Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con, giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại Dương Thanh Trọng xã Tích Lương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.94 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VIỆT DŨNG
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ
BỆNH CHO LỢN CON, GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI
TẠI TRẠI DƢƠNG THANH TRỌNG XÃ TÍCH LƢƠNG, THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành:Chăn nuôi Thú y
Khoa:Chăn nuôi Thú y
Khóa học:2013 - 2017

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VIỆT DŨNG
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ
BỆNH CHO LỢN CON, GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI
TẠI TRẠI DƢƠNG THANH TRỌNG XÃ TÍCH LƢƠNG, THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Khoa: Chăn nuôi Thú y
Khóa học:2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn:TS. Phạm Diệu Thùy

Thái Nguyên, 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm
ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt những
năm học vừa qua.
Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Diệu Thùy đã tận tình giúp
đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi
Thú y đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn bác Dương Thanh Trọng cùng toàn thể anh
em kỹ thuật, công nhân trong trang trại đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong
suốt quá trình thực tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè đã giúp đỡ
và động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập
tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi

sai sót. Em kính mong được ý kiến nhận xét của thầy cô để giúp cho kiến thức
của em ngày càng hoàn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc
sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Nguyên Việt Dũng


ii
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi gia
súc ở các nước trên thế giới nói chung cũng như ở nước ta nói riêng, vì đó là
một nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao và chất lượng tốt cho con
người, là ngồn cung cấp phân bón rất lớn cho ngành trồng trọt và là nguồn
cung cấp các sản phẩm như da mỡ.... cho ngành công nghiệp chế biến, ngoài
ra chăn nuôi lợn còn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật
nuôi và con người. Trong các nghiên cứu về môi trường nông nghiệp lợn là
vật nuôi quan trọng và là thành phần không thể thiếu của hệ sinh thái nông
nghiệp. Theo tín ngưỡng của người Á Đông thì lợn là vật nuôi có thể coi là
biểu tượng may mắn như „„cầm tinh tuổi hợi” hay ở Trung Quốc có quan
niệm lợn là biểu tượng của sự may mắn đầu năm mới âm lịch.
Tuy nhiên để thịt lợn trở thành món ăn có thể nâng cao sức khỏe cho
con người, điều quan trọng là quá trình chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và
phòng trị bệnh cho lợn từ lúc sơ sinh đến khi được xuất bán, đàn lợn phải luôn
khỏe mạnh, sức đề kháng cao, thành phần các thành phần đinh dưỡng tích lũy
vào thịt có chất lượng tốt và có giá trị sinh học cao.
Căn cứ vào tình hình thực tế trên, được sự đồng ý và tạo điều kiện giúp
đỡ của ban BCN khoa, giáo viên hướng dẫn và cơ sở thực tập. Em tiến hành
thực hiện chuyên đề: “ Áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng và phòng

trị bệnh cho lợn con, giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại
Dương Thanh Trọng xã Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên”.


iii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn nái của trại Dương Thanh Trọng xã Tích Lương thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015 đến nay ................. 5
Bảng 2.2. Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh của trại cho lợn nái ........................ 20
Bảng 4.1. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 30
Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng của trại ................................................................. 31
Bảng 4.3. Kế t quả công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t ................................................. 36
Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng thuốc và vắc xin cho lợn con theo mẹ ........... 38
Bảng 4.5 Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi .. 39
Bảng 4.6. Phác đồ điều trị bệnh bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21
ngày tuổi trong thời gian thực tại cơ sở .......................................................... 40


iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

cs

: Cộng sự

Nxb

: Nhà xuất bản


Pr

: Protein

SS

: Sơ sinh

STT

: Số thứ tự

TT

: Thể trọng

Ml

: mililit

Kg

: kilogram

Mg2+

: Magie 2+


v

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề .......................................................... 2
1.2.1 Mục đích ................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Cơ sở vật chất của trang trại.................................................................... 3
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trang trại .................................................................. 4
2.2. Đối tượng vật nuôi và các kết quả sản xuất của cở sở ............................... 4
2.2.1. Đối tượng vật nuôi của trại ..................................................................... 4
2.2.2. Kết quả sản xuất của cơ sở ...................................................................... 4
2.3. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
2.3.1. Một số hiểu biết về lợn con. .................................................................... 5
2.3.2. Kỹ thuật chăm sóc lợn con theo mẹ ........................................................ 6
2.3.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn con theo mẹ................................................... 10
2.3.4. Cai sữa cho lợn con ............................................................................... 15
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn con .............................. 17
2.3.6. Một số biện pháp phòng bệnh cho lợn con theo mẹ ............................. 19
2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ..................................... 21
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 21
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 24
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 25
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 25
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .............................................................. 25
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25



