Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đề cương chi tiết môn sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.98 KB, 21 trang )

Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Đề Cương Sinh Lý
Câu 1: Đơn vị cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh?
Trả lời: Đơn vị cấu trúc của tế bào thần kinh là nơ ron. Hệ thống thần kinh của cơ
thể người có khoảng 14 tỷ đến 100 tỷ nơ ron. Nơ ron có hình thái đa dạng và có
nhiều kích thước khác nhau.
Nơ ron
1. Thân nơron
- Hình dạng kích thước khác nhau
- Bao gồm:
+ Nhân, bào quan
+ Xơ thần kinh, ống siêu vi, chất vùi
+ Chứa nhiều ARN(tạo thành các thể Nissl
- Trên màng
+ Protein thụ cảm đặc hiệu Receptor
+ Chất truyền đạt thần kinh tương ứng!
2. Các chất truyền đạt thần kinh neurotransmitter
3. Sơi trục
Chỉ có một sợi trục duy nhất
Chức năng: kế hợp đuôi gai tạo nên dây thần kinh và chất trắng
4. Đuôi gai
Một nơ ron có nhiều đuôi gai
Mỗi Đuôi gai chia thành nhiều nhánh
Chức năng tiêp nhận xung thần kinh và dẫn truyền xung thần kinh
5. Synap
Chỗ tiếp nối giữa sợi trục của hai TBTK
Gồm: màng trước synap, khe synap màng sau synap tế nào cơ
Tổng hợp chất truyền đạt thần kinh



Chức năng
1. Chức năng HTK trung ương:
- Kiểm soát, điều hòa, phối hợp hoạt động
- Tiếp nhận thông tin, xử lý, trả lời
- Đảm bảo cơ thể là một khối thống nhất
- Chức năng đặc biệt: CHỨC NĂNG TƯ DUY
1


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Tư duy cụ thể
Tư duy trừu tượng
- Nhờ nó mà có khả năng sáng tạo, nghệ thuật, cải thiện chính mình
2. Chức năng cảm giác
Giúp cho cơ thể nhận biết được tính chất, đặc điểm của thế gới bên ngoài nhờ
cảm giác mà chũng mang lại cho cơ thể
3. Chức năng vận động
Hệ thần kinh giúp kiểm soát vận động có ý thức của cơ thể
4. Chức năng thực vật (HTK Tự Chủ)
- Kiểm soát chức năng của các tạng
- Điều hòa:
Huyết áp động mạch
Bài tiết dịch
Bài tiết hoocmon
- Nằm ở tủy sống, thân não, vùng dưới đồi
Quan trọng trong điều hóa nội môi, thích nghi với sự thay đổi của môi trường


Câu 2: Myelin hóa là gì? Ý nghĩa của sự Myelin hóa?
Trả lời:
Myelin Hóa
a) Định nghĩa
- Là quá trình chất béo bao bọc dần xung quanh dây thần kinh
- Đánh giá sự trưởng thành của hệ thần kinh
- Chậm myelin hóa gây: chậm phát triển tinh thần và vận động
b) Ý nghĩa:
- Tạo ra lớp cách điện, ngăn cản phát xung ngắn giữa các TBTK
- Dẫn truyền xung động thần kinh được nhanh hơn.
- Tái tạo sợi thần kinh ngoại biên. Nhờ Tế bào Schwann giúp duy trì môi trường
của sợi trục và các kênh của nó.

2


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 3: Trình bày về sự hình thành xung thần kinh?
a) Điện thể hoạt động
Cơ chế hình thành:(3
giai đoạn)
1. Giai đoạn
phân cực:

mất


Khi bị kích thích thì tế
bào thần kinh hưng phấn và
xuất hiện điện thế hoạt
động
Khi bị kích thích tính thấm của màng thay đổi cổng Na+ mở, Na+ khuếch tán
ngoài => trong màng =>Trung hòa điện tích âm ở bên trong
Dẫn đến điện thế 2 bên màng giảm nhanh từ -70 mV đến 0 mV
2. Giai đoạn đảo cực:
Các ion Na+ mang điện dương đi vào trong không những để trung hòa điện tích
âm ở bên trong tế bào, mà các ion Na+ còn vào dư thừa.
Làm cho bên trong mang điện dương (+35 mV) so với bên ngoài mang điện
tích âm
3. Giai đoạn tái phân cực:
Bên trong tế bào Na+ nhiều nên tính thấm của màng đối với Na+ giảm => Cổng
Na+ đóng. Tính thấm đối với K+ tăng =>Cổng K+ mở rộng => K+ khuyếch tán từ
trong tế bào —> ngoài nên bên ngoài mang điện tích dương. Khôi phục điện thế nghỉ
ban đầu (-70 mV)
Ví dụ: ở mực ống
Gđ mất phân cực: -70mV —> 0
Gđ đảo cực: 35mV
Gđ tái phân cực: -70mV
Bản chất là dòng điện, dòng chuyển dời của các ion hình thành điện thế hoạt
động
3


