Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

NGÂN HÀNG câu hỏi địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.84 KB, 40 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỊA LÍ 12
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Vị tí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ:
Nhận biết:
Câu 1: Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta ở vĩ độ:
A. 23026’B

B. 23025’B.

C. 23024’B.

D. 23023’B

C. 8.

D. 9.

Câu 2:Việt Nam nằm trong múi giờ số:
A. 6.

B. 7.

Câu 3: Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu kilômét?
A. 3290 km

B. 3280 km

C. 3270 km

D. 3260 km


Câu 4: Nội thủy là:
A. Vùng có chiều rộng 12 hải lí.
B. Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
D. Vùng nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.
Câu 5: Điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta thuộc các tỉnh:
A. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Ninh Thuận.
B. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Khánh Hòa.
C. Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.
D. Cao Bằng, Kiên Giang, Lai Châu, Khánh Hòa.
Thông hiểu:
Câu 6: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
A. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa Trung Hải.


B. nằm tiếp giáp với Biển Đông.
C. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
D. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
Câu 7: Vùng đất của nước ta là:
A. Phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển.
B. Phần đất liền giáp biển.
C. Toàn bộ phần đất liền và các các hải đảo.
D. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với lãnh thổ nước ta?
A. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc.
B. Nằm trọn trong múi giờ số 8.
C. Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
D. Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.
Câu 9: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng
Thái Bình Dương- Địa Trung Hải, nên Việt Nam có nhiều:

A. tài nguyên khoáng sản.

B. vùng tự nhiên trên lãnh thổ.

C. bão và lũ lụt, hạn hán.

D. tài nguyên sinh vật quý giá.

Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết nước ta có chung biên giới trên đất
liền và trên biển với:
A.Trung Quốc, Lào, Campuchia.

B. Lào, Campuchia.

C. Trung Quốc, Campuchia.

D. Lào, Campuchia.

Vận dụng thấp:
Câu 11: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là:


A. Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động
và nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới,
thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và
cùng phát triển với các nước.
D. Quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 12: Nhờ tiếp giáp biển, nên nước ta có:

A. Nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng.
B. Nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật.
C. Thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống.
D. Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
Câu 13. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:
A. khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B. nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương.
C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
D. có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt.
Câu 14. Vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên nước ta?
A. Quy định khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Làm cho sinh vật phong phú, đa dạng.
C. Là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Quy định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 15. Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép các nước :
A. được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo.


B. được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
C. được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển.
D. được quản lí các nguồn tài nguyên thiên ở vùng thềm lục địa
Vận dụng cao:
Câu 16. Việt Nam nằm ở nơi tiếp xúc giữa hai vành đai sinh khoáng và nằm trên
đường lưu, di cư của nhiều loài động vật, thực vật nên nước ta có:
A. Đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á.
B. Nhiều loại gỗ quý trong rừng
C. Cả cây nhiệt đới và cây cận nhiệt đới
D. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú.
Câu 17. Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam
mang lại:

A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
B. Giao thông Bắc- Nam trắc trở
D. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn
D. Khí hậu phân hoá phức tạp
Đặc điểm của tự nhiên:
Nhận biết:
Câu 18. Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:
A. Trường Sơn Bắc.

B. Tây Bắc.

C. Đông Bắc.

D. Trường Sơn Nam.

Câu 19: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là:
A. Sông Hồng và sông Mã

B. Sông Cả và sông Mã


C. Sông Đà và sông Lô

D. Sông Hồng và sông Cả

Câu 20: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn.

B. Vùng núi Đông Bắc


C. Các hệ thống sông lớn.

D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.

Câu 21. Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Mã.

D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 22: Biển Đông có diện tích:
A. 3,447 triệu km2.

B. 3,457 triệu km2.

C.3,437 triệu km2.

D. 3,467 triệu km2.

Câu 23: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển?
A. Rừng ngập mặn.

