Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận Bảo Trì Bảo Dưỡng Thiết Bị Sản Xuất Cá Đóng Hộp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 29 trang )

BẢO TRÌ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ ĐÓNG HỘP

MỤC LỤC
I.GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CÁ ĐÓNG HỘP VIỆT NAM..............................................2
II. KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG TRONG
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ HỘP............................................................................2
III.DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ ĐÓNG HỘP...........................................................3
3. 1 Mô tả dây chuyền sản xuất:..................................................................................................................3
3.2 Thiết bị trong dây chuyền:......................................................................................................................4
A.

Thiết bị rã đông................................................................................................................................4

B.

Thiết bị phân loại.............................................................................................................................4

C.

Thiết bị cắt cá...................................................................................................................................4

D.

Thiết bị rửa cá..................................................................................................................................5

E.

Thiết bị xếp hộp................................................................................................................................5

F.


Thiết bị hấp.......................................................................................................................................5

G.

Máy Chiết rót sốt cà chua............................................................................................................5

H.

Máy ghép mí.....................................................................................................................................5

I.

Máy tiệt trùng và làm nguội.............................................................................................................5

J.

Thiết bị dán nhãn tự động................................................................................................................6

K.

Thiết bị phụ.......................................................................................................................................6

IV.MÁY GHÉP MÍ ĐỒ HỘP............................................................................................9
4.1 Cấu tạo máy ghép mí bán tự động.......................................................................................................10
4.2 Nguyên lý hoạt động.............................................................................................................................12
4.3

Thử độ kín của đồ hộp...............................................................................................................16

4.4 Xử lý đồ hộp hở:...............................................................................................................................16

4.5 Vận hành máy ghép mí bán tự động :..............................................................................................16
4.6 Bảo trì máy ghép mí hộp:.................................................................................................................16

V.MA TRẬN SWOT......................................................................................................19

1


I.GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CÁ ĐÓNG HỘP VIỆT NAM
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, từ đầu thế kỷ 19, các loại thực
phẩm chế biến được bỏ vào hộp với thời hạn sử dụng sản phẩm dài đã bắt đầu xuất
hiện. Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ngành công nghiệp đồ hộp đã phát triển
mạnh trên thế giới và hiện nay đã có trên 1000 mặt hàng đồ hộp khác nhau mà nổi
tiếng là các sản phẩm của các nước Mỹ, Hà Lan, Italia, Pháp, Nhật …
Ở Việt Nam, từ sau năm 1954, Liên xô đã giúp xây dựng một số cơ sở chế biến đồ
hộp ở miền Bắc tại Hà Nội, Hải Phòng, ….Ở miền Nam, mãi đến những năm 1970
mới bắt đầu xuất hiện một số nhà máy đồ hộp. Đến sau năm 1975, ngành công
nghiệp đồ hộp ở miền Nam mới được chú trọng và phát triển, sản xuất được nhiều
mặt hàng thực phẩm có giá trị. Cho đến nay, nước ta đã thí nghiệm nghiên cứu
được hàng trăm mặt hàng và đã đưa vào sản xuất có hiệu quả, đạt chất lượng cao.
Theo 28 TCN 137 : 1999 'Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản - Ðiều kiện đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm' do Viện Nghiên cứu Hải sản biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ đề
nghị, Bộ Thuỷ sản ban hành theo Quyết định số : 664/1999/QÐ-BTS ngày 30 tháng 9
năm 1999. Ðịnh nghĩa thuật ngữ Xếp hộp và ghép mí là cho bán thành phẩm và các phụ
gia vào hộp, ghép kín nắp hộp bằng máy ghép mí đảm bảo ngăn cách hoàn toàn sản phẩm
trong hộp với không khí bên ngoài. Trong 1 dây chuyền sản xuất, máy ghép mí được
xem là 1 nhân tố vô cùng quan trọng để đánh giá tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
Do đó em quyết định chọn đề tài bảo trì máy ghép mí hộp trong dây chuyền sản
xuất cá mòi đóng hộp.


II. KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG TRONG
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ HỘP.
 Để tối thiểu hóa sự lây nhiễm các mối nguy vi sinh, hóa học, vật lý thông qua các
bề mặt nứt gãy, hư hỏng hoặc không được làm sạch.
 Để duy trì hoạt động chính xác của các thiệt bị theo đúng kế hoạch sản xuất.
 Để giảm thiểu nguy cơ hư hỏng không mong muốn của các thiết bị.
 Để giảm thiểu thời gian chết và tránh lãng phí cho doanh nghiệp.

2


III.DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ ĐÓNG HỘP
3. 1 Mô tả dây chuyền sản xuất:
1.
2.
3.
4.
5.

Cá mòi
Rã đông
Phân loại
Xử lí
Rửa

6.
7.
8.
9.


Xếp hộp
Hấp
Rót nước sốt
Ghép mí

10. Tiệt trùng làm
nguội
11. Dán Nhãn
12. Bảo ôn
13. Cá mòi sốt

Thuyết minh dây chuyền:
_ Nguyên liệu Cá mòi được đưa vào nhà máy dưới dạng ca nguyên con đông lạnh
hoặc ướp đá được chuyển đến kho lạnh của nhà máy.
_ Rã đông mục đích là đưa cá về nhiệt độ thích hợp để sử dụng cho những công
đoạn chế biến tiếp theo. Cá mòi đông lạnh đượ ngâm cho đến khi tan hết giá và tách rời
ra và cá được bốc dỡ bằng khuôn dưới đáy thiết bị.
_ Phân loại cá theo từng loại khác nhau để quá trình cắt cá diễn ra thuận lợi hơn.
Cá mòi được phân loại đi theo băng chuyền đến máy cắt cá để cắt khúc và bỏ nội tạng.
_ Rửa cá để loại bỏ máu và chất bẩn dính trên cá sau khi cắt. Thiết bị đưa cá vào
và khu rửa cá bằng băng tải.
_ Xếp hộp để ổn định khúc cá trong hộp tạo hình thức gọn gàng đẹp mắt và loại bỏ
những khúc cá không đủ tiêu chuẩn và hộp không đúng quy cách, công đoạn này được
công nhân thực hiện.
_ Cá sau khi được xếp hộp được đưa vào máy hấp , hấp bằng hơi 100 _ 105 oC và
trong 5 phút.
_ Rót nước sốt sử dụng thiết bị rót chân không , trước khi rót thì dịch sốt phải
được gia nhiệt tới cỡ 90oC, Không rót quá đầy mà rót cách mép hộp 5mm hay 1/10 chiều
cao của hộp.
 Sốt cà chua được nấu trong nồi 2 vỏ có tráng men hay trong nồi bằng thép

không gỉ dung tich 500_ 1000l ở 90oC.
_ Ghép mí nhằm tạo hình dáng và mẫu mã đặc trưng cho sản phẩm bằng
máy ghép mí bán tự động .
3


_ Tiệt trùng và làm nguội :sau khi ghép nắp hộp hộp được rửa sạch dầu mỡ bằng nước
nóng 80_ 85oC. Sau đó đem đi tiệt trùng trong thiết bị autoclave trong 30 phút. Sau khi
tiệt trùng mở vang xả hơi và đưa nước lạnh vào để làm nguội.
_ Dán nhãn: Sau khi ra khỏi thiết bị làm nguội , được đưa tới băng tải nhập liệu dán
nhãn, thực hiện tự động.
_ Bảo ôn : Đồ hộp được đem bảo ôn trong kho ở 30_ 35 oC,độ ẩm tương đối 70%,
thời gian bảo ôn 1-2 tuần.
3.2 Thiết bị trong dây chuyền:
A. Thiết bị rã đông
Thiết bị Stette DF12LB. Phía bên hông có 2 rãnh,1 rãnh nước vào
nước thoát ra .Năng suất 1000 - 2000kg/h.
Kích thước thiết bị: Cao 2143 mm, dài 2600 mm, rộng 1694

và 1 rãnh

mm

Động cơ 2 kw,50Hz
B. Thiết bị phân loại
Thiết bị được hoạt động bởi một động cơ 1 Hp.
Năng suất 1500 – 2000 kg/ giờ.
Chiều dài thiết bị khoảng 2700 mm, rộng 1100 mm, chiều cao là 1700

mm.