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12


4


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 4: Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua synap hưng phấn và synap ức chế?
 Cơ chế dẫn truyền xung động qua synap
Xung động chỉ được dẫn truyền theo môt chiều từ màng trước synap đến màng
sau synap theo cơ chế:
- Cơ chế trước synap: khi điện thế hoạt động lan đến cúc tận cùng sẽ làm mở
cổ ng kênh Ca. Ca đi vào trong cúc đế n gắ n lên các túi nhỏ chứa chấ t truyề n đa ̣t thầ n
kinh làm các túi này di chuyể n đến hoà màng vào màng cúc tận cùng và giải phóng
chất truyền đạt thần kinh vào khe synap. Các túi synap có thể đươ ̣c tái sử du ̣ng cho
lầ n giải phóng tiế p theo.
- Cơ chế sau synap: chất truyền đạt thần kinh đến gắn vào receptor đặc hiệu ở
màng sau synap. Tùy theo tính chất có thể gây hưng phấn hoặc ức chế ở màng sau
synap. Có hai loại receptor:
+ Receptor kênh có 3 loại: kênh Na+ gây hưng phấn, kênh K+ và kênh Clgây ức chế.
+ Receptor enzym gây 3 hiệu ứng: chuyển hóa tạo ra AMPc dẫn đến kích thích
nhiều hoạt động tế bào, hoạt hóa hệ thống gen làm tăng tổng hợp receptor, hoạt hóa
proteinkinase làm giảm số lượng receptor màng.
- Cơ chế chấ m dứt dẫn truyề n: xung đô ̣ng dẫn truyề n qua synap sẽ dừng la ̣i
khi xảy ra mô ̣t trong 3 hiêṇ tươ ̣ng sau:
+ Chấ t truyề n đa ̣t thầ n kinh khuế ch tán ra mô xung quanh.
+ Chấ t truyề n đa ̣t thầ n kinh bi ̣enzym phân hủy.
+ Chấ t truyề n đa ̣t thầ n kinh đươ ̣c tái sử du ̣ng.
 Hiện tượng cộng kích thích sau synap
- Cộng kích thích trong không gian: nhiều cúc tận cùng cùng giải phóng chất

truyền đạt thần kinh thì điện thế sau synap sẽ là tổng đại số của các điện thế tác động
lên nó cùng lúc.
+ Cộng đồng thời các điện thế kích thích: nếu một cúc tận cùng giải phóng
chất truyền đạt thần kinh thì chỉ đủ tạo ra điện thế kích thích sau synap là 0,5-1mV,

5


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

trong khi cần 10-20mV mới đạt
tới ngưỡng kích thích. Do vậy
thường cần nhiều cúc tận cùng
giải phóng chất truyền đạt cùng
lúc và tác dụng của chúng là tác
dụng cộng gộp.
+ Cộng đồng thời điện
thế kích thích và điện thế ức
chế: tác dụng của chúng sẽ triệt
tiêu nhau một phần hay hoàn
toàn tùy theo cường độ.
- Cộng kích thích theo thời gian: cúc tận cùng giải phóng chất truyền đạt
thần kinh liên tiếp nhau và đủ nhanh thì điện thế sau synap sẽ là tổng đại số của các
điện thế tác động lên nó theo thời gian.

Cơ chế dẫn truyền qua
synap ức chế:
Nơi phát sinh điện thế hoạt

động là chỗ xuất phát của sợi
trục, ngưỡng tạo là -65mV.

Chất truyền đạt trung gian
được giải phóng giảm nếu có ức
chế trước synap. GABA giảm
lượng ion Ca đi vào cúc tận
cùng của nơ ron. Chỉ ảnh hưởng
đến một chất kích thích nhất
định, không ảnh hưởng tới các chất khác

Ngoài ra ở màng sau cũng có thể bị ức chế bởi GABA, do có loại receptor kết
hợp với GABA mở kênh Clo làm giảm điện thế hoạt động của kênh Calci -> chất
truyền đạt được giải phóng ít đi

Ức chế sau synap làm giảm tác dụng của mọi kích thích tới nơ ron.