B. Rừng kín thường xanh

C. Rừng cận xích đạo gió mùa.

D. Rừng thưa nhiệt đới khô


Câu 24. Nước ta có đặc điểm khí hậu mang tính chất:
A. nhiệt đới hải dương

B. nhiệt đới gió mùa

C. nhiệt đới ẩm gió mùa

D. nhiệt đới lục địa

Câu 25. Độ ẩm không khí (%) của nước ta dao động khoảng:
A. 60– 100

B. 70 – 100

C. 80 – 100

D. 90 – 100

Câu 26. Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nhất là miền đồi núi?
A. Đất xám bạc màu.

B. Đất phù sa.

C. Đất feralit.

D. Đất bazan.

Câu 27. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Bắc là:
A. Đới rừng nhiệt đới gió mùa.



B. Đới rừng nhiệt đới gió mùa trên đất feralit
C. Đới rừng cận nhiệt đới.
D. Đới rừng gió mùa
Thông hiểu:
Câu 28. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m
B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt
C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Câu 29: Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước
ta:
A. Than bùn.

B. Dầu khí.

C. Kim loại đen.

D. Kim loại màu.

Câu 30: Tính chất khí hậu hải dương điều hoà là do yếu tố nào quy định?
A. Địa hình

B. Khí hậu

C. Biển Đông

Câu 31. Khí hậu nước ta có tính chất gió mùa là do:
A. hoạt động của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ

B. hoạt động quanh năm của Tín phong ở bán cầu Bắc
C. sự phân mùa của khí hậu nước ta
D. nước ta có đầy đủ các mùa trong năm
Câu 32. Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc là :
A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc
B. áp cao XiBia

D. Vị trí địa lý


C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam
D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Câu 33. Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng:
A. Tây Nguyên.

B. Nam Bộ.

C. Bắc Bộ.

D. Cả nước.

Câu 34. Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ là do:
A. Đất có nhiều ôxit sắt.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm.

C. Sông ngòi chứa nhiều ô xít.

D. Sự phân hủy đá với cường độ mạnh.


Câu 35. Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là:
A. Mùa lạnh cây rụng lá
B. Mùa đông lạnh khô, không mưa, nhiều loài cây rụng lá
C. Mùa đông lạnh ẩm mưa nhiều, cây rụng lá
D. Mùa đông lạnh mưa ít, nhiều loài cây rụng lá
Câu 36. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc khí hậu phần lãnh thổ phía Nam?
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng nào dưới 200C
B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ
C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn
D. Phân chia thành hai mùa mưa và khô
Câu 37. Trong đai nhiệt đới gió mùa, sinh vật chiếm ưu thế là:
A. Các hệ sinh thái nhiệt đới và cận nhiệt đới.
B. Các hệ sinh thái cận nhiệt đới.
C. Các hệ sinh thái gió mùa.
D. Các hệ sinh thái nhiệt đới.
Vận dụng thấp:


Câu 38: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là:
A. có hệ thống đê điều chạy dài.
B. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
C. đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.
D. bị nhiễm mặn nặng nề.
Câu 39: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
A. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.
B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.
C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.
D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.
Câu 40: Do vị trí nội chí tuyến và ở trong khu vực gió mùa, nên biển Đông có đặc
điểm:

A. Chịu ảnh hưởng của gió mùa.

B. Vùng biển rộng.

C. Có đặc tính nhiệt đới.

D. nóng, ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa

Câu 41. Nguyên nhân nào sao đây làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa?
A. Lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ.
B. Một năm nước ta có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. Vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu tác động của biển Đông.
D. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.
Câu 42. Mưa phùn là loại mưa:
A. diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc.
B. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông.


C. diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc.
D. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông.
Câu 43. Mùa đông khối khí lạnh di chuyển từ phương Bắc xuống theo hướng
A. đông nam.

