Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

de thi giua hk2 mon toan lop 10 truong thpt ly thai to bac ninh nam 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.61 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

ĐỀ THI GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017

(50 câu trắc nghiệm)

MÔN: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút;
Ngày thi: 17/03/2017
Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m 2  1) x 2  3mx  m 2  4  0 có hai nghiệm
trái dấu.
A. 2  m  2
B. m  2 hoặc m  2 C. m  0
D. 2  m  2
Câu 2: Giải bất phương trình 3 x  3  2(4  x ) .
A. ( ;1)
B. (4;  )
C. (1;  )
D. ( ; 4)
Câu 3: Phương trình 2 x 2  2mx  3m  4  0 vô nghiệm khi và chỉ khi
A. 2  m  4

B. m  2

C. m  4


D. m 

Câu 4: Cho tam giác ABC có a  12, b  13, c  15 . Tính cos B .
5
25
11
A.
B.
C.
9
39
39

D.

4
3

34
39

Câu 5: Bất phương trình 2 x 2  5 x  2  0 có tập nghiệm là
1
1

1 
1 

A.  ;    2;  
B.  ; 2 

C.  ; 2 
D.  ;    2;  
2
2

2 
2 

Câu 6: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(1; 2) và vuông góc với đường thẳng
2x  3y  6  0 .
A. 2 x  3 y  8  0
B. 2 x  3 y  4  0
C. 3 x  2 y  7  0
D. 3 x  2 y  1  0
Câu 7: Tam thức bậc hai nào dưới đây luôn nhận giá trị âm trên tập  .
A.  x 2  3 x  2
B. 2 x 2  x  4
C.  x 2  4 x  5
2
1
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình
là:

3x  6 x  1
A. [  8;1)  (2; )
B. ( ; 2)  (1;  )
C. (; 8]  (2;1)

D.  x 2  6 x  9


D. [  8; 2)  (1; )

Câu 9: Bất phương trình mx 2  4mx  2m  6  0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. m  3
B. m  0
C. m  2
D. m  3
Câu 10: Xét các mệnh đề sau:
2
a 2  b2
ab
2
 ab
(I)
(II) ab 
(III) ab  
(IV)  a  b   2  a 2  b 2 
 ab

2
2
 2 
Số các mệnh đề đúng với mọi số thực a , b là:
A. 2
B. 1
Câu 11: Cho tam giác ABC với ba cạnh có độ dài
Khẳng định nào sau đây là đúng.
c2  a 2  b2
A. cos C 
2ab

2
a  c2  b2
C. cos B 
2ac

C. 4
D. 3
tương ứng là a, b, c và ba góc tương ứng là A, B, C .

A  900 thì cos A  0
B. Nếu góc 
D. cos A 

b2  c2  a 2
2bc

Câu 12: Giải bất phương trình x 2  3x  27  2 x  3
A. 1;  
B. 1;  
C.  ; 1

D.  ;1
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


Câu 13: Nhị thức bậc nhất f ( x )  3 x  6 mang dấu dương trên khoảng nào.
A. (2;  )
B. (-;+)
C. ( ; 2)


D. (0; )

Câu 14: Điểm A(3; 2) thuộc đường thẳng có phương trình nào dưới đây.
 x  3  2t
A. 3 x  2 y  10  0
B. 
C. 3 x  y  11  0
y  4t

 x  1  3t '
D. 
 y  2  2t '
Câu 15: Điểm A(2; 1) thuộc vào miền nghiệm của bất phương trình nào dưới đây.
A. x  2 y  3  0
B. 2 x  3 y  4  0
C. 3 x  4 y  5  0
D. x  y  7  0
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình  x 2  4 x  12  0 là
A.  2;6
B.  ; 2   6;  
C.  ; 2 

D.  6;  

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2  2mx  3m  2  0 vô nghiệm.
A. 1  m  2
B. m  1 hoặc m  2
C. 1  m  2
D. m  1 hoặc m  2
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình mx 2  6mx  10  m  0 có nghiệm.

