngy khai trng u tiờn vo lp 1 ca mi hc sinh
Bng bi hỏt Ngy u tiờn i hc. -> Ngy khai trng hng nm ó tr thnh
ngy hi ca ton dõn. Bi ngy ú bt u mt nm hc mi vi bao m c, bao
iu mong i trc mt cỏc em. Khụng khớ ngy khai trng tht nỏo nc vi tui
th ca chỳng ta. Cũn cỏc bc lm cha lm m thỡ sao ? H cú nhng tõm trng gỡ
trong ngy y ? Bi Cng trng m ra m chỳng ta hc hụm nay s giỳp chỳng ta
hiu c iu ú.
Hoạt động của thầy - trũ
Ni dung cn t


2
Ho¹t ®éng 2:h×nh thµnh kiÕn I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc
thøc míi
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý 2. Chú thích
* Háo hức: Ở trạng thái tình cảm
đọc diễn cảm
GV: Đọc sau đó mời lần luợt khoảng 3 HS vui phấn khởi khi nghĩ đến một điều

hay và nóng lòng muốn làm ngay
đọc
điều đó
? Em hãy xác định một vài từ khó?
* Nhạy cảm: Cảm nhận rất nhanh
(nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?)
GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ và tinh bằng các giác quan ,bằng
cảm tính.
địa phương.
* Can đảm: Có tinh thần mạnh
mẽ ,không sợ gian khổ hay nguy
hiểm, khó khăn
“ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn 3. Thể loại: Văn bản nhật dụng
Thể kí
bản nào?
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật
dụng”? Kể tên những văn bản nhật
dụng đã học ở lớp 6?
- GV: Giới thiệu nội dung văn bản nhật
dụng 7; là những vấn đề về quyền trẻ em,
nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục.
? Phương thức biểu đạt chính của văn Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
bản là gì?
? Tác phẩm được viết theo dòng cảm
xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm
xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể nào?
Tác dụng của ngôi kể này?
4. Bố cục: 2 đoạn
? Văn bản chia làm mấy đoạn?
Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học” 

Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước
ngày khai trường của con.
Đ2: tiếp theo đến hết  Ấn tượng tuổi
thơ và liên tưởng của mẹ.
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại
ý của bài.
Tâm trạng của người mẹ trong đêm
không ngủ trước ngày khai trường lần đầu
tiên của con.
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? II. Đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản:
(VB viết về ai, về việc gì?).
1.Tâm trạng của người con
? Tâm trạng của mẹ và của con được
thể hiện qua những chi tiết nào? Và có
gì khác?
Gợi :
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo


3
? Hóy tỡm nhng chi tit th hin tõm
trng ca con? Phõn tớch v cho bit ú
l tõm trng gỡ?
? Em cú nhn xột gỡ v cỏch miờu t tõm
trng tr th ca tỏc gi?
? Cũn m thỡ sao?
Tỏc gi miờu t tõm trng ngi m cng
rt tinh t, chớnh xỏc. ú l tõm trng ca
hu ht nhng ngi cha ngi m yờu
con trc nhng vic quan trng ca cuc

i con.
-ờm trc ngy khai trng, tõm
trng ca m cú gỡ khỏc với tâm
trạng của đứa con? iu ú c
biu hin nhng chi tit no?

hc.
Gic ng n vi con d dng
Vụ t thanh thn, ng ngon lnh.

2. Tõm trng ca ngi m.
- Hi hp, bn chn, sut ờm trn
trc khụng ng c

? Vy theo em, vỡ sao ngi m li
khụng ng c, li trn trc?
+ Mng vỡ con ó ln. Thng yờu con,
luụn ngh v con.
+ Hy vng nhng iu tt p s n vi
con.
+ Vỡ m nh li nhng n tng tui thiu
thi i hc ca m
-Trong ờm khụng ng y, m ó lm gỡ
cho con?

+ p mn, buụng mựng, lm
chi
+ Giỳp con chun b dựng
hc tp, qun ỏocho ngy mai
+ Dn dp nh ca, vic lt vt

+ T nh i ng sm
-Em cm nhn tỡnh mu t no c Đó là một ngời mẹ có đức
th hin trong cỏc c ch ú?
hy sinh thầm lặng mt lũng vỡ
con, ly gic ng ca con lm nim
vui cho m.
-Trong ờm khụng ng, tõm t m ó
-Nhớ lại:
sng li k nim quỏ kh no? Qua ú,
+ Nh li ngy b ngoi dt m
em hóy tỡm v nhn xột v cỏch dựng t
vo lp 1: ro rc, bõng khuõng
ca tỏc gi?
+ Nh li tõm trng hi hp
trc cng trng; xao xuyn.
+ Bao nhiờu suy ngh ca ngi m luụn
Sử dụng từ láy gợi tả,
hng vo con, m hỡnh dung ra tõm
trng ca con: Hi hp, hỏo hc, nhy ngôn từ giàu cảm xúc, lời
cm, vui sng, a con hng hỏi giỳp m văn độc thoại -> lm ni bt
dn dp chi chun b lm cu hc c tõm trng, khc ha c tõm
sinh lp 1 ri hn nhiờn, vụ t i vo gic t, tỡnh cm, nhng suy ngh sõu
ng thanh thn, nh nhng. Trong cỏi nhỡn kớn ca một b m cú tm lũng sõu
yờu thng ca m Gng mtmỳt nng, và sự hy sinh thầm
ko. Tht khụng gỡ hnh phỳc hn. Tin


4
con, không lo lắng gì, mọi sự chuẩn bị đã lÆng ®èi víi con .
chu đáo cho con ngày khai trường nhưng

mẹ vẫn suy nghĩ triền miên: nghĩ đến tuổi
thơ, đến thời cắp sách đến trường, đến
ngày khai giảng mà mẹ đã từng trải qua.
+ Câu văn “ Hàng năm…….dài và hẹp”
cứ ngân nga, ngọt ngào, thấm đẫm hồi ức
tuổi thơ của bao thế hệ người Việt Nam từ
nửa cuối thế kỷ 20 đến nay và vẫn còn rạo
rực lòng mẹ.
+ Mẹ nhớ đến bà ngoại, cũng như mấy
chục năm sau con sẽ nhớ đến mẹ như đêm
nay, như buổi sớm ngày mai. Quá khứ,
hiện tại và tương lai đã hòa đồng trong
suy tưởng của mẹ.
? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp
với con không.
? Theo em, người mẹ đang tâm sự với
ai?
Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại
là giọng chủ đạo của văn bản. Nhân vật là
nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình.
Người mẹ không trực tiếp nói với người
con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con
ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là
đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ
niệm của riêng mình.
? Cách viết này có tác dụng gì.
 Cách viết này làm nổi bật được tâm
trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm,
những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi
khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp.