B. tây nam.

C. đông bắc.

D. tây bắc.


Câu 44. Khu vực có kiểu khí hậu khô hạn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp là
vùng:
A. Tây Bắc

B. Đông Bắc

C. Cực Nam trung Bộ

D. Bán đảo Cà Mau

Câu 45. Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở :
A. Trường Sơn Nam.

B. Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn Nam

C. Hoàng Liên Sơn.

D. Pu đen đinh và Pu sam sao

Câu 46. Hệ thống ngòi ở miền núi của ba miền tự nhiên có thế mạnh chung là:
A. giao thông.

B. thủy sản.

C. thủy điện.

D. bồi tụ phù sa.

Câu 47. Sử dụng Atlat địa lý trang 13, hãy cho biết giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ là:

A. Phía đông thung lũng sông Hồng đến dãy Bạch Mã
B. Từ tả ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
C. Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
D. Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Vận dụng cao:
Câu 48: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, đất feralit là chủ yếu, nên miền núi
thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh:
A. Cây công nghiệp.

B. Lương thực


C. Thực phẩm.

D. Hoa màu.

Câu 49. Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp phù hợp với khí
hậu ta áp dụng:
A. biện pháp luân canh, xen canh
canh

B. biện pháp thâm canh, xen canh, đa

C. biện pháp chuyên canh, luân canh

D. biện pháp độc canh.

Câu 50. Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ là:
A. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng

B. sự thất thường của nhịp điệu mùa
C. độ dốc sông ngòi lớn
D. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
Nhận biết:
Câu 51. Diện tích rừng hiện nay có tăng, nhưng hiện tại phần lớn rừng ở nước ta là
A. rừng giàu.

B. rừng trung bình.

C. rừng nghèo.

D. rừng non mới phục hồi và rừng mới trồng.

Câu 52. Để đảm bảo vai trò của rừng trong việc giữ cân bằng môi trường, hiện nay ở
nước ta, thì độ che phủ rừng phải đạt.
A. 30 – 35%

B. 35 – 40%

C. 45 – 50%

Câu 53. Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là:
A. ở miền Bắc muộn hơn miền Nam
B. ở miền Trung sớm hơn ở miền Bắc
C. chậm dần từ Bắc vào Nam

D. 55 – 60%.



D. chậm dần từ Nam ra Bắc
Thông hiểu:
Câu 54. Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn
bị suy thoái vì
A. nạn phá rừng vẫn gia tăng.
B. việc trồng rừng không bù đắp được việc rừng bị phá hoại.
C. chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
D. cháy rừng những năm gần đây xảy ra trên qui mô lớn.
Câu 55. Vùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây khô nóng là :
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Tây Bắc.

Câu 56. Ngập lụt thường xảy ra vào
A. mùa hè.

B. tháng 1,2.

C. mùa mưa bão.

D. mùa thu.

Vận dụng thấp:
Câu 57. Tính đa dạng sinh học cao không thể hiện ở:
A. số lượng thành phần loài
C. nguồn gen quí hiếm


B. các kiểu hệ sinh thái
D. sự phân bố sinh vật.

Câu 58. Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống
Nam là
B. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. B. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba
Bể.
C. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể. D. Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba
Bể.
Câu 59. Ở đồng bằng Nam Bộ mùa khô kéo dài:


A. 6-7 tháng

B. 3- 4 tháng

C. 4- 5 tháng

D. 5- 6 tháng

Vận dụng cao:
Câu 60. Loại rừng có vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ đất của cả vùng đồng
bằng là
A. rừng phòng hộ ven biển.

B. rừng nhân tạo.

C. rừng ngập mặn.


D. rừng đầu nguồn.

Địa lí dân cư:
Nhận biết:
Câu 61. Bùng nổ dân số là hiện tượng
A. Dân số tăng nhanh trong một thời gian dài.
B. Dân số tăng nhanh trong một thời gian ngắn.
C. Nhịp điệu tăng dân số luôn ở mức cao.
D. Dân số tăng đột biến trong một thời điểm nhất định.
Câu 62. Với tốc độ tăng dân số hiện nay, mỗi năm dân số nước ta tăng
A. Gần 1 triệu người.