vi
3.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 25
3.3.1. Phương pháp theo dõi ........................................................................... 25
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định chỉ tiêu ....................... 25
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 25
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 26
4.1. Kế t quả công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t........................................................... 26
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 26
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 28
4.1.2.1. Công tác vệ sinh ................................................................................. 28
4.1.2.2. Công tác phòng bệnh .......................................................................... 31
4.1.3.3. Chẩn đoán bệnh .................................................................................. 32
4.1.2.4. Điều trị bệnh ....................................................................................... 32
4.1.3. Công tác khác ........................................................................................ 35
4.2. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21
ngày tuổi tại cơ sở ........................................................................................... 36
4.3. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
trong thời gian thực tập tại cơ sở..................................................................... 37
4.3.1. Công tác vệ sinh phòng bệnh ................................................................ 37
4.3.2. Phòng bệnh bằng vắc xin ...................................................................... 38
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh cho lợn con giai đọan từ sơ
sinh đến 21 ngày tuổi ...................................................................................... 39
4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh ........................................................................ 39
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn giai đọan từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
tại cơ sở trong thời gian thực tập..................................................................... 40
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 42
5.1. Kết luận .................................................................................................... 42
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 1



1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, trồ ng tro ̣t và chăn nuôi là hai thành phầ n quan tro ̣ng trong cơ
cấ u sản xuấ t nông nghiê ̣p, trong đó chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói
riêng luôn đóng góp mô ̣t phầ n lớn vào thu nhâ ̣p của người dân
. Chăn nuôi không
những cung cấ p mô ̣t lươ ̣ng lớn sản phẩ m cho nhu cầ u tiêu thu ̣ trong nước mà
còn cung cấp cho xuất khẩu. Vì thế chăn nuôi ngày càng có vị trí hết sức quan
trọng trong cơ cấu của ngành nông nghệp. Sản phẩm của ngành chăn nuôi là
nguồn thực phẩm không thể thiếu được đối với nhu cầu đời sống con người. Chủ
trương hiện nay của nhà nước là phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản
xuất hàng hóa thực sự nhằm tạo ra sản phẩm chăn nuôi có chất lượng cao phục
vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và một phần cho xuất khẩu.
Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng và
ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của nhân dân. Chăn
nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng
thu nhập và là cơ hội làm giàu cho nông dân.
Theo thống kê của tổ chức nông lương thế giới (FAO), Việt Nam là nước
nuôi nhiều lợn, đứng hàng thứ 7 thế giới, hàng thứ 2 Châu Á và ở vị trí hàng
đầu khu vực Đông Nam Châu Á. Hiện nay nước ta đang có 23 triệu đầu lợn,
bình quân tốc độ tăng hàng năm là 3,9%. Đảm bảo cung cấp 80% sản phẩm
thịt cho thị trường nội địa và một phần xuất khẩu. Kế hoach đến năm 2010
Việt Nam sẽ có 25 triệu đầu lợn và sẽ đạt sản lượng 2 triệu tấn thịt. Chiếm tỷ
trọng trên 30% tổng thu nhập của ngành nông nghiệp (Đoàn Thị Kim Dung,
2004)[4].
Để có đ ược kết quả trên ngoài việc tăng nhanh số đầu lợn


, ngành chăn

nuôi lơ ̣n nước ta đã và đang từng bước đưa các tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t vào


2
thực tế sản xuấ t , từ khâu cải ta ̣o con giố ng , nâng cao chấ t lươ ̣ng thức ăn đế n
viê ̣c hoàn thiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng.
Tuy nhiên để thịt lợn có thể nâng cao sức khỏe cho con người, điều quan
trọng là quá trình chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho
lợn từ lúc sơ sinh đến lúc xuất bán, đàn lợn phải khỏe mạnh, sức đề kháng
cao, các thành phần dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng và có giá trị
sinh học cao. Em tiến hành thực hiện chuyên đề “Áp dụng biện pháp chăm
sóc nuôi dƣỡng và phòng trị bệnh cho lợn con, giai đoạn sơ sinh đến 21
ngày tuổi tại trang trại Dƣơng Thanh Trọng xã Tích Lƣơng, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.”
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1 Mục đích
- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trang trại.
- Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng cho lợn con nuôi tại trại.
- Nắm được các loại thức ăn dành cho lợn con, khẩu phần ăn và cách cho
lợn con ăn qua từng giai đoạn.
- Nắm được các bệnh hay xảy ra đối với lợn con và phương pháp phòng
trị bệnh hiệu quả nhất.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá được tình hình chăn nuôi tại tại Dương Thanh Trọng xã Tích
Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Áp dụng được các quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn con từ
sơ sinh đến 21 ngày tuổi.
- Xác định được tình hình nhiễm bệnh, biết các phòng trị bệnh cho lợn

con nuôi tại trại.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×