? Theo em, câu văn nào trong bài nói
lên tầm quan trọng của nhà trường đối
với thế hệ trẻ?
? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày
mai đứa con đến trường vào một thế
giới kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó
6 năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó
là gì?
(Thế giới kì diệu của hiểu biết phong
phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và
những tình cảm mới, con người mới, quan
hệ mới, sẽ đến với con như tình thầy trò,

3/Vai trò của nhà trường với thế
hệ trẻ
“ Đi đi con , hãy can đảm lên , thế
giới này là của con , bước vào cánh
cổng trường là thế giới diệu kì sẽ
mở ra”
- Thế giới của ước mơ và khát vọng
- Thế giới của niềm vui ...


5
--> Nhà trường có vị trí quan trọng
đối với sự phát triển của thế hệ trẻ
GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa và phát triến của đất nước.
nay đều được vun trồng trong thế giới kì
diệu đó.
bè bạn,… mà nhà trường đem lại cho em.)


Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật ?
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Lựa chọn hình thức
tự bạch như những dong nhật kí
của người mẹ nói với con.
HS đọc ghi nhớ
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
2. Ý Nghĩa: Văn bản thể hiện tấm
lòng, tình cảm của người mẹ đối
với con, đồng thời nêu lên vài
Ho¹t ®éng 3: thùc hµnh
trò to lớn của nhà trường đối với
cuộc sống của mỗi con người.
-GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dòng
3. Ghi nhớ: ( SGK)
+ Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ nhất trong IV. Luyện tập
ngày khai giảng đầu tiên.
Bài tập 1:
+ PT diễn đạt: tự sự + biểu cảm.
Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh
dấu bước ngoặt, sự thay đổi lớn lao
trong cuộc đời mỗi con người: sinh
hoạt trong môi trường mới, học
nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức
vừa hồi hộp , lo lắng.
Bài tập 2:( về nhà)
4. Củng cố bài học : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường
mở ra.
Những kỷ niệm sâu sắc nào thức dậy trong lòng em khi học văn bản?

5. Dặn dò : Soạn văn bản : Mẹ tôi.
Vb này có ý nghĩa gì?

**************************************************************
Ngµy so¹n:
TiÕt 2
Văn bản: MÑ t«i
( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶_Et-môn-đô đơ A-mi-xi)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu
thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc
lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.


6
2. K nng.
- c hiu mt vn bn vit di hỡnh thc mt bc th.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức và xác định đợc giá trị của lòng
nhân ái, tình thơng và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia
đình.
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý
tởng, cảm nhận của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm
của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3. Thái độ
- Phõn tớch mt s chi tit liờn quan n hỡnh nh ngi cha ( tỏc gi bc th) v

ngi m nhc n trong bc th.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV
- HS:SGK, bi son
IV.TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp.
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Dy bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi mi T xa n nay ngi VN luụn cú truyn thng
Th cha, kớnh m . Dự xh cú vn minh tin b ntn na thỡ s hiu tho , th
kớnh cha m vn l biu hin hng u ca th h con chỏu và trong cuc i mi
chỳng ta, ngi m cú 1 v trớ v ý ngha ht sc ln lao, thiờng liờng v cao c.
Tuy nhiờn khụng phi lỳc no ta cng ý thc c iu ú , cú lỳc vỡ vụ tỡnh hay t
ta phm phi nhng li lm i vi cha m . Chớnh nhng lỳc ú cha m mi giỳp
ta nhn ra c nhng li lm m ta ó lm . VB M tụi m chỳng ta tỡm hiu
ngy hụm nay s giỳp ta thy c tỡnh cm ca cỏc bc cha m i vi con cỏi
mỡnh .
Hot ng 2: Hình thành kiến thức mới
I.Đọc-tìm
hiểu
- Gv gi hs c
chung.
? Trỡnh by ngn gn nhng hiu bit ca em v
1. Tỏc gi: E. A-mi-xi
tỏc gi?
( 1846 - 1908), nh vn í
GV b sung:
Cuc i hot ng, cuc i vn chng l 1 . Tỡnh l tỏc gi ca rt nhiu tỏc
yờu thng & hnh phỳc ca con ngi l lớ tng phm ni ting cho thiu

cm hng sỏng tỏc vn chng ca ụng kt tinh nhi.
thnh mt ch ngha nhõn vn lp lỏnh.
? Em bit gỡ v tỏc phm Nhng tm lũng cao
c ca tỏc gi ?
2. Tỏc phm: Vn bn
GV: hng dn HS c: Ging chm rói, tỡnh cm, M tụi trớch trong tỏc
phm Nhng tm lũng
tha thit v nghiờm.
cao c 1886
- GV: c mu.
- GV: gi 3 4 HS c tip cho n ht
3.Chỳ thớch: (Sgk)
- GV: nhn xột.


7
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa.
- GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề,
tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân bội nghĩa
(quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội bạc (phản lại
người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính).
? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là
4.Bố cục: 3 phần
những phần nào? Nội dung chính của từng phần.
- Mở đoạn: Nêu hoàn
? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản.
cảnh người bố viết thư cho
*Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố
con.
biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu

- Thân đoạn: Tâm trạng
thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu,
của người bố trước lỗi lầm
về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô…
của người con.
Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng kiên
quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.
- Kết đoạn: Bố muốn con
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho xin lỗi mẹ; thể hiện tình
yêu của mình với con.
con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
 Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi
đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những
tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.

 Thứ 2, Mới xem qua rất dễ nhận xét là giữa nội
dung và nhan đề không phù hợp. Nhưng đọc kỹ sẽ
thấy, tuy bà mẹ không xuất hiện một cách trực tiếp
trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các
nhân vật và các chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ.
Qua bứ thư người bố gửi cho con, người đọc thấy
hiện lên hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao.
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình
thức văn bản có gì đặc biệt?
5. Thể loại:
( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức
bức thư ( qua nhật ký của con)
Thư từ - biểu cảm.
- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho
con?

- Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo
dục con
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha
trước sự vô lễ của con?
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim
bố vậy
- Bố không thể nén được cơn giận
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?
- Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc.
Con không được tái phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hôn bố.