C. Từ 1,5 triệu người.

B. Từ 1,3 triệu người.

D. Hơn 1 triệu người.

Câu 63. Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của nguồn lao động nước ta?
A. Dồi dào, tăng khá nhanh.
B. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.
C. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.
D. Tỉ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật còn ít.
Câu 64. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là


A. trình độ đô thị hóa thấp.

B. tỉ lệ dân thành thị giảm.


C. phân bố đô thị đều giữa các vùng.

D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.

Thông hiểu:
Câu 65. Dân số nước ta năm 2003 là 80,9 triệu người, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên
là 1,32%, thì dân số năm 2004 là
A. 81,96 triệu người.

C. 81,86 triệu người.

B. 81,76 triệu người.

D. 81,66 triệu người.

Câu 66.Tháp dân số nước ta năm 2007 thuộc kiểu nào?
A. Tháp tuổi mở rộng.

B. Tháp tuổi bước đầu thu hẹp.

C. Tháp tuổi ổn định.

D. Tháp tuổi đang tiến tới ổn định.

Câu 67. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm
gần đây chủ yếu do
A. năng suất lao động nâng cao.
B. chuyển dịch hợp lí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ.
C. tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật và quá trình đổi mới.
D. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.

Câu 68. Khu vực chiếm tỉ trọng thấp nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng
lao động của nước ta
A. tư nhân. B. cá nhân.

C. nhà nước.

D. có vốn đầu tư nước ngoài.

Vận dụng thấp:
Câu 69. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long
là do
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

C. Giao thông thuận tiện.

D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.


Câu 70.Cần giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta là vì
A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Phân bố dân cư không đều.

C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.

D. Nhiều thành phần dân tộc.

Câu 71. Tại sao từ năm 1965 đến năm 1972, quá trình đô thị hóa ở nước ta bị chững

lại ?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số giảm.
B. Chính sách thu hút dân thành thị về nông thôn.
C. Các đô thị bị chiến tranh phá hoại.
D. Chính sách hạn chế di dân tự phát đến thành thị.
Câu 72. Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa đến nền kinh tế nước ta là
A. giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
B. đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng nhanh thu nhập cho người dân.
D. tạo ra thị trường có sức cạnh tranh lớn.
Vận dụng cao:
Câu 73. Mục đích phần bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước nhằm
A. Sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng.
B. Nâng cao tỉ lệ dân số thành thị.
C. Giải quyết nhu cầu việc làm cho người lao động.
D. Góp phần nâng cao mức sống cho nhân dân.
Địa lí kinh tế:
Nhận biết:


Câu 74. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo
hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I và III.
B. tăng tỉ trọng của khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực III và I, giảm tỉ trọng khu vực II.
D. tăng tỉ trọng khu vực II và III, giảm tỉ trọng khu vực I.
Thông hiểu:
Câu 75. Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở
A. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP trong những năm qua ổn định.

C. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP.
D. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Vận dụng thấp:
Câu 76. Sau khi gia nhập WTO, thành phần kinh tế nào ở nước ta ngày càng giữ vai
trò quan trọng?
A. Kinh tế Nhà nước.

B. Kinh tế tập thể.

C. Kinh tế cá thể.

D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Vận dụng cao:
Câu 77: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, chiếm tỉ trọng từ cao xuốngthấp
lần lượt là
A. trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp, chăn nuôi.
B. dịch vụ nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt.
C. trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp.
D. chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp.


Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp:
Nhận biết:
Câu 78. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới
nước ta là
A. đất feralit.

B. địa hình đa dạng.


C. khí hậu nhiệt đới ẩm.

D. nguồn nước phong phú.

Câu 79. Nhân tố nào dưới đây là cơ sở quan trọng hàng đầu để khai thác có hiệu quả
nền nông nghiệp nhiệt đới?
A. Nhiều lực lượng lao động.