6


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính thuộc hệ thần kinh
trung ương?
Trả lời:
Các bộ phận chính thuộc hệ thần kinh trung ương là Não và Tủy sống
 Não:
- Trung tâm của HTK Trung ương, chiếm khoảng 2% trong lượng cơ thể

- Cấu tạo từ Nơ ron thần kinh, tế bào đệm và các mạch máu
- Các bộ phận chính của nào:
+ Đại não: Gồm 2 bán cầu đại não nằm ở phía trên cấu trúc của HTK
+ Cuống não, trụ đỡ não: Nằm ở dưới đại não
+ Tiểu não nằm ở phía sau đại não: có cấu trúc nhăn đặc biệt
- Chức năng:
+ Quyết định độ thông minh của con người
+ Quyết định các cung phản xạ
+ Tiếp nhận thông tin -> xử lý thông tin -> phản hồi thông tin
 Tủy sống:
- Chạy dọc ống xương sống
- Kết nối bằng dây thần kinh đến toàn bộ cơ thể
- Bao gồm:
+ Chất trắng bao xung quanh chất xám, do sợi trục của các nơ ron tủy tạo nên,
có các con đường hướng tâm, ly tâm
+ Chất xám ở giữa, không chứa dịch não tủy, do thân và tua của TBTK tủy tiết
ra
+ Màng tủy sống gồm màng cứng bên ngoài, màng nhện mỏng đàn hồi, màng
mạch(màng não tủy)
+ Các sợi cơ sợi trục hình thành các bó
- Chức năng:
+ Truyền hưng phấn từ dây thần kinh đến cơ quan
+ Đóng vai trò trung gian của HTK trung ưng(Não bộ)
+ Là một yếu tố trong cung phản xạ (tự nhiên, bản năng)
+ Chất dẫn truyền Xung Thần Kinh

7


Đề cương Sinh Lý


a)
1.

2.

3.

4.
5.
6.

b)
1.

2.

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 6: Kể tên những tuyến nội tiết chính (nội tiết sơ cấp) của người, các hormon
chính của từng tuyến và chức năng chính mỗi hormon?
Hoocmon Nội Tiết
Tuyến Yên
Hoocmon phát triển cơ thể: GH
Làm phát triển hầu hết các mô có khả năng tăng trưởng trong cơ thể
Kích thích mô sụn và xương phát triển
Kích thích sinh tổng hợp Protein
Tác dụng lên chuyển hóa gluxit
Hoocmon kích thích tuyến giáp: TSH
Tác dụng lên cấu trúc của tuyến giáp

Tăng số lương, kích thước TB trong nang giáp
tăng phát triển hệ thống mao mạch
Tác dụng lên chức năng:
Tăng hoạt động bơm iod
Tăng găn iod vào tyrosin
Tăng phân giải thyroglobulin
Hoocmon kích thích tuyến vỏ thượng thận: ACTH
Tác dụng lên cấu trúc:
Tăng bài tiết Cortisol và Androgen làm tuyến nở no
Tác dụng lên não:
Tăng quá trình học tập, trí nhớ và tăng cảm xúc sợ hãi.
Tác dụng lên tế bào sắc tố
Kích thích sản xuất sắc tố melanin(mang lại màu cho da, thiếu sinh bạch
tạng, thừa mảng sắc tố
Hoocmon kích thích bài tiết sữa: PRL
Kích thích bài tiết sữa trên vú
Hoocmon kích thích tuyến sinh dục:
Hoocmon ADH:
Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa
Làm co mạch, tăng huyết áp
Tuyến giáp
Hoocmon T3 và T4
Tăng tốc độ phát triển(đặc biệt là về sương)
Thúc đẩy sự phát triển của não trong thời kỳ bào thai và vài năm đầu sau sinh
Tác động lên hàng loạt chuyển hóa: Lipit, protein. vitamin, hệ thống tim mạch
Thiếu gây mất dục tinh hoàn, bài tiết nhiều gây bất lực, thiếu gây băng kinh ở
nữ, nhiều gây ít kinh
Hoocmon calcitonin:
8



Đề cương Sinh Lý

c)
1.
d)
1.
+
+
+
+
+
+
+
+
2.
+
+
e)
f)
g)
1.
2.

HT Điện tử Y sinh 12

Giảm hoạt động của tế bào hủy xương
Giảm hình thành các tế bào hủy xương
Điều hòa tái hấp thui ion Calci ở ống thận
Tuyến cận giáp