III. Tìm hiểu văn bản:
1. Thái độ của người cha
trước lỗi lầm của con.
- Sự hỗn láo của con như
nhát dao đâm vào tim bố
=> so sánh
- Con mà lại xúc phạm đến
mẹ ư? => câu hỏi tu từ
- Thà bố không có con….
bội bạc => câu cầu khiến


8
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong
phần trên?
- So sánh => đau đớn
- Câu cầu khiến => mệnh lệnh
- Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng

? Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô - Người cha ngỡ ngàng,
ntn?
buồn bã, tức giận, cương
HS:Thả lời
quyết, nghiêm khắc nhưng
chân thành nhẹ nhàng.
 Vừa dứt khoát như ra
lệnh,vừa mềm mại như
khuyên nhủ . Mong muốn
con hiểu được công lao ,
sự hi sinh vô bờ bến của
mẹ.
Lời khuyên của bố :
- Yêu cầu con sửa lỗi lầm .
+ Không bao giờ thốt ra
?Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của một lời nói nặng với mẹ .
bố ?
+ Con phải xin lỗi mẹ.
GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó”
+ Con hãy cầu xin mẹ hôn
? GV nêu vấn đề :
con.
Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có  Lời khuyên nhủ chân
lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của tình sâu sắc .
em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem
nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng
cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý
rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất
trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm

động nhất trong bức thư là người bố nói với con về
người mẹ yêu dấu.
3. Hình ảnh người mẹ
- Những chi tiết nào nói về người mẹ?
- Thức suốt đêm, quằn
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua quại, nức nở vì sợ mất
điểm nhìn của ai? Vì sao?
con .
(Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính - Người mẹ sẵn sàng bỏ
khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người hết hạnh phúc tránh đau
mẹ, người kể)
đớn cho con .
- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào? - Có thể đi ăn xin để nuôi
văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi con, hi sinh tính mạng để
còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
cứu con.
? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế - Dịu dàng, hiền hậu.
nào? (Trân trọng, yêu thương)
-> Là người hiền hậu, dịu
Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai dàng, giàu đức hi sinh, hết
lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn lòng yêu thương , chăm
toàn thích hợp.
sóc con -> người mẹ cao
GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan ->


9
nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý
nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ .
- Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế

nào?
- Xúc động vô cùng
- Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô
- Lời nói chân thành, sâu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
+ Đến đây, chúng ta có thể giải thích vì sao khi đọc
bức thư, nhân vật “ Tôi” lại xúc động vô cùng. Tôi
đã nhận ra được một bài học thấm thía và kịp thời từ
người cha thân yêu nhất của mình.
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi
sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa
như thế nào cho tiến bộ.
- Nhưng, tại sao người cha không nói trực tiếp với
con mà lại chọn hình thức viết thư?
+ Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện
dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ, cặn
kẽ, cho con có thời gian để suy ngẫm từng câu, chữ.
Viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa
giữ được sự kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi
xấu hổ, mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về
cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và ngoài xã
hội.
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài
ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.Amixi đã để
lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của
người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo
làm con
Nêu nét đặc sắc về mặt nghệ thuật?


cả, lớn lao.
3- Thái độ của En - ri cô:
- Xúc động vô cùng
- Em nhận ra lỗi lẫm của
mình

III. Tổng kết:
a.Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên hoàn cảnh
xảy ra chuyện :En-ri-cô
mắc lỗi với mẹ .- Lồng
trong câu chuyện một bức
thư có nhiều chi tiết khắc
họa người mẹ tận tụy, giàu
đức hi sinh , hết lòng vì
con.
-Lựa chọn hình thức biểu
-Qua văn bản em rút ra được bài học gì?
cảm trực tiếp, có ý nghĩa
-HS đọc ghi nhớ .
giáo dục, thể hiện thái độ
-GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn trong
nghiêm khắc của người
phần ghi nhớ.
cha đối với con.


10
b. Ý nghĩa văn bản :
-Người mẹ có vai trò vô

*Hoạt động 3: Thùc hµnh
cùng quan trọng trong gia
đình.
- HS đọc , xác định yêu cầu, làm bài
- GV hướng dẫn , bổ sung và yêu cầu HS đọc đoạn -Tình yêu thương, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
văn đó.
thiêng liêng nhất đối với
mỗi con người.
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập ở nhà.
*. Ghi nhớ: ( SGK -tr12)
IV. Luyện tập
Bài tập1
Vai trò vô cùng to lớn của
người mẹ được thể hiện
trong đoạn: “ Khi đã khôn
lớn….. tình yêu thương
đó”.
Bài tập 2
Hãy kể lại một sự việc em
lỡ gây ra khiến bố, mẹ
buồn phiền.
3/ Củng cố bài học : -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào
chà đạp lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của
người cha với một lời khuyên dịu dàng?
4/ Dặn dò : Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”
Chuẩn bị bài: Từ ghép
************************************************************
Ngày soạn:


Tiết 3

TỪ GHÉP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép
đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng
- HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ; sử dụng từ :
dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ
- HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết.
4. KNS: Ra quyếtđịnh: lựa chọn cách sử dụng từ gép phù hợp với thưc tiễn giao
tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo.
- HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ.


11
phương pháp
- Quy nạp, phân tích; Thưc hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép vào những tình
huống cụ thể.
III. Bài mới:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới * hoạt động 1: khởi động
Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm

từ ghép(đó là những từ phức được cấu tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với
nhau).Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo,trật tự sắp xếp của từ
ghép.Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
.*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. Các loại từ ghép
mới
-HS đọc BT1 ( SGK- tr13)
Xác định tiếng chính và tiếng phụ
trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ 1. Bài tập
thơm phức” ?
- bà ngoại: + bà: tiếng chính
+ ngoại: tiếng phụ
- thơm phức: + thơm: tiếng chính
+ phức: tiếng phụ
? Nhận xét gì về trật tự các tiếng
trong hai từ trên?
-> Những từ ghép trên gọi là ghép chính - Các từ: bà ngoại, thơm phức-> là từ
phụ
ghép chính phụ
? Em hiểu thế nào là từ ghép chính 2. Nhận xét
phụ?
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và
- gv cho HS tìm nhanh một số từ ghép tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
chính phụ.
chính.
HS đọc ví dụ 2
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ
? Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ đứng sau.
trầm bổng” có phân ra tiếng chính và

tiếng phụ không?
- Không
? Các tiếng có quan hệ với nhau như
thế nào về mặt ngữ pháp?
- Bình đẳng
+ các từ: quần áo, trầm bổng-> là từ
-> từ ghép đẳng lập
ghép đẳng lập.
? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng - Các từ ghép không phân ra tiếng
lập có gì khác nhau?
chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ
- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính
pháp)-> từ ghép đẳng lập.
- Đẳng lập; Không
? Qua hai bài tập trên, em thấy từ
ghép được chia làm mấy loại? Đặc
điểm của từng loại?
- HS đọc ghi nhớ