B. Khoa học-công nghệ tiến bộ.

C. Kinh nghiệm cổ truyền.

D. Thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 80. Một trong những đặc trưng của nền nông nghiệp cổ truyền là
A. quy mô sản xuất nhỏ.

B. quy mô sản xuất lớn.

C. sử dụng nhiều máy móc.

D. sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp.

Câu 81. Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.


D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 82. Vùng nông nghiệp nào dưới đây có hướng chuyên môn hoá là cây thực
phẩm, các loại rau cao cấp, cây ăn quả?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.

Thông hiểu:
Câu 83. Sự bấp bênh vốn có của nông nghiệp nước ta chủ yếu là do
A. đất đai bị bạc màu.

B. đất nước nhiều đồi núi.

C. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. lao động nông nghiệp không ổn định.


Câu 84. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 19, hãy cho biết cơ cấu giá trị sản xuất ngành
chăn nuôi ở nước ta từ 2000-2007 thay đổi theo xu hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt.
B. Tăng tỉ trọng chăn nuôi gia súc.
C. Tăng tỉ trọng chăn nuôi gia cầm.
D. Giảm tỉ trọng chăn nuôi gia súc.
Câu 85. Yếu tố tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động khai thác

thuỷ sản ở nước ta?
A. Sạt lở bờ biển và thuỷ triều.

B. Động đất và sương mù ngoài biển.

C. Thuỷ triều đỏ và gió mùa Tây Nam.

D. Bão và gió mùa Đông Bắc.

Câu 86. Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi thả cá, tôm nước ngọt là vì có nhiều
A. ao hồ, ô trũng, đầm phá.
B. cánh rừng ngập mặn, sông suối.
C. vũng vịnh nước sâu, kênh rạch.
D. sông suối, ao hồ, kênh rạch, ô trũng.
Câu 87. Căn cứ vào bản đồ thuỷ sản, Atlat ĐLVN trang 20, hai tỉnh có sản lượng thuỷ
sản khai thác và nuôi trồng cao nhất cả nước năm 2007 là
A. Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.

B. Kiên Giang, An Giang.

C. Đồng Tháp, Cần Thơ.

D. Trà Vinh, Sóc Trăng.

Vận dụng thấp:
Câu 88. Khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta là do
A. thời tiết và khí hậu thất thường.

B. thiếu giống cây trồng và vật nuôi.


C. thiếu đất canh tác cho cây trồng.

D. thiếu lực lượng lao động.


Câu 89. Một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần giảm tính bấp bênh đối với
nền nông nghiệp nhiệt đới là
A. đẩy mạnh thâm canh.

B. mở rộng diện tích canh tác.

C. phòng chống thiên tai.

D. phát triển công nghiệp chế biến.

Câu 90. Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
A. đẩy mạnh thâm canh.
B. đẩy mạnh xen canh tăng vụ.
C. mở rộng diện tích canh tác.
D. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.
Câu 91. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta
hiện nay là
A. thị trường có nhiều biến động.

B. công nghiệp chế biến chưa phát triển.

C. giống cây trồng còn hạn chế.

D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.


Câu 92. Tại sao năng suất lao động trong ngành thuỷ sản còn thấp?
A. Người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.
B. Nguồn lợi thuỷ sản ven bờ suy giảm.
C. Phương tiện đánh bắt chậm đổi mới.
D. Các cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu
Vận dụng cao:
Câu 93. Hiện nay điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy chăn nuôi gia cầm ở nước ta
phát triển là
A. ít bị dịch bệnh.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm.

C. cơ sở thức ăn được đảm bảo.

D. nhiều giống gia cầm cho năng suất cao.


Câu 94. Hướng chuyên môn hoá các cây trồng: lạc, mía, thuốc lá, cà phê, cao su;
chăn nuôi trâu, bò lấy thịt; nuôi thuỷ sản nước mặn, nước lợ là của vùng nông nghiệp
A. đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. duyên hải Nam Trung Bộ.

Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp:
Nhận biết:
Câu 95. Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành

A. có thế mạnh lâu dài.
B. mang lại hiệu quả cao.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
Câu 96. Ngành công nghiệp nào dưới đây là ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Đóng tàu, ô tô.

B. Luyện kim.

C. Năng lượng.

D. Khai thác, chế biến lâm sản.

Câu 97. Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp
trọng điểm vì
A. có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. tác động xấu tới môi trường.
C. đầu tư cho công nghệ sản xuất cao.
D. sử dụng nhiều lao động trình độ cao.
Câu 98. Than nâu phân bố nhiều nhất ở
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Đông Nam Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.


Thông hiểu:

Câu 99. Ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
nước ta hiện nay?
A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.
C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
Câu 100. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 21, trung tâm công nghiệp Vinh bao gồm các
ngành nào sau đây?
A. cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản.
B. điện tử, dệt may, đóng tàu, chế biến nông sản.
C. luyện kim màu, hoá chất phân bón, chế biến thực phẩm.
D. sản xuất giấy xenlulo, luyện kim đen, đóng tàu.
Câu 101. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ
yếu là do
A. xa các nguồn nhiên liệu than.

B. xây dựng đòi hỏi vốn lớn hơn.

C. ít nhu cầu về điện hơn phía Bắc.

D. gây ô nhiễm môi trường.

Câu 102. Nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực
thực phẩm ở nước ta là
A. thị trường tiêu thụ và cơ sở hạ tầng.
B. nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ cao.
C. nguồn lao động giàu kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ lớn.
D. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Vận dụng thấp:



Câu 103. Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước

A. Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
B. dọc theo duyên hải miền Trung.
C. Nam Bộ.
D. đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 104. Ở nước ta, ngành công nghiệp nào sau đây cần ưu tiên đi trước một bước?
A. Điện lực.

B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Chế biến dầu khí.

D. Chế biến nông – lâm – thuỷ sản.

Câu 105 . Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện nước ta là
A. sông ngòi ngắn và dốc.
B. lượng nước không ổn định trong năm.
C. thiếu kinh nghiệm trong khai thác.
D. trình độ khoa học – kĩ thuật còn thấp.
Câu 106. Dựa vào bản đồ công nghiệp năng lượng (Atlat trang 22), sản lượng điện
của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007 tăng
A. 2,4 lần.

B. 3,4 lần.

C. 4,4 lần.

Vận dụng cao:

Câu 107. Nhiều nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở nước ta vì
A. giá thành xây dựng thấp.
B. tiềm năng thuỷ điện rất lớn.
C. không tác động tới môi trường.
D. không đòi hỏi trình độ khoa học – kĩ thuật cao.

D. 5,4 lần.


Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ:
Nhận biết:
Câu 108. Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao
thông vận tải biển?
A. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
B. Các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có.
C. Có nhiều sa khoáng với trữ lượng lớn.
D. Nằm gần các tuyến hàng hải trên biển Đông.
Câu 109. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm:
A. khí hậu, nước, sinh vật, lễ hội.

B. di tích, lễ hội, làng nghề, ẩm thực.

C. địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.

D. địa hình, di tích, lễ hội, sinh vật.

Câu 110. Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra quanh năm vì
A. giá cả hợp lý.

B. nhiều bãi biển đẹp.


C. không có mùa đông lạnh.

D. cơ sở lưu trú tốt.

Thông hiểu:
Câu 111. Dựa vào bản đồ giao thông ở Atlat ĐLVN trang 23, tuyến đường sắt dài
nhất nước ta là
A. Hà Nội – Thái Nguyên.

B. Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Hà Nội – Lào Cai.