C. Thiết bị cắt cá
Bảng 1 Thông số kĩ thuật thiết bị cắt cá
Thông số
Năng suất
Điện
Nước
Dài
Rộng
Cao

Đơn vị
con/phút
kw
m3/h
mm
mm
mm

HGT6
650 - 750
1.25
0.8
6700
1050
2100

4



D. Thiết bị rửa cá
Máy được cấu tạo bởi 1 băng tải làm bằng thép không gỉ và 1 bồn chứa nước có
dung tích tương đối lớn.Băng tải được chia làm 3 phần: 1 phần nằm ngập trong
bồn nước 2 phần còn lại nằm nghiêng 1 góc để đưa cá vào và đẩy cá ra.
E. Thiết bị xếp hộp
Thiết bị được trang bị cơ cấu động cơ và bộ phận di chuyển lon. Ngoài ra còn có
thêm bộ phận điều chỉnh để điều chỉnh tốc độ và những chức năng khác.
Cá Mòi di chuyển trên băng ở giữa, lon di chuyển trên 2 băng tải ở 2 bên.
Băng tải dài cỡ 5m , rộng 0,8 – 1m,cao 1,2m. Sử dụng công nhân để xếp cá mòi vô
hộp.
F. Thiết bị hấp
Thiết bị được làm bằng thép không rỉ. Dài 3m ,rộng 1,5m – 2m.
Năng suất tối đa 1000 – 2000 hộp/mẻ
Nhiệt độ, áp suất, thời gian tiến hành được điều chỉnh bằng bộ phận điều chỉnh
(mạch vi xử lý).
G. Máy Chiết rót sốt cà chua
H. Máy ghép mí
Máy gồm cơ cấu đưa hộp vào và lấy hộp ra, cơ cấu đậy nắp, bàn đưa hộp
xuống, hệ thống ghép, động cơ điện và đai truyền động.

lên

Khi máy hoạt động, hộp được đưa vào máy, đậy nắp, tiến đến vị trí ghép rồi đứng
yên. Cặp con lăn cuộn sẽ tiến vào hộp, cuộn mép thân và mép nắp, sau đó cặp
con lăn ghép chặt mối ghép lại. Sau khi ghép xong, hộp được đưa ra khỏi máy.
Nếu các cơ cấu ghép nắp làm việc không bình thường và kích thước hộp không
đúng qui định sẽ gây ra hư hỏng ở mối ghép.
I. Máy tiệt trùng và làm nguội
Nguyên lý hoạt động: mở nắp, dùng hệ thống xe đẩy nạp két sản phẩm vào. Cho hơi
nóng vào, đuổi hết khí trong thiết bị ra. Đậy nắp. Khi thiết bị đạt áp suất cần thiết thì

5


khóa van hơi. Sau 30 phút cài đặt ta xả van hơi. Châm nước lạnh vào làm mát sản
phẩm về nhiệt độ thường. Mở nắp, tháo sản phẩm ra ngoài.

J. Thiết bị dán nhãn tự động
Máy dán nhãn này thích hợp để dán nhãn lên các chai,lon
thủy tinh.

hình tròn,chai Pet,lọ

Tự động phân chia chai lọ, nhãn dán, dán nhãn dán và tự động in mã số lô hàng.
Điều khiển bằng PLC, thao tác đơn giản, dán nhãn chính xác
K. Thiết bị phụ
Băng tải nhập liệu,tháo liệu
Thùng vận chuyển
Một số thiết bị khác: bơm, hệ thống lạnh