12
- GV khái quát lại
3. Ghi nhớ1 ( SGK)
? Hãy tìm một từ ghép chính phụ và
một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu?
- Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc
xe đạp.
- Sách vở của em luôn sạch sẽ.
-HS đọc BT SGK-tr14
? So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại”

với nghĩa của “ bà”.? Nghĩa của từ “
thơm phức” với từ “ thơm” ?
- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so
với nghĩa của từ “ bà”
- Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn
nghĩa của “ thơm”
? Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ
“ quần áo” với nghĩa của tiếng “
quần, áo”? Nghĩa của “ trầm bồng”
với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”?
- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái
quát hơn nghĩa của “ quần, áo”
- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn
nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng”
? Nghĩa của từ ghép đẳng lập và
chính phụ có đặc điểm gì?
-HS đọc ghi nhớ
-GV khái quát
-HS lấy ví dụ và phân tích
-GV nhận xét

II. Nghĩa của từ ghép
1. Bài tập

2. Nhận xét
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa tiếng chính.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp
hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Ghi nhớ( SGK)


*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
-HS đọc, xác định yêu cầu
III. Luyện tập
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
Bài tập 1: Phân loại từ ghép
-Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV
kết luận
Từ ghép CP
Từ ghép ĐL
nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ,
xanh ngắt, lâu ẩm ướt, đầu đuôi.
đời, cười nụ
-HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- gv treo bảng phụ ghi bài tập->gọi HS Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo
lên bảng điền
thành từ ghép chính phụ:
-HS nhận xét
- bút chì
- ăn mày
-GV nhận xét , bổ sung
- mưa phùn
- trắng phau
- làm vườn
- vui vẻ
- thước kẻ
- nhát gan
-HS đọc bài, nêu yêu cầu
-HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ



13
->
-GV kt lun

ghộp ng lp
- Nỳi sụng, nỳi i
- Ham mun, ham mờ
- Mt mi, mt my
- Ti tt, ti vui
- Xinh p, xinh ti
- Hc hnh, hc hi

-GV nờu yờu cu
-HS tho lun nhúm (3p)
Bi tp 4:
-i din bỏo cỏo
Cú th núi mt cun sỏch, mt cun
-GV kt lun
v c vỡ : sỏch v v l danh t ch
-GV hng dn hs thc hin cỏc bi tp n v cú th m c
cũn li nh
Khụng th núi mt cun sỏch v c
vỡ : sỏch v l t ghộp ng lp mang
ý ngha khỏi quỏt nờn khụng th m
c
Bi tp5,6,7(v nh)
4. Cng c:
? Cú my loi t ghộp? c im cu to v ng ngha ca chỳng?
5. Hng dn hc bi:

- Hc ghi nh, lm BT ,5,6,7
- Chun b bi Liờn kt trong vn bn, tr li cõu hi SGK, xem k cỏc bi tp
***********************************************************
*
Ngy dy:

Tit 4:

Liờn kt trong vn bn

I. MC CN T.
- Hiu rừ liờn kt l mt trong nhng c tớnh quan trng nht ca vn bn.
- Bit vn dng nhng hiu bit v liờn kt vo vic c- hiu v to lp vn bn.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- Khỏi nim liờn kt trong vn bn.
- Yờu cu v liờn kt trong vn bn.
2. K nng.
- Nhn din v phõn tớch tớnh liờn kt ca cỏc vn bn
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc vai trò của liên kết trong văn
bản.
3. Thái độ
- Vit cỏc on vn, bi vn cú tớnh liờn kt.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV
- HS:SGK, bi son.
IV. TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp.
- n nh trt t



14
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới .
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách
hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống
nhất, vì sao xảy
ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Hoạt động 2:Tính liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản.
-Mục tiêu:Giúp HS thấy được muốn đạt
được mục đích giao tiếp thì văn bản phải
có tính liên kết
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
GV giải thích khái niệm liên kết
Liên: liền
kết: nối, buộc
=> liến kết -> là nối liền nhau, gắn bó với
nhau
Gọi HS đọc BT( SGK tr17)
- Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu
như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố
muốn nói không? (Không)
- Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí

do đúng trong các lí do dưới đây?
a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp
b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng
c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí
do b)
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được
thì nó phải có tính chất gì?
Đọc ý 1 phần ghi nhớ
GV : Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ
hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa. Vậy
phương tiện liên kết trong văn bản là gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2?
- Đọc bài tập 2b SGK tr18
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại
diện trình bày)
- Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ
liên kết
- Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ
ngữ liên kết các câu, các ý với nhau

Néi dung chÝnh
I. Liên kết và phương tiện liện kết
trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
a. Bài tập

b. Nhận xét
- Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không
rõ ràng vì không có tính liên kết.


- Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu ->
có tính liên kết

2. Phương tiện liên kết trong văn
bản
a. Bài tập
b. Nhận xét:


15
* GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu
vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu
sự liên kết về hình thức
-HS đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều
cánh
Chỉ ra các phương tiện liên kết trong
văn bản
(Vì, từ đó, ngày nay)
- Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản
muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa?
(Có sự liên kết về nội dung)
Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải
thống nhất nội dung, cùng hướng về nội
dung nào đó.
- Từ hai bài tập trên em hãy cho biết
văn bản có tính liên kết phải có điều
kiện gì? Sử dụng phương tiện gì?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung ghi nhớ

Hoạt động 3:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài
tập thực hành.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo
luận.
-HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét
-GV sửa chữa , bổ sung.
-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo
luận theo nhóm 4 trong 3 phút.
-Báo cáo
-HS nhận xét -> GV kết luận.
- Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm
bài, nhận xét
- GV sửa chữa
- GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung
- HS làm bài
- Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ
phương tiện liên kết.
HS nhận xét
GV nhận xét.
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng
thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu
(7)-> hướng về một nội dung
HS đọc phần đọc thêm SGK.

- Liên kết hình thức: dùng phương
tiện ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối
các ý, câu, đoạn văn
- Liên kết về nội dung : cùng hướng
về một nội dung nào đó


=> Ghi nhớ SGK (tr18)
II. Luyện tập

1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau
theo thứ tự: 1,4,2,5,3
2. Bài tập 2:
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình
thức song chưa có sự liên kết về nội
dung nên chưa thể coi là một văn
bản có liện kết chặt chẽ
3. Bài tập 3:
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ
điền lần lượt theo thứ tự: bà,
bà,cháu, bà, bà, cháu, thế là.
4. Bài tập 4( bổ sung) Viết một
đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó có
sử dụng sự liên kết, chỉ ra các
phương tiện liên kết đó
Đoạn văn:
Thu đã về. Thu xôn xao lòng người.
Lá reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi,
lá vàng nhẹ bay. Nắng vàng tươi rực
rỡ. Trăng thu mơ màng. Mùa thu là
mùa của cốm, của hồng. Trái cây
ngọt lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm.
Sắc thu , hương vị mùa thu làm say
mê hồn người. Nhất là khi ta ngắm



16
trời thu trong xanh bao la
Hoạt động4:Củng cố bài học. 3 phút
HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
4. Củng cố:
Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5
- Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội
dung .
*************************************************************
*
Ngày soạn :

Tiết 5 :

Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)

A. Mục tiêu cần đạt
*Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào
hoàn cảnh bất hạnh.
- Thấy được cái hay của chuyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động.
* Rèn luyện kỹ năng: Đọc diễn cảm, cảm nhận được cái hay của văn bản nhật
dụng.
*Giáo dục học sinh:
- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh không may.