Hoocmon Parathormon: PTH
Điều hòa nồng độ Calci và Phosphat trong huyết tương
Phức hợp receptor - PTH hoạt hóa bơm calci và ion calci được bơm từ dịch xương
vào dịch gian bào
Tác dụng lên thận: giảm bài xuất ion calci, tăng tái hấp thu ion calci magie, giảm
hấp thu phosphat
Tác dụng lên ruột: Tăng tạo ATPase, tạo chất vận tải ion calci,
Gây hủy xương
Tuyến tụy nội tiết
Hoocmon Insulin
Tác dụng lên chuyển hóa Glucid
Tăng thoái hóa Glucose ở cơ
Tăng dự trữ glycogen ở cơ
Tăng thu thập, dự trữ và sử dụng glycogen ở gan
Ức chế quá trình tạo đường mới
Tác dụng lên chuyển hóa Lipit
Tăng tổng hợp acid Béo và vận chuyển Acid béo đến các mô mỡ
Tăng tổng hợp Triglycerid từ acid béo để tăng dự trữ Lipit ở mô mỡ
Tác dụng lên chuyển hóa Protein và sự tăng trưởng
Tăng vận chuyển tích cực các aa vào trong tế bào
Tăng sao chép chọn lọc phân tử AND mới ở nhân tế bào dích tạo ARN thông tin
Hoocmon Glucagon
Tác dụng lên chuyển hóa Glycid
Tăng phân giải Glucagon ở gan
Tăng tạo đường mới ở gan
Tăng phân giải Lipit tạo thành năng lượng
Ức chế tổng hợp Triglycerid ở gan, ức chế vận chuyển acid từ trong máu vào tế
bào
Tuyến buồng trứng
Tuyến tinh hoàn

Tuyến vỏ thượng thận
Nhóm hoocmon chuyển hóa đường
Cortisol tác dụng rất mạnh chiếm 95% tổng hoạt tính
Cortison: là hoocmon tổng hợp, tác dụng gần như Cortisol
Nhóm hoocmon Chuyển hóa muối và nước
9


Đề cương Sinh Lý

3.
h)
i)
1.
2.
3.
4.
5.
6.

HT Điện tử Y sinh 12

Aldosteron: Tác dụng mạnh chiếm 90% hoạt tính nhóm
Nhóm hoocmon sinh dục: Androgen
Tuyến rau thai
Vùng dưới đồi (hypothalamus)
Liên quan mật thiết đến kích thích hay ức chế tuyến yên
Hoocmon giải phóng hay ức chế GH: GHRH và GHIH
GHRH: Kích thích thùy trước tuyến yên tiết GH
GHIH: Ức chế thùy trước tuyến yên giảm bài tiết GH

Hoocmon giải phóng TSH: TRH
Kích thích thùy trước tuyến yên tổng hợp bài tiết TSH, bài tiết prolactin
Hoocmon giải phóng ACTH: CRH
Kích thích thùy trước tuyến yên tổng hợp, bài tiết CRH
Hoocmon giải phóng FSH và LH: GnRH
Kích thích tế bào thùy trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết FSH và LH
Hoocmon ức chế prolactin: PIH

10


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 7: Vẽ và giải thích sơ đồ điều khiển ngược của hormon tuyến đích đến sự tiết
hormon của tuyến yên và vùng dưới đồi?
Cơ chế điều hòa bài tiết Hoocmon
a) Điều hòa ngược âm tính
Định nghĩa là kiểu điều hòa mà khi
nồng độ Hoocmon tuyến đích giảm sẽ
kích thích tuyến chỉ huy bài tiết nhiều
Hoocmon để rồi nó lại kích thích tuyền
đính nhằm đưa nhằm đưa nồng độ
Hoocmon trở lại mức bình thường.
Ví dụ: Nồng độ Hoocmon T3-T4 giảm
thì ngay lập tức nó sẽ kích thích vùng
dưới đồi, tuyến yên làm tăng bài tiết
TRH và TSH. Hai Hoocmon này lại kích
thích tuyến giáp tăng bài tiết -> ổn định

Kiểu điều hòa này nhằm duy trì nồng
độ hoocmon ở trong giới hạn bình thường
b) Điều hòa ngược dương tính
Nồng độ hoocmon tuyền đích tăng sẽ
có tác dụng kích thích tuyền chỉ huy
càng làm tăng Hoocmon tuyền chỉ huy
Ví dụ: Cơ thể bị stress định lượng
nồng độ Hoocmon thấy nồng độ
Coctisol cao, nồng độ ACTH cũng tăng
cao
Điều hòa ngược dương tính không
làm nồng độ Hoocmon mất ổn định. tuy
nhiên trong một số trường hợp thì sự
mất ổn định này là cần thiết cho cơ thể
Liên quan đến hiện tượng mang tính
chất sống còn như chống Stress, chống lạnh, gây phóng noãn ...