D. Hà Nội – Hải Phòng.

Câu 112. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 23, Quốc lộ số 1 được bắt đầu từ tỉnh nào sau
đây?
A. Lạng Sơn.

B. Cao Bằng.

C. Hà Giang.

D. Lào Cai.


Câu 113. Nhân tố nào sau đây được cho là quan trọng nhất thúc đẩy du lịch nước ta
phát triển?
A. Tình hình chính trị ổn định.


B. Tài nguyên du lịch phong phú.

C. Đời sống nhân dân được nâng cao. D. Chất lượng phục vụ ngày càng tốt.
Vận dụng thấp:
Câu 114. Dựa vào biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hoá qua các năm (Atlat ĐLVN trang
24), năm 2007 nước ta nhập siêu là bao nhiêu tỉ USD?
A. 5,2 tỉ USD.

B. 10,2 tỉ USD.

C. 14,2 tỉ USD.

D. 15,2 tỉ USD.

Câu 115. Ý nào sau đây không đúng khi nói về phong trào người Việt dùng hàng Việt
có ý nghĩa
A. thúc đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển.
B. giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu.
C. thay đổi thói quen sính hàng ngoại nhập.
D. tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá.
Câu 116. Ngành du lịch thật sự phát triển từ sau năm 1990 cho đến nay là nhờ
A. nước ta giàu tiềm năng phát triển du lịch.
C. phát triển các điểm du lịch.

B. quy hoạch các vùng du lịch.
D. chính sách Đổi mới của Nhà nước.

Vận dụng cao:
Câu 117. Ngành hàng không nước ta là ngành non trẻ nhưng có những bước tiến rất

nhanh vì
A. phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
B. thu hút được nguồn vốn lớn từ đâù tư nước ngoài.
C. chiến lược phát triển táo bạo, cơ sở vật chất được hiện đại hoá.


D. được nhà nước quan tâm đầu tư nhiều.
Địa lí các vùng kinh tế:
Nhận biết:
Câu 118. Một trong những thế mạnh thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và miền
núi Bắc Bộ là
A. cây trồng ngắn ngày.

B. nuôi thuỷ sản.

C. chăn nuôi gia súc lớn.

D. chăn nuôi gia cầm.

Câu 119. Điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ là
A. khí hậu phân ra hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. thường xảy ra bão, lụt, nạn cát bay, gió Lào.
C. nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.
D. khí hậu cận nhiệt, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.
Câu 120. Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông
Hồng trong giai đoạn hiện nay là
A. sức ép của dân số đối với phát triển kinh tế- xã hội.
B. đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, ô nhiễm môi trường đô thị.
C. sự phát triển ồ ạt của các khu công nghiệp khu chế xuất.

D. tình trạng thu hẹp diện tích đất trồng lúa và vấn đề ô nhiễm môi trường.
Câu 121. Tỉnh có năng suất lúa cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. Nam Định.

B. Thái Bình.

C. Hải Dương.

D. Hưng Yên.

Câu 122. Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển vùng BTB đang có sự thay đổi khá rõ
nét, chủ yếu là do


A. phát triển nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn.
B. phát triển chăn nuôi đại gia súc và gia cầm.
C. phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
D. phát triển vốn rừng, mở rộng các vùng thâm canh.
Câu 123. Khó khăn đối với việc đánh bắt thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. thiếu lực lượng lao động.
B. phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ.
C. ngư dân chưa có kinh nghiệm đánh bắt.
D. mưa bão diễn ra quanh năm.
Câu 124. Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Quảng Ngãi.

B. Nha Trang.

C. Quy Nhơn.


D. Đà Nẵng.

Câu 125. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản
xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C. Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
D. Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển.
Câu 126. Đặc điểm nào sau đây là điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở Tây
Nguyên?
A. Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ.

B. Núi, cao nguyên, đồi thấp.

C. Có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

D. Đất xám phù sa cổ rộng lớn.

Câu 127. Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là


×