- Trân trọng tình cảm anh em.
B. Chuẩn bị
GV : Soạn GA, tài liệu tham khảo.
HS : Soạn bài.
C. Khởi động
1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài
- Qua văn bản” Mẹ tôi” em rút ra được bài học sâu sắc gì về đạo lí
làm con?
2. Bài mới: HĐ1 Năm ngoái, chúng ta đã được học văn bản: "Bức tranh của
em gái tôi" do nhà văn Tạ Duy Anh sáng tác. Câu chuyện cảm động ấy ca ngợi
tấm lòng nhân hậu, trong sáng, độ lượng của cô em gái trước những tính xấu của
người anh. Và hôm nay văn bản: "Cuộc chia tay của những con búp bê", nhà văn
Khánh Hoài một lần nữa lại đề cập đến những tình cảm và tấm lòng vị tha, nhân
hậu, trong sáng và cao đẹp của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào bất hạnh để
khơi dậy trong lòng mỗi chúng ta: Tình cảm anh em trong sáng và biết thông cảm
với những bạn có hoàn cảnh không may. Vậy câu chuyện như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu nhé!
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ2 :
I. Đọc - Tìm hiểu chung
G : đọc + H đọc liên tiếp đến hết tác phẩm. 1. Đọc và tóm tắt


17
( Giọng đọc chậm, truyền cảm thể hiện rõ tâm
trạng của các nhân vật, đặc biệt là tình cảm
trong sáng giữa hai anh em.)
H : Tóm tắt ngắn gọn ND ( khoảng 5, 7 câu)

+ Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu
thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố
mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia
đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi
cho em. Hai anh em còn đến trường để Thủy
chia tay với cô giáo và bạn bè. Cô giáo tặng
Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp
vàng nhưng em không dám nhận vì “ Mẹ đã
bảo sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ
ngồi bán ”
G: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK
?: Truyện chia làm mấy đoạn? ý của từng
đoạn?
H: Trả lời cá nhân

?: VB là một truyện ngắn. Truyện kể về việc
gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao em biết?
H: Trả lời cá nhân
- Sv chính : Cuộc chia tay của hai anh em ruột
khi gia đình tan vỡ.
- Nv chính : Thành và Thủy. Vì mọi việc của
câu chuyện đều có sự tham gia của hai anh em.

?. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
H: Trao đổi, thống nhất

2. Giải nghĩa từ khó :
3. Bố cục
-P1: Thành nghĩ về những ngày

đã qua của hai anh em(Đầu…
giấc mơ thôi)
- P2: Diễn biến cuộc chia tay của
hai con búp bê.(tiếp … hiếu
thảo như vậy)
P3:Hai anh em đến chia tay với
cô giáo, các bạn cùng lớp.(tiếp
…tôi đi.)
P4: Những phút cuối cùng của
cuộc chia tay giữa hai anh em.
( còn lại)
3. Đại ý:
Truyện viết về cuộc chia tay đầy
nước mắt đau xót, buồn tủi của
hai anh em Thành - Thủy (qua
chuyện chia tay của những con
búp bê) đồng thời tác giả muốn
khẳng định và ca ngợi những
tình cảm tốt đẹp, trong sáng của
tuổi thơ.
4. Ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: Người xưng
"tôi" trong truyện (thành) là
người chứng kiến sự việc xảy ra,
cũng là người chịu nỗi đau như
em gái của mình.
- Tác dụng:
+ Giúp tác giả thể hiện một cách
sâu sắc những suy nghĩ, tình
cảm và tâm trạng nhân vật.

+ Làm tăng thêm tính chân thực
của truyện


18
To nờn sc thuyt phc cho
tỏc phm.
Hng dn tỡm hiu chi tit vn bn
II. c - Tỡm hiu chi tit:
G: B m ly hụn, Thnh v Thy phi chia tay 1. Hai anh em v nhng cuc
nhau. Cõu chuyn din t sõu sc tỡnh cm chia tay
trong sỏng ca hai anh em trc cuc chia tay.
?3: Em hóy tỡm cỏc chi tit trong truyn a. Chia chi
thy hai anh em Thnh v Thy rt mc yờu *Tỡnh cm ca hai anh em khi
thng, gn gi, chia s v quan tõm ti cũn sng bờn nhau:
nhau.
- Thy: Ngoan; mang kim ch ra
- Thy: Ngoan; mang kim ch ra tn sõn vn tn sõn vn ng vỏ ỏo cho anh;
ng vỏ ỏo cho anh; vừ trang cho v s canh vừ trang cho v s canh cho
cho anh ng.
anh ng.
- Anh Thnh: giỳp em mỡnh hc; chiu no - Anh Thnh: giỳp em mỡnh hc;
Thnh cng ún em i hc v, va i va núi chiu no Thnh cng ún em i
chuyn
hc v, va i va núi chuyn
Những chi tiết đó cho thấy tình
Tỡnh cm m thm, trong
cảm của hai anh em ntn ?
sáng, gn gi, thng yờu, chia
s v quan tõm ti nhau.

III.Luyện tập
Tóm tắt văn bản
* Dn dũ:
- Hc bi .
- Chun b bi: + Chuẩn bị tiết 2
+ B cc vn bn
+ Son: Nhng cõu hỏt v tỡnh cm gia ỡnh.
*******************************************************************
******
Ngy son

Tit 6 :

Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ
(Khỏnh Hoi)

A. Mc tiờu cn t
1.Kin thc: Giỳp hc sinh:
- Thy c tỡnh cm chõn thnh sõu nng ca hai anh em trong cõu chuyn.
Cm nhn c ni au n, xút xa ca nhng bn nh chng may ri vo
hon cnh bt hnh.
- Thy c cỏi hay ca chuyn l cỏch k rt chõn tht v cm ng.
2.Rốn luyn k nng: c din cm, cm nhn c cỏi hay ca vn bn nht
dng.
3. Giỏo dc hc sinh:
- Bit thụng cm v chia s vi nhng ngi bn cú hon cnh khụng may.
- Trõn trng tỡnh cm anh em.