A. 0  m  1
B. m  0 hoặc m  1
C. m  0 hoặc m  1
D. 0  m  1
Câu 19: Giải bất phương trình ( x  1)(2 x  6)(2  x )  0 .
A. ( ;1)  (2;3)
B. ( ; 2)  (3;  )
C. (;1)  (2; )
D. (1; 2)  (3;  )
Câu 20: Tìm tất cả các tham số m để bất phương trình x 2  4mx  3m  1  0 nghiệm đúng với mọi giá trị
x.
1
1
1
A.   m  1
B. m  
C. m  1
D.   m  1
4
4
4
Câu 21: Cho tam giác ABC có a  14, b  18, c  20 . Diện tích tam giác ABC là:
A. 52 6

B. 26 24

Câu 22: Giải bất phương trình

3 5 
A.  ;

   2;  
2



3 5 
C.  ;
   2;  
2 


C. 48 13

D. 24 26

2 x2  5x  2  1  x

3 5 
B.  ;
   2;  
2



3 5 
D.  ;
   2;  
2 



A  600 . Kết quả nào trong kết quả sau là độ dài cạnh
Câu 23: Cho tam giác ABC có AB  12, AC  13, 
BC .
A. 15
B. 14
C. 313
D. 157
Câu 24: Tìm tập xác định của hàm số y  4  x 
A. (2; 4)

B. (2; 4]

x 1
x2
C. (2;  )

D. ( ; 4)

Câu 25: Tìm tập nghiệm của bất phương trình  x 2  2 x  2 x 2  5 x  2  0 .
 1
1 
1 
A.  0;   2
B.  0; 2  \  
C.  0; 2 \  
D.
 2
2
2
Câu 26: Tập hợp số nào sau đây là tập nghiệm của bất phương trình | x  2 | 2 .

A. ( ; 2]  [4;  )
B. [0; 4]
C. (2; 4)
D.

 1
0; 2   2
(4;  )

Câu 27: Trong các hàm số sau đây: y  x 2  3, y | x |3  4 | x |, y  5 x 3  3 x 2  6 có bao nhiêu hàm số lẻ?
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 28: Cho hàm số y  2 x 2  4 x  3 , mệnh đề nào sau đây sai.
A. Đồ thị hàm số nhận I (1; 5) làm đỉnh

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1

C. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là x  2

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; )
Trang 2/4 - Mã đề thi 132


Câu 29: Với x  2 tam thức bậc hai nào dưới đây nhận giá trị âm.
A.  x 2  6 x  8
B. 4 x 2  4 x  1
C. x 2  3 x  2


D. 4  x 2

Câu 30: Mệnh đề P ( x)  Q( x)  P 2 ( x)  Q 2 ( x) đúng nếu:
A. Q ( x )  0
B. P ( x )  0 và Q ( x )  0
C. P ( x )  0 và Q ( x )  0
D. P ( x )  0
Câu 31: Với x  0 , giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 x 
A. 2 54

B. 9

27

x2

C. 6

D. 29

Câu 32: Giải bất phương trình  x 2  2 x  9  6 x  x 2   0
A.  0; 2  3

B.  ;0    2;  

C.  ;0   2;  

D.  ;0   3

Câu 33: Cho tam giác ABC với ba cạnh có độ dài tương ứng là a, b, c, ba góc tương ứng là A, B, C và

bán kính đường tròn ngoại tiếp là R. Khẳng định nào sau đây là SAI.
b
A. a  2 R sin A
B.
 2R
sin B
c
C. sin C 
D. b  c  R  sin B  sin C 
2R
Câu 34: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng.
2 
2 
  
  

A. a  a
B. | a.b || a || b |
C. a | a |
D. | a  b || a |  | b |
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m 2  4m) x  m  3 vô nghiệm.
A. {0}
B. {4}
C. 0  m  4
D. {0, 4}

  1200 . Tính độ dài đường trung tuyến m .
Câu 36: Cho tam giác ABC có a  5, b  7, B
a
95

91
93
B. 3
C.
D.
2
2
2
Câu 37: Cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  4  0 và điểm A(2; 6) . Tìm tọa độ điểm M nằm
trên d sao cho khoảng cách từ M đến A bằng 5. Biết M có hoành độ âm.
A. M (1; 2)
B. M ( 2; 0)
C. M ( 3; 2)
D. M ( 4; 4)

A.