11


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 8: Cơ chế tác dụng của hormon?
Trả lời:
Sau khi Hoocmon gắn với recepter tại tế bào đích, hoocmon sẽ hoạt hóa
receptor(thay đổi cấu trúc, chức năng), chính những hoocmon này sẽ gây các tác
dụng tiếp theo như thay đổi tính thẩm của tế bào
Các cơ chế tác dụng chính:

1. Cơ chế tác dụng Hoocmon gắn với receptor trên màng tế bào
- Cơ chế tác dụng qua chất truyền tin thứ 2 là AMP vòng

- Cơ chế tác dụng qua chất truyền tin thứ 2 là ion calci và calmodulin
Trong một số trường hợp Hoocmon hoặc chất truyền đạt thần kinh gắn với protein
kênh làm mở các kênh ion claci. Calci đi vào tế bào gắn với calmodulin giúp hoạt
hóa enzym myosinkinase làm co cơ trơn
- Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ 2 là các mảnh photpholipit
Một số hoocmon gắn với receptor trên màng tế bào hoạt hóa enzym phospholipase
C trên màng tế bào. Enzym này có tác dụng cắt các phân tử Phospholipit hoạt động
như chất truyền tin thứ 2 gây co cơ trơn, thay đổi bài tiết, thay đổi nhung mao, thúc
đẩy tăng sinh, phân chia tế bào. Thường được giải phóng qua các phản ứng miễn
dịch, dị ứng.
2. Cơ chế tác dụng của các hoocmon gắn với receptor trong màng tế bào
Thường là các hoocmon steroit đến tế bào đích được khuyếch tán qua màng vào bào
tương gắn với receptor trong bào tương để tạo thành phức hợp hoocmon – receptor.
Phức hợp này hoạt hóa sao chép gen, thúc đẩy quá trình dịch mã tổng hợp các protein
mới
12


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 9: Tại sao thiếu I ốt có thể gây phì đại tuyến giáp. Các loại bứu cổ?
Trả lời:
Nguyên nhân là do cơ thể cung cấp Iot để tổng hợp lên hoocmon tuyến giáp, nhưng
quá trình tổng hợp Thyroglobulin vẫn diễn ra. Hoocmon bài tiết ra không đủ để ức
chế bài tiết TSH -> Tuyến giáp nở to do lượng Thyroglobulin được sản xuất quá

nhiều
Kéo dài sẽ dẫn đến suy giáp
 Các loại bướu cổ:
- Bướu cổ đơn thuần: thường gặp ở tuổi dạy thì của nữ giới, bươu to vùng cổ
- Bướu cổ đơn nhân: hay gặp ở nữ giới, tăng dần theo độ tuổi, phát triển từ từ
- Bướu cổ đa nhân: phì đại của toàn bộ tuyến giáp trong đó có xuất hiện nhiều
nhân bướu. Đa phần là lành tính.

13


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 10: Phân biệt các thành phần chính của máu? Chức năng của máu? Đặc điểm
cấu tạo và chức năng của các tế bào máu?
-

-

-



 Các tế bào máu bao gồm:
Hồng cầu: chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc
tố (chất làm cho máu có màu đỏ). Hồng cầu làm nhiệm
vụ vận chuyển khí ôxy (O2) từ phổi đến các mô và nhận
khí cacbonic (CO2) từ các mô tới phổi để đào thải. Đời

sống trung bình của hồng cầu là 120 ngày; hồng cầu già
bị tiêu hủy chủ yếu ở lách và gan. Tủy xương sinh các
hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu ổn
định trong cơ thể.
Bạch cầu: Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các
"vật lạ” gây bệnh. Có nhiều loại bạch cầu khác nhau với đời sống từ một tuần đến
vài tháng: có loại làm nhiệm vụ thực bào tức là "ăn” các "vật lạ”, có loại làm nhiệm
vụ "nhớ” để nếu lần sau "vật lạ” này xâm nhập sẽ bị phát hiện và nhanh chóng cơ
thể sinh ra một lượng lớn bạch cầu tiêu diệt chúng, có loại tiết ra các kháng thể lưu
hành trong máu để bảo vệ cơ thể... Bạch cầu được sinh ra tại tủy xương. Ngoài việc
lưu hành trong máu là chính, có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ
thể để làm nhiệm vụ bảo vệ.
Tiểu cầu: Là những mảnh tế bào rất nhỏ tham gia vào chức năng cầm máu bằng
cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Ngoài ra, tiểu cầu
còn làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm "trẻ hóa” tế
bào nội mạc. Đời sống của tiểu cầu khoảng 7 – 10 ngày. Cũng giống như hồng cầu
và bạch cầu, tủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu.
Huyết tương: là phần dung dịch, có màu vàng, thành phần chủ yếu là nước; ngoài
ra còn còn có thành phần khác như: đạm, mỡ, đường, vitamin, muối khoáng, các
men…
 Chức năng của máu:

- Cung cấp các chất dinh dưỡng và O2, đồng thời thải trừ các chất cặn bã
và CO2 đối với toàn bộ cơ thể
- Điều hòa các cơ quan, chức năng của các bộ phận trong cơ thể thông qua
Hoocmon, vitamin, các chất khoáng trong máu
- Làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nhờ: Kháng thể, Bạch cầu chống đỡ lại sự
xâm nhập của vi khuẩn và các yếu tố gây bệnh
- Đảm bảo quá trình đông máu, chống chảy máu


14


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 11: Nguyên tắc xác định nhóm máu? Giải thích sơ đồ truyền máu đối với hệ
ABO?