19

B. Chuẩn bị
GV : Soạn GA, tài liệu tham khảo.
HS : Soạn bài.
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra: - tóm tắt tác phẩm
2. Bài mới: Hoạt động 1 Khëi ®éng :Trẻ em có quyền được hưởng hạnh phúc gia
đình. Điều đó đã được ghi trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Các tác phẩm,
các đề tài sáng tác về quyền trẻ em không nhiều. Nhưng các tác giả thường khai
thác một số vấn đề: nỗi khổ về cuọc sống vật chất và nỗi đau về tinh thần của trẻ
em. Nỗi đau tinh thần đó là nỗi đau sống thiếu cha mẹ. Cha mẹ không may mất sớm
là một nỗi đau đã đành. Nhưng cha, mẹ còn sống mà con cái vẫn bị chia lìa, xa cha,
cách mẹ mới là điều đáng nói. Nỗi đau ấy thường do chính cha mẹ gây nên. Gờ
trước các em đã được làm quen với tác phẩm, it nhiều đã hiểu được tâm trang đau
khổ của hai anh em Thành và Thủy, vậy để hiểu rõ hơn về tâm trạng cũng như nỗi
đau mà Thành và Thủy phải chịu đưng ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày
hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai anh em và những cuộc
chia tay

a. Chia đồ chơi
*Tình cảm của hai anh em khi
còn sống bên nhau:
* Khi mẹ bắt chia đồ chơi:
- Thái độ và tâm trạng của 2 anh em như thế - Thủy: kinh hoàng, sợ hãi, run
nào khi mẹ giục chia đồ chơi?
lên bần bật, khóc nức nở.

+ Thủy: run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp - Thành: cố nén nhưng nước mắt
mắt tuyệt vọng, hai bờ mi sưng mọng lên vì vẫn tuôn trào
khóc nhiều.
+ Thành: cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng
khóc. Nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối ướt
đầm cả gối và 2 cánh tay áo.
- Những đồ chơi ấy (búp bê) có ý nghĩa như
thế nào trong cuộc sống của 2 anh em?
+ Rất thân thiết, gắn liền với tuổi thơ của 2 anh
em. Hai con Vệ Sĩ và Em Nhỏ luôn ở bên nhau
chẳng khác nào anh em Thành –Thủy
Vì sao phải chia tay búp bê?
+ Bố mẹ li hôn, 2 anh em phải xa nhau => búp
bê cũng phải chia đôi theo lệnh của mẹ.
- Tâm trạng của 2 anh em trong cuộc chia => Tâm trạng: buồn khổ, đau
búp bê được diễn tả như thế nào?
xót, bất lực .
Tại sao 2 anh em lại có thái độ và tâm trạng
như thế?
+ Vì chia đồ chơi là giờ chia tay đã đến. Chúng


20
rt yờu thng nhau khụng h mun phi xa
nhau nhng khụng th sng cựng nhau na.
Chỳng khụng sao hiu ni b m chỳng li b
nhau? i vi chỳng, nht l Thy, iu ny
tht khng khip.
- Cuc chia tay bỳp bờ ó din ra nh th
no?

Hs phỏt hin (trang 23)
- Em cú nhn xột gỡ v thỏi ca Thy
trong cuc chia tay bỳp bờ ny? Vỡ sao Thy
li nh th?
a ra tỡnh hung mõu thun giữa 2
tâm trạng của Thuỷ, nh vn Khỏnh
Hoi mun gi lờn trong lũng mi chỳng ta
nhng suy ngh lng sõu v i ch cõu tr
li ca bn c chỳng ta. Vy theo em cú
cỏch no gii quyt c mõu thun y
ca em Thy c khụng?
+ a ra tỡnh hung ny, tỏc gi gi lờn trong
bn c s suy ngh, mun gii quyt mõu
thuõn ny ch cú cỏch gia ỡnh phi on t thỡ
2 anh em khụng phi chia tay.
?: Th nhng iu c, cõu tr li ca chỳng
ta khụng xy ra, khụng thc hin c; cui
cựng hai anh em Thnh-Thy vn mi ngi
mi ng. V cui truyn, tỏc gi ó k cho
chỳng ta nghe mt chi tit tht cm ng?
ú l chi tit no?( - Kt thỳc truyn, Thy
ó la chon cỏch gii quyt nh th no?)
- Cui cựng: Thy ó li con Em Nh bờn
canh con V S chỳng khụng bao gio phi xa
nhau.
- Cỏch la chn nh vy gi lờn trong em
nhng suy ngh v tỡnh cm gỡ về cô bé?
+ Thng cm i vi Thy- 1 em gỏi giu lũng
v tha, va thng anh, va thng c nhng
con bỳp bờ, th mỡnh chu chia lỡa ch khụng

bỳp bờ phi chia tay, th mỡnh chu thit thũi
anh luụn cú con V S gỏc cho ng ờm ờm.
?: Xây dựng tình huống này, tác
giả muốn gợi lên trong lòng ngời
đọc những cảm xúc v suy ngh gì?
Xõy dng chi tit kt thỳc chuyn cm ng
nh th, nh vn mun nhn gi ti ngi c
rng: cuc chia tay ca cỏc em nh l rt vụ lý,
l khụng nờn, khụng nờn nú xy ra. ý tng

- Thỏi ca Thy khi Thnh ly
bỳp bờ trong t t sang 2 phớa:
rt mõu thun.
+ Gin d: vỡ khụng chp nhn
cuc chia bỳp bờ
+ Vui v: khi bỳp bờ c bờn
nhau

- Cui cựng: Thy ó li con
Em Nh bờn canh con V S
chỳng khụng bao gio phi xa
nhau.
Thy l mt cụ bộ: giu lũng
v tha, rt thng anh, và thơng cho cả nhng con bỳp bờ.


21
ấy nhắc nhở những người làm cha làm mẹ.
Song trên hết ý tưởng ấy muốn chia sẻ nỗi khát
khao cháy bỏng của tuổi thơ: tuổi thơ phải

được sống một cuộc sống hạnh phúc.
G:Chuyển ý Tiếp sau những chi tiết, tình
huống biểu hiệu tấm lòng và hành động cao
đẹp của hai anh em Thành - Thủy, nhà văn kể
về tình cảm thầy trò, tình bạn cũng bằng những
chi tiết, tình huống truyện thật cảm động. Vậy
tình cảm này cảm động như thế nào? 
?: Theo em chi tiết nào trong cuộc chia tay
khiến cô giáo Tâm bàng hoàng và chi tiết nào
khiến em cảm động nhất?
. + Rõ ràng, việc bố mẹ Thủy chia tay khiến
Thành và Thủy chia tay, những con búp bê suýt
nữa cũng phải chia tay là một nỗi đau đớn,
nhưng người đọc không bất ngờ. Bàng hoàng
và bất ngờ nhất khiến ai cũng phải giật mình là
chi tiết khi Thủy cho biết: Em sẽ không được đi
học nữa, do nhà bà ngoại xa trường quá mà em
sẽ phải đi bán hoa quả. Điều đó có nghĩa là sau
cuộc chia tay thầy và bạn này, cô bé đáng
thương ấy sẽ bị ném ra cuộc đời kiến sống, sẽ
vĩnh viễn mất niềm vui tuổi học trò  thật là
xót thương.
+ Chi tiết cảm động nhất có thể là chi tiết
"Cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở + cây
bút máy nắp vàng; cũng có thể là chi tiết sau
khi nghe Thủy cho biết không được đi học nữa,
Thủy nói : “ Mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng
hoa quả để ra chợ bán ”.cô Tâm thốt lên: "Trời
ơi", "cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa".
- Cô giáo bàng hoàng, chua xót. Thủy thật