  750 , c  10 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
A  600 , B
Câu 38: Cho tam giác ABC có 
bằng bao nhiêu.
A. 10 2
B. 5 2
C. 2 10
D. 2 5
Câu 39: Đường thẳng d có phương trình 5 x  6 y  30  0 cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm tương
ứng là A, B. Diện tích tam giác OAB là:
A. 45
B. 15
C. 40

D. 30
Câu 40: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A, B biết A(2;3), B (3;5) .
A. x  2 y  8  0
B. x  2 y  13  0
C. 2 x  y  5  0
D. 2 x  y  1  0
Câu 41: Một phân xưởng bánh kẹo một ngày dùng tối đa 60 kg nguyên liệu để sản xuất hai loại kẹo kí
hiệu là I và II. Một kg kẹo loại I cần dùng 3 kg nguyên liệu và lãi 200 nghìn đồng; một kg kẹo loại II cần
dùng 1 kg nguyên liệu và lãi 160 nghìn đồng. Với công suất tối đa 40 kg kẹo các loại một ngày thì phân
xưởng phải sản xuất bao nhiêu kg kẹo loại I và bao nhiêu kg kẹo loại II để tổng số tiền lãi cao nhất.
A. chỉ sản xuất 40 kg kẹo loại II
B. 20 kg kẹo loại I và 20 kg kẹo loại II
C. 30 kg kẹo loại I và 10 kg kẹo loại II
D. 10 kg kẹo loại I và 30 kg kẹo loại II
Câu 42: Đường thẳng có phương trình 2 x  4 y  10  0 song song với đường thẳng có phương trình nào
dưới đây.
A. x  2 y  5  0
B. x  2 y  10  0
C. 2 x  y  5  0
D. 2 x  y  15  0

Trang 3/4 - Mã đề thi 132


Câu 43: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  6 x  m  4 6 x  x 2  0 có nghiệm
trên đoạn  0;6 .
A. 3  m  4
B. 3  m  4
C. 0  m  4
D. 0  m  3

Câu 44: Cho đường thẳng  có phương trình 3 x  4 y  12  0 . Phương trình tham số của đường thẳng 
là:
 x  4  3m
 x  2  4s
 x  3  3t
 x  4t '
A. 
B. 
C. 
D. 
 y  4m
 y  5  3s
 y  1  4t
 y  3  3t '
Câu 45: Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng lần lượt có phương trình là x  2 y  3  0 và
x  2  t
.

 y  1  2t
A. I (1;1)
B. I (3; 0)
C. I (3; 3)
D. I (5; 1)
Câu 46: Đường cao AH của tam giác ABC với A(1; 2), B (2;3), C ( 1;5) có phương trình là
A. 3 x  2 y  4  0
B. 3 x  2 y  1  0
C. 2 x  3 y  8  0
D. 2 x  3 y  13  0
Câu 47: Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng x  3 y  m 2  0 đi qua điểm A(1;1) .
A. m  2

B. m  2
C. m  2 hoặc m  2
D. Không có giá trị nào của m
3x  8
x 1
Câu 48: Giải bất phương trình 2

x  2x x  2
A.  0; 4 
B.  0; 4
C.  2; 4

D.  ; 2    2;0    4;  

Câu 49: Cho tam thức bậc hai f ( x)  25  10 x  x 2 . Đâu là khẳng định đúng.
A. f ( x )  0  x  5
B. f ( x )  0  x  5
C. f ( x )  0  x  5
D. f ( x )  0 với mọi x  
Câu 50: Bất đẳng thức a 2  b 2 tương đương với bất đẳng thức nào sau đây.
A. a  b
B. | a || b |
C. a 2 | b |

D. | a | b 2

-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

A
C
A
A
C
D
C
C
A
D

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


D
A
A
C
C
B
C
C
A
D

ĐÁP ÁN
21
D
22
A
23
D
24
B
25
D
26
B
27
C
28
C
29

D
30
B

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

B
A
D
C
B
C
A
B
B
D

41
42
43
44

45
46
47
48
49
50

D
B
C
D
A
B
C
B
A
B

Trang 4/4 - Mã đề thi 132



×