Giải thích sơ đồ truyền máu với hệ ABO:

 Nguyên tắc truyền máu:

- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương
ứng gặp nhau( điều này gây ra hiện tượng ngưng kết máu hay còn gọi
là đông máu)
- Cần phải làm các phản ứng chéo: trộn hồng cầu người cho với huyết
thanh người nhận và ngược lại. Nếu không có ngưng kết hồng cầu thì
mới được truyền.
- Phải đảm bảo truyền đúng nếu không bệnh nhân có thể chết sau vài
ngày
- Chú ý với các sản phụ và thai nhi trong quá trình sinh đẻ.
15


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12


Câu 12: Hoa ̣t đô ̣ng trao đổ i khí ta ̣i phổ i, mô? Sự vận chuyển các khí hô hấp?
 Trao đổi khí ở phổi:
- Diễn ra ở phế nang và máu trong hệ thống mao mạch do sự chênh lệch áp suất
khí:
+ Trong phế nang P02=104 mmHg
+ Trong máu đến phổi: P02=40mmHg
 02 khuyech tán sang máu: Máu ra ở phổi có P02=104mmHg.
+ Trong máu đến phổi PCO2=46mmHg
+ Trong phế nang: PCO2= 40mmHg
 Co2 khuyech tán từ máu đến phổi
Phổi có rất nhiều phế nang để tăng diện tích trao đổi khí.
-

 Trao đổi khí ở mô:
Máu sau khi được trao đổi CO2 và O2 ở phổi sẽ được đưa về tim và tim sẽ đẩy
máu đến các mô
Trong động mạch đến mô PO2=102 >PO2 trong dịch gian bào -> O2 đi từ máu vào
các mô
Pco2 máu <Pco2 trong dịch gian bào -> CO2 sẽ đi từ mô trở lại máu
 Sự vận chuyển khí hô hấp:
Oxy vận chuyển theo hai phương pháp:
+ Phương pháp hòa tan: chiếm 2-3%
+ Phương pháp kết hợp: chủ yếu

Dựa vào các phản ứng: Hb + 02 ↔ HbO2
Hb + CO2 ↔ HbCO2
Sự kết hợp này tỷ lệ với áp suất riêng phần của khí phổi. P02 lớn nên toàn bộ O2 sẽ
kết hợp với Hb(97%). Ở mô PO2 thấp nên phản ứng phân hủy xảy ra -> cung cấp
O2 cho tế bào
- Vận chuyển CO2

+ Kết hợp H2O trong huyết tương 3%
+ Kết hợp Hb theo quy luật trên

16


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 13: Đặc tính sinh lý cơ tim? Tại sao nói tim hoạt động theo quy luật tất cả hoặc
không có gì?
Trả lời: Tính hưng phấn:
· là khả năng đáp ứng của cơ tim với kích thích thể hiện bằng co cơ như các cơ
khác nhưng còn có các đặc tính riêng của cơ tim
· Đặc tính:
- Với cường độ kích thích dưới ngưỡng cơ tim không đáp ứng
- Với cường độ kích thích bằng hoặc trên ngưỡng cơ tim đều đáp ứng co cơ tối đa
(tất hoặc không).
- Giải thích đặc tính: vì cơ tim có cấu tạo đặc biệt có cầu dẫn truyền hưng phấn
giữa các tế bào cơ tim nên cơ tim hoạt động như một sợi cơ độc nhất. Khi kích thích
có cường độ tới hoặc trên ngưỡng thì toàn bộ các sợi cơ tim hưng phấn làm cho tất
cả các sợi cơ tim đều co do vậy mà khi cơ tim co là co tối đa ngay.
· Ý nghĩa:
- Nhờ có tính hưng phấn mà cơ tim co bóp được
- Tất cả hoặc không → thể tích máu chứa trong buồng tim luôn bị đẩy hết ra động
mạch mà không đọng lại.
Tính trơ có chu kỳ
· là tính không đáp ứng với kích thích có chu kỳ của tim.
· Đặc tính:

- kích thích vào giai đoạn cơ tim đang co (tâm thu), dù cường độ kích thích cao hơn
ngưỡng → không co nữa →khi cơ tim đang co thì cơ tim không đáp ứng với kích
thích (giai đoạn trơ).
- kích thích vào giai đoạn cơ tim đang giãn → tim đáp ứng bằng một co bóp phụ
gọi là ngoại tâm thu, sau ngoại tâm thu cơ tim giãn ra và nghỉ gọi là nghỉ bù.
- Tim nghỉ bù là do xung động từ nút xoang tới tâm thất rơi vào giai đoạn trơ của
co bóp phụ
- Như vậy trong giai đoạn tâm thu tim có tính trơ mà tim hoạt động có chu kỳ nên
giai đoạn trơ cũng lặp đi lặp lại 1 cách đều đặn do đó gọi tim có tính trơ có chu kỳ.
- Thời gian trơ tâm thất 0,25-0,3 s, của tâm nhĩ ~ 0,15s.
· Ý nghĩa: tính trơ có chu kỳ → khi tim bị kích thích liên tiếp tim không bị co
cứng.
Tính nhịp điệu
· là khả năng tự phát các xung động cho tim hoạt động được thực hiện với hệ thống
nút → tách rời ra khỏi cơ thể, được nuôi dưỡng đầy đủ → co bóp nhịp nhàng.
· Khi tách rời hệ thống nút ta thấy :
- Nút xoang phát xung động với tần số 70-80 xung/phút (tối đa 120 -150 ck/phút)
→ tim đập theo tần số phát xung của nút xoang, còn theo các xung khác gọi là lạc
chỗ
17


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

- Nút nhĩ thất phát xung động với tần số 40 -60 ck/phút
- Bó His phát xung động với tần số 30 -40 ck/phút
- Mạng purkinjer phát xung động với tần số15-40 ck/phút
· Ý nghĩa: cơ tim hoạt động nhịp nhàng theo xung động của nút xoang.

Tính dẫn truyền
· là khả năng dẫn truyền xung động của sợi cơ tim và hệ thống nút
· Đặc tính: cơ tim và hệ thống nút dẫn truyền xung động với vận tốc khác nhau
- Tốc độ dẫn truyền trong khối cơ nhĩ là 0,3m/s
- Nút nhĩ thất dẫn truyền xung động với vận tốc 0,2m/s
- Cơ tâm thất : 0,4m/s
- Mạng Purkinje là 1,5 - 4m/s
· Ý nghĩa: tạo ra sự hoạt động thống nhất và có chu kỳ giữa các phần của tim gồm
các giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm thất thu, tâm trương toàn bộ lặp đi lặp lại một cách
nhịp nhàng theo một trình tự.
Ý nghĩa chung của các đặc tính cơ tim:
- Tính nhịp điệu, tính hưng phấn và tính dẫn truyền mà tim ở trong cơ thể hay tách
khỏi cơ thể được nuôi dưỡng đầy đủ vẫn tự co bóp nhịp nhàng đều đặn.
- Tính trơ có chu kỳ: tim không bị co cứng khi bị kích thích liên tục
 Nói tim hoạt động theo quy luật tất cả hoặc không có gì là do:
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi
kích thích ở cường độ tới ngưỡng thì cơ tim đáp ứng bằng co tối đa và nếu kích thích
ở cường độ trên ngưỡng cũng không làm cho cơ tim co mạnh hơn nữa.
Lý do: Synap cơ tim là synap điện, khác với Synap ở cơ là Synap hóa. Đặc điểm
của Synap điện là truyền rất nhanh, do đó khi bị kích thích tới ngưỡng, nó co gần
như cùng lúc và tối đa.

18


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 14: ECG và ý nghiã của 5 sóng cơ bản trong ECG?

ECG (Electrocardiogram) hay thường được gọi là điện tâm đồ hay điện tim là một
thiết bị dùng để ghi lại hoạt động điện của tim trong một khoảng thời gian. Mỗi nhịp
đập (beat) tim khử cực và bắt đầu co bóp, hoạt động điện (electrical activity) sẽ lan
truyền khắp cơ thể và có thể được ghi nhận trên da (skin).
 Sử dụng ECG có thể phát hiện các triệu chứng chung như:
- Triệu chứng của nhồi máu cơ tim (myocardial infarction)
- Triệu chứng của thuyên tắc mạch phổi (pulmonary embolism)
- Tiếng thổi của tim (cardiac murmur)
- Rối loạn nhịp tim (arrhythmia)
- Ngất (syncope)
- Cơn động kinh (seizure)
- Rối loạn cân bằng điện giải
 Ý nghĩa của 5 sóng cơ bản:
- Sóng P (P wave): là
sóng uốn cong nhỏ đại
diện cho sự khử cực
của nhĩ (depolarization
atrial)
Khoảng
PR
(PR
interval): là khoảng
cách từ điểm uốn cong
đầu tiên của sóng P đến
điểm uốn cong đầu tiên
của phức hợp QRS.
- Sóng phức bộ QRS
(QRS wave complex):
có 3 sóng của QRS đại
diện cho sự khử cực của thất (depolarization ventricular). Đối với những người chưa

quen hay thiếu kinh nghiệm thường sẽ gặp rắc rối trong việc đọc tên các sóng này
trong ECG. Có một quy tắc như sau: nếu sóng xuất hiện ngay sau sóng P là một
đường cong uốn lên thì nó là sóng R, nếu nó là đường cong hướng xuống đó là sóng
Q.
-