đáng thương. Bố mẹ Thủy thật vô tình.
Nh÷ng chi tiÕt ®ã cho thÊy ®iÒu
g× vÒ t×nh c¶m thÇy trß, ban bÌ?
G:Chuyển Kể lại câu chuyện chia tay đẫm
nước mắt ấy, Thành đã tõm sự "Ra khỏi trường,
tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình
thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh
vật.
?: Em hãy giải thích tại sao Thành lại có tâm
trạng như vậy?
+ Thành thấy kinh ngạc vì khi mọi việc đều diẽn
ra rất bình thường, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc
đời vẫn bình yên. Vậy mà Thành-Thủy phải

b. Cuộc chia tay với lớp học
- Cảnh chia tay lớp học: Khi biết
Thủy đến chia tay:
Cô giáo:
+ Ôm chặt lấy em
+ Chuẩn bị quà vở + bút
+ Tái mặt và giàn giụa nước mắt
khi biết Thủy sẽ không được đi
học nữa.
Các bạn trong lớp:
+ Khóc thút thít
+Nắm chặt tay Thủy

=>Tình cảm thầy trò, bạn bè
thật cảm động


- Đối lập giưa nội tâm và ngoại
cảnh.
+ Ngoại cảnh: Vẫn diễn ra bình
thường, cảnh vật rất đẹp, cuộc
đời vẫn bình yên.
+ Nội tâm nhân vật: đang nổi
dông bão khi sắp phải xa đứa em
gái.


22
chu ng s mt mỏt v v quỏ ln.
+ Tõm hn Thnh ang ni dụng bóo, khi sp
phi chia tay vi a em giỏ nh, thõn thit, c
t tri nh ang sp trong tõm hn em, th
m bờn ngoi, mi ngi v t tri vn
trng thỏi bỡnh thng
Tác giả đã sử dụng hình ảnh đối
lập để miêu tả ngoại cảnh và nội
tâm nhân vật, vây cách dùng
hình ảnh đối lập đó có tác dụng
gì trong việc miêu tả nhân vật?
. GV : õy l tỡnh hung tr trờu, i chi
gia ni tõm v ngoi cnh. Cng l din bin
tõm lớ c tỏc gi miờu t rt hi ho. NT
miờu t thiờn nhiờn, to vt p , vụ t, bỡnh
thn trc cnh ng bt hnh ca con ngi
lm tng thờm ni bun sõu thm, trng thỏi
tht vng, b v, lc lừng ca nhõn vt trong
truyn v nh mt li nhc kh : mi ngi hóy

lng nghe v chỳ ý n nhng gỡ ang din ra
quanh ta, san s ni au cựng ng loi.
Khụng nờn sng dng dng, vụ tỡnh.
? Khỏi quỏt nhng c sc v ngh thut ca
VB?

? Qua cõu chuyn, tỏc gi Khỏnh Hoi mun
gi n chỳng ta thụng ip gỡ?

Lm tng thờm ni au xút,
tõm trng tht vng, b v, lc
lừng ca Thnh.

III.Tng kt:
1.Ngh thut:
- K-miờu t v biu cm
- XD tỡnh hung tõm lớ.
- La chn ngụi k th nht.
- Khc ho hỡnh tng nhõn vt
tr nh, qua ú gi suy ngh v
s la chn, ng x ca nhng
ngi lm cha, m.
- Li k t nhiờn theo trỡnh t s
vic.
2. í ngha vn bn.
L cõu chuyn ca nhng a
con nhng li gi cho nhng
ngi lm cha, m phi suy ngh.
Tr em cn c sng trong mỏi
m gia ỡnh.Mi ngi cn phi

bit gi gỡn gia ỡnh hnh phỳc.

? Sau khi hc xong VB ny, em rỳt ra c
bi hc gỡ?
GV ging : Qua cuc chia tay au n v y
cm ng ca hai em nh trong truyn khin
ngi c thm thớa rng: Hnh phỳc g vụ
cựng quý giỏ, mi ngi hóy c gng bo v v
gi gỡn, khụng nờn vỡ bt c lớ do gỡ m lm tan
v hnh phỳc g.
- V chỳng ta hóy bit chia s thụng cm trc
IV. Luyn tp
ni bt hnh ca bn bố.
- Nhng con bỳp bờ l chi
H 4 : Hng dn luyn tp
?: Ti sao tờn chuyn li l "Cuc chia tay ca tui nh, thng gi lờn th
gii tr em vi s ng nghnh,


23
của những con búp bê"? Tên truyện có liên trong sáng, ngây thơ, vô tội.
- Những con búp bê trong truyện
quan gì đến ý nghĩa của truyện.
cũng như hai anh em Thành H: Thảo luận nhóm .
Thùy, trong sáng, vô tư, không
có tội lỗi gì... thế mà lại phải chia
tay nhau.
- Tên chuyện đã gợi ra một tình
huống buộc người đọc phải theo
dõi và góp phần thể hiện được ý

đồ tư tưởng mà tác giả muốn thể
H:Hát tập thể: "Trẻ em hôm nay thế giới hiện,
ngày mai”
D. Củng cố - HDHB
- Đọc thêm SGK-27,28
- Học ghi nhớ
- Quan sát bức tranh trong SGK và viết đoạn văn (5  7) miêu tả tâm trạng tâm
trạng của Thành khi "đứng như chôn chân xuống đất nhìn theo cái bóng nhỏ liêu
xiêu của em, khi trèo lên xe"
- Soạn bài mới
*******************************************************************
*********
Ngày soạn

Tiết 7 :

Bố cục văn bản

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý.
- Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong xây dựng văn bản.
- Nhận biết được tính phổ biến và hợp lý của dạng bố cục 3 phần và
nhiệm vụ của mỗi phần trong văn bản.
2. Rèn kỹ năng: Tạo lập văn bản có bố cục rõ ràng.
3. Giáo dục học sinh: Yêu thích môn ngữ văn, có ý thức xây dựng bố cục văn
bản khi nói và viết.
B. Chuẩn bị
GV : Soạn GA.
HS : Đọc kỹ bài ở nhà

