Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiểm tra hk 1 toan 8 nam hoc 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.75 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN
KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8
(Năm học 2017 – 2018)
I/ Mục đích:
a) Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm vững hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của “Phép
nhân và phép chia các đa thức; phân thức đại số; tứ giác; đa giác, diện tích đa giác”.
b) Kỹ năng: Thực hiện các bài tập của “Phép nhân và phép chia các đa thức; phân thức đại
số; tứ giác; đa giác, diện tích đa giác”.
c) Thái độ: Kỹ năng tính toán; vẽ hình, ghi GT, KL, CM toán logic, khoa học và chính xác.
II/ Hình thức đề kiểm tra học kì I tự luận 100%
Cấp độ

Vận dụng

Tên

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
Chủ đề 1: (21
tiết). Phép nhân
và chia đa thức

Cấp độ thấp
Nhân, chia được
các phép tính đa
thức.

Cấp độ cao



Cộng

Thực hiện các bài
tập phân tích được
đa thức thành nhân
tử.

Số câu

3

1

4

Số điểm

1,5

0,5

2

Tỉ lệ%

75,0

25,0


20,0

Chủ đề 2: (18
tiết). Phân thức
đại số.

Biết quy tắc
cộng hai phân
thức cùng mẫu.

Cộng, nhân Tìm được ĐK để
được
hai phân thức XĐ và
phân thức.
rút gọn phân thức.

Thực hiện các bài
tập cộng hai phân
thức khác mẫu.

Số câu

1

2

2

1


6

Số điểm

1

1,5

1

0,5

4

25,0

37,5

25,0

12,5

40,0

Tính được độ
dài đường
chéo hình
vuông.

Vận dụng được các

kiến thức về tứ
giác giải bài chứng
minh.

Tìm ĐK thích hợp
để biến đổi hình
bình hành thành
hình vuông

Số câu

1

2

1

4

Số điểm

1

2,5

0,5

4

25,0


62,5

12,5

40,0

Tỉ lệ%
Chủ đề 3: (25
tiết). Tứ giác.

Tỉ lệ%
Tổng số câu

1

3

9

3

14

Tổng số điểm

1

3,5


5

1,5

10

10,0

25,0

50,0

15,0

100,0

Tỉ lệ %

III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
IV/ Đề kiểm tra:


TRƯỜNG TH - THCS VĨNH BÌNH BẮC
ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề kiểm tra học kì 1, năm học 2017 – 2018)
Môn toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian chép đề)


Đề bài:
A- LÝ THUYẾT (2,0 điểm)
a) Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu thức?
b) Áp dụng: Thực hiện phép tính:

3x − 5 4 x + 5
+
2 xy
2 xy

B-BÀI TẬP (8,0 điểm)
Câu 1. ( 1,0 điểm). Tìm x, biết:
b) (2x - 3)2- (x + 5)2 = 0

a) 2x (x – 5) – x (3+2x) = 26
Câu 2. (2,0 điểm).Thực hiện các phép tính sau:
a/ (2x3 + 5x2 – 2x +3) : (2x2 – x + 1)

b/ (x – 3y)(x2 – 2xy + y)

15 x 2 y 2
c) 3 . 2
6y x

d)

x − 12
6
+ 2
6 x − 36 x − 6 x


Câu 3. (1,0 điểm).
Cho phân thức:

x2 −1
x −1

a/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức được xác định;
b) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức sau bằng 0.
Câu 4. (1,0 điểm). Một hình vuông có cạnh là 2cm. Tính độ dài đường chéo của hình
vuông?
Câu 5. (3,0 điểm). Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H
theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a) Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
b) Hai đường chéo AC và BD có thêm điều kiện gì thì tứ giác EFGH là hình vuông?
Hết


V/ Đáp án và thang điểm:
TRƯỜNG TH - THCS VĨNH BÌNH BẮC

Đáp án đề kiểm tra học kì 1

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC

Năm học 2017 – 2018
Môn Toán 8

Câu


Đáp án

Điểm
A- LÝ THUYẾT (2,0 điểm)

(2
điểm)

a) Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau
và giữ nguyên mẫu thức.
1
b)

3x − 5 4 x + 5 3 x − 5 + 4 x + 5 7 x
7
+
=
=
=
2 xy
2 xy
2 xy
2 xy 2 y

1

B-BÀI TẬP (8,0 điểm)
1
(1
điểm)


a) => 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 => x = – 2

0,5

b) => (2x – 3 + x + 5)(2x – 3 – x – 5) = 0 =>x = 0,(6) hoặc x = 8

0,5

a/ (2x3 + 5x2 – 2x +3) : (2x2 – x + 1) = x + 1

0,5

b/ = x(x2 – 2xy + y) – 3y(x2 – 2xy + y) = x3 - 5x2 y + xy + 6xy2 - 3y2

0,5

2
(2
15 x 2 y 2 30 xy 2
.
= 2 3
c)
điểm)
6 y3 x2
6x y
d)

0,5


x − 12
6
x − 12
6
( x − 12).x + 6.6 x − 6
+ 2
=
+
=
=
6 x − 36 x − 6 x 6( x − 6) x( x − 6)
6 x( x − 6)
6x

a) ĐKXĐ của phân thức là: x - 1 ≠ 0 => x ≠ 1
2
3
(1 b) x − 1 = 0 => ( x + 1)( x − 1) = 0 ⇒ x + 1 = 0 ⇒ x = −1 (không thỏa mãn đk)
x −1
điểm)
x −1

Không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0

A

B

4
(1

điểm)

µ = 900) có AC2 = AB2 + BC2 ( Định lý
rABC ( B
pytago)
2

2

2

2

Hay AC = 2AB (Do ABCD là hình vuông)

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25

Hay 3 = 2AB Suy ra AB = 1,5cm

D
5
(3
điểm)

C


Vậy AB = BC = CD = DA = 1,5cm

0,25
0,25


GT Tứ giác ABCD; BD⊥AC; AE = EB, BF = FC, CG = GD, DH = HA.
KL a) EFGH là hình gì? b) AC và BD có đk gì để EFGH là hình vuông?
0,25
Giải: a). + Trong rABC có: EA = EB(gt) và FA = FC(gt) nên EF là đường
trung bình suy ra EF / /AC và EF =

AC
(1)
2

0,25

+ Chứng minh tương tự ta có: suy ra HG / /AC và HG =
+ Từ (1) và (2) ta có EF//HG (//AC) và EF = HG(=

AC
(2).
2

AC
)
2


0,25
0,25

Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.
+ CM tương tự ta có: EH / /BD và EH =

0,25

BD
(3).
2

0,25

+ Từ (1) và (3) : Ta có: EF//AC (cmt) và EH//BD (cmt)
Mà BD ⊥ AC (gt)⇒ EH ⊥ EF hay Eµ = 90

0

0,25
0,25

+ Do đó hình bình hành EFGH là hình chữ nhật vì Eµ = 900

0,25

b) Hình bình hành EFGH là hình vuông. Điều kiện AC = BD và BD ⊥ AC

0,5


(Chú ý: học sinh có thể làm bài nhiều cách khác nhau vẫn đúng)



×