Sóng Q nhỏ tương ứng với sự khử cực của vách gian thất (interventricular septum).
Ngoài ra sóng Q còn liên quan đến sự hô hấp và thường nhỏ và mỏng. Nó cũng là
một dấu hiệu cho nhồi máu cơ tim (khi sóng lớn và rộng)
19


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Đoạn ST (ST segment) cũng có thể gọi là khoảng ST (ST interval), là khoảng thời
gian sau khi kết thúc phức bộ QRS và bắt đầu sóng T. Nó phản ánh giai đoạn điện
thế thấp nhất giữa khử cực và tái cực của thất.
- Sóng T (T wave): đại diện cho sự tái cực của thất

20


Đề cương Sinh Lý

HT Điện tử Y sinh 12

Câu 15: Trình bày quá trình tiêu hóa protein, lipid và gluxit trong hệ tiêu hóa?


 Tiêu hóa protein
- Ở dạ dày: Protein bị các enzym cắt thành các đoạn peptit ngắn Pepsinogen là dạng
không hoạt động của pepsin, khi gặp HCl và đặc biệt là pepsin được hoạt hoá từ
trước, sẽ lập tức chuyển thành pepsin. Pepsin là enzim chính trong sự phân giải
protein ở dạ dày, hoạt động tối ưu trong pH = 2. Pepsin cắt liên kết peptit của axit
amin có nhân thơm (Phenylalanin, Tyroxin) do đó protein được cắt thành các chuỗi
peptit ngắn. Ngoài ra pepsin còn phân giải các sợi collagen liên kết giữa các tế bào
của thịt, tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thấm được vào thịt và tiêu hoá chúng.
- Ở Ruột non: Các chuỗi peptit ngắn được được đẩy xuống ruột non. Tại đây dịch tụy
được trộn vào thức ăn. Dịch tụy chứa các enzym tiêu hóa như Trypsin,
Chymotrypsin, Cacboxylpolypeptidaza… Các enzym này đóng vai trò cắt các chuỗi
peptit ngắn ở trên thành polipeptit rồi cắt nhỏ hơn thành các Amino axit
- Ở mô ruột non: Các aa tới đây được các enzym phân cắt lần cuối và được hấp thụ
hoàn toàn tại đây

 Tiêu hóa Lipit
- Chất béo là chất kị nước, men tiêu hóa chất béo lại là chất ưa nước nên cần
các phần tử đặc biệt để trộn các chất béo với dịch tiêu hóa
Mục đính: cắt nhỏ các Triglyceride thành các monoglyceride, acid béo và Glycerol
- Một phần chất béo được tiêu hóa ở khoang miệng nhờ enzym Lipase
- Khi vào dạ dày, dạ dày co bóp và trộn liên tục giúp men tiêu hóa được trộn
với chất béo, một phần được tiêu hóa ở dạ dày
- Phần còn lại được tiêu hóa tại ruột non:
+ Lipaza: hoạt động tối ưu trong pH = 6.8, cắt đứt các liên kết este giữa
glyxerol với axit béo của lipit đã nhũ tương hoá.
+ Photpholipaza: cắt đứt liên kết este giữa glyxerol với gốc phôtphat trong
phân tử phôtpholipit.
+ Cholesterol esteraza: cắt liên kết este của các chất béo thuộc nhóm steroid,
giải phóng sterol và các axit béo.
- Tại các mô ruột non glyxerol, acid béo, monoglycerid, cholesterol,

phospholipit được hấp thụ theo các cách khác nhau

 Tiêu hóa Gluxit
Gluxit được tiêu hóa nhờ các enzym:
+ Amylaza: hoạt động tối ưu trong pH = 7.1, thủy phân tinh bột sống và chín
giải phóng đường mantozơ. Chú ý rằng amylaza của dịch tuỵ có hoạt tính
mạnh hơn amylaza trong nước bọt.
+ Mantaza: phân giải mantozơ thành glucozơ.
+ Saccaraza phân giải saccarozơ thành glucozơ và fructozơ.
21



×