C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới : HĐ1 Khởi động Trong bóng đá, (bóng rổ, bóng chuyền, bóng ném...)
các huấn luyện viên phải sắp xếp các cầu thủ thành một đội hình; còn trong
chiến đấu, những vị tướng phải bố trí các đạo quân, các cánh quân thành thế
trận. Các huấn luyện viên, những vị tướng phải sắp xếp đội hình và dàn thế trận
như thế vì để tạo ra sự gắn bó chặt chẽ, sẽ kết hợp nhuần nhuyễn giữa các cầu
thủ; đạo quân, cánh quân với nhau. Nếu không có sự sắp xếp chặt chẽ như thế thì
sẽ dẫn đến hậu quả là nhanh chóng thua trận, thất bại thảm hại. Cũng như vậy,
trong việc tạo lập văn bản, giữa các phần, đoạn trong một văn bản cũng cần
được bố trí sắp đặt một cách chặt chẽ theo một bố cục nhất định. Vậy bố cục
trong văn bản là gì và điều kiện để xây dựng được bố cục mạch lạc, hợp lý văn
bản ra sao? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


24
Hoạt động của giáo viên – học sinh
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm
G: Gọi HS đọc phần I1 (SGK, 28).
Cho HS quan sát một lá đơn : “ Đơn xin nghỉ học

?1: Lá đơn được sắp xếp theo một trình tự như thế
nào?
H: - Trình tự sắp xếp một lá đơn :
+ Tiêu đề
+ Tên đệm
+ Tên người nhận, tên người gửi
+ Lý do
+ Lời cảm ơn
+ Ngày, tháng, năm

+ Ký tên
?2: Theo em, có nên viết tên đơn trước tiêu đề
được không? Hay lời hứa, lời cam đoan viết trước
lý do được không?
H: Trả lời cá nhân.
?3: Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó
không được sắp xếp theo trật tự, theo hệ thống?
- VB sẽ không được tiếp nhận, người đọc sẽ không
hiểu được.
?4: Sự sắp xếp ND các phần trong VB theo một
trình tự hợp lý được gọi là bố cục. Em hãy cho
biết : Vì sao khi XDVB phải quan tâm tới bố cục?
VD?
H: Trả lời cá nhân
- Vì một VB có bố cục ành mạch thì VB đó sẽ có hiệu
quả thuyết phục cao.
H: đọc ghi nhớ 1 (SGK, 30)
Tìm hiểu các điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp
lý.
H: đọc phần I2 (Tr19)
?5: Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? (Bản
kể trong VD gồm mấy đoạn văn? Các câu văn trong
mỗi đoạn có tập trung quanh một ý chung thống
nhất không? ý của đoạn văn này và đoạn văn kia có
phân biệt được với nhau không?
H: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm tŕnh bày
- Mỗi bản kể trong VD gồm 2 đoạn văn
- Xét VB 1:
+ Các câu văn trong mỗi đoạn liên hệ với nhau
thiếu chặt chẽ  chưa tập trung thể hiện được chủ

đề : Sự thiếu hiểu biết của ếch. Tính huênh hoang,
kiêu ngạo coi trời bằng vung nên nhận hậu quả xấu.

Nội dung cần đạt
I. Bố cục và những yêu
cầu của bố cục trong VB
1. Bố cục của VB là gì?
BT1:

a) Văn bản cần được sắp
xếp theo một tŕnh tự nhất
định
b) Khi xây dựng văn bản
cần quan tâm tới bố cục
để bố trí sắp xếp các phần
các đoạn theo một tŕnh tự,
một hệ thống rành mạch
hợp lí.
* Ghi nhớ 1 (SGK, 30)
2.Những yêu cầu về bố
cục trong VB.
a. VD 21 (SGK, tr29)
b. Nhận xét:
VB 1: - Không có bố cục
vì:
+ Các câu, đoạn sắp
xếp lộn xộn, không rành
mạch.
+ Nội dung các câu
trong đoạn và hai đoạn

trong văn bản chưa gắn
bó, thống nhất
 Chưa đạt được mục
đích giao tiếp
- VB 2: - Bố cục chưa hợp



25
+ ý của đoạn văn 1 và đoạn văn 2 chưa phân biệt
với nhau.
?6: Theo em, nên sắp xếp bố cục của câu chuyện
trên ntn?
H: Có thể nhớ lại truyện “ ấấ́ch ngồi đáy giếng ” đã học
ở lớp 6.
?7: Vậy điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp
lý là gì?
H: Trao đổi nhóm.
- ND các phần, các đoạn trong VB phải thống nhất
chặt chẽ với nhau, đồng thời giữa chúng lại có sự
phân biệt rạch ròi.
- Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho người viết
dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
H: Đọc ghi nhớ.:

Hướng dẫn tìm hiểu các phần của bố cục
?8: Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần MB< TB, KB
trong VB miêu tả và trong VB tự sự.
H: Trả lời cá nhân
- Bố cục 3 phần :

+ MB : Giới thiệu tình huống, sự việc, cảnh người,…
định tả.
+ TB : Triển khai, phát triển ý của MB.
 Tự sự : Tình tiết, diễn biến của SV
 Miêu tả : Khái quát  cụ thể
?9: Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi
phần không? Vì sao?
- Có. Vì tạo cho VB một sự rành mạch, hợp lý.
?10: Có bạn nói rằng phần MB chỉ là sự tóm tắt,
rút gọn của phần TB, còn KB chẳng qua chỉ là sự
lặp lại lần nữa của MB. Nói như vậy có đúng
không? Vì sao?
- Không đúng. Vì MB có nhiệm vụ dẫn dắt người
đọc còn KB lại nâng cao hơn ND của phần TB.
?11: Bạn khác lại cho rằng ND chính của việc miêu
tả, tự sự được dồn cả vào phần TB nên MB và KB
là những phần không cần cần thiết lắm. Em có
đồng ý với ý kiến đó không?
- Không đồng ý
- Không phải VB nào cũng phải bắt buộc có bố cục 3
phần. Nhưng ngay trong phần TB của Vb đã chứa
đựng phần MB hay KB.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
 Có nhiều cách tìm bố cục cho văn bản này.
Cách 1: Chia theo (thời gian), sự việc.
+ Hai anh em Thành - Thủy chia đồ chơi.

vì các câu, các đoạn sắp
xếp mạch lạc nhưng chưa
hợp lý  không tạo ra

tiếng cười
 Hiệu quả phê phán
giảm
* Điều kiện để bố cục VB
được rành mạch hợp lí:
- ND các phần phải thống
nhất, chặt chẽ, nhưng rạch
ṛi.
- Tŕnh tự sắp xếp các phần
phải đạt được mục đích
giao tiếp
* Ghi nhớ 2 (SGK, tr30)
3. Các phần của bố cục
- Bố cục 3 phần :
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài

II. Luyện tập
Bài tập 2: Tìm bố cục cho
văn bản: "Cuộc chia tay
của những con búp bê".


×