6


Hình ảnh minh họa các thiết bị trong dây chuyền sản xuất cá hộp

7


Hình 1: thiết bị rã đông

Hình 2 : Thiết bị phân loại


Hình 3: Thiết bị Cắt Cá

Hình 4: Thiết bị Rửa Cá

Hình 5: Thiết bị xếp hộp

Hình 6: Thiết bị hấp

8



Hình 7: Thiết bị rót sốt
SOME – SAGA150

Hình 9: thiết bị tiệt trùng
động

Hình 11: băng tải

Hình 8: Thiết bị ghép mí loại JK

Hình 10: thiết bị dán nhãn tự

Hình 12: Thùng vận chuyển

IV.MÁY GHÉP MÍ ĐỒ HỘP

10



Máy ghép mí đồ hộp bán tự động
Hiện nay có rất nhiều máy ghép có cấu tạo khác nhau, tuy nhiên quá trình tạo ra mối
ghép và nguyên tắc truyền động là như nhau,.
Có thể chia máy ghép nắp làm 4 loại chính:
Máy ghép thủ công: Năng suất 20 hộp/ phút.
Máy ghép bán tự động : Năng suất 25 hộp/ phút. Phổ biến ở Việt Nam
Máy ghép tự động : Năng suất 120 hộp/phút.
Máy ghép chân không.

4.1Cấu tạo máy ghép mí bán tự động
11


Máy ghép sử dụng điện áp 220 volt hay 380 volt.
Thông số kỹ thuật của máy ghép mí lon thông dụng như sau:
 Công suất ghép: 25 đến 30 lon/ phút.
 Mỗi loại lon có một đầu ghép, bao nhiêu loại lon sẽ thiết kế bao nhiêu đầu, khi
ghép chỉ việc lắp đầu cần ghép vào là được.
 Hệ thống truyền động sử dụng bánh răng chịu tải.
 Máy sử dụng Inox 304 chịu lực.
 Motor chịu tải tốt.
 Trọng lượng máy trung bình 65 kg.

12


Đặc điểm :




Máy có cấu tạo chắc chắn vận hành đơn giản thuận tiện, kích thước nhỏ, nhẹ,
tiếng ồn thấp.
Máy phù hợp để đóng nắp các loại lon bằng nhôm, sắt, nhựa… Máy có thể
đóng được nhiều kích cỡ lon khác nhau chỉ bằng một vài thay đổi nhỏ. Máy là
thiết bị thích hợp cho các nhà máy thực phẩm hoặc nước giải khát ở mức độ
vừa và nhỏ.

Model

DGT41A

- Điện nguồn

220V/50-60Hz

- Công suất

800 W

- Khả năng làm việc

≤ 25 sp/phút

- Kích thước máy

325×400×1500mm

- Trọng lượng máy


88 Kg

Bảng thông số kỹ thuật máy ghép mí lon bán tự động

13


4.2Nguyên lý hoạt động
Để ghép kín hộp người ta dùng hai con lăn. Sự khác nhau về độ sâu của rãnh đã tạo
nên các chức năng riêng cho từng con lăn.Con lăn cuộn có rãnh sâu để ghép sơ bộ;
làm cho nắp và mép hộp gập vào nhau và cuộn lại nắp hộp có thể xoay được nhưng
không tháo ra được. Đối với con lăn ép có rãnh nông để ghép kín tức là ép cho mí
hộp chắc lại. Khi đó nắp hộp không xoay được và cũng không tháo ra được, tạo mối
ghép kín hoàn toàn.
Cơ cấu ghép mí hộp

Con lăn cuộn

Mối ghép kép (ghép hộp sắt)

Con lăn ép

Mối ghép đơn (ghép kín nắp bao bì thủy tinh
bằng sắt)

Khi máy hoạt động, hộp được đưa vào máy, đậy nắp, tiến đến vị trí ghép rồi
đứng yên. Cặp con lăn cuộn sẽ tiến vào hộp, cuộn mép thân và mép nắp, sau
14



đó cặp con lăn ghép chặt mối ghép lại. Sau khi ghép xong, hộp được đưa ra
khỏi máy.

Độ chồng mí của mối ghép
kép
BH  CH  tc
OL% 
W
100

C
CW
H

W  (2tc  tb )

OL Độ chồng mí. Độ móc
mí của nắp vào thân lon OL%
> 45%
T

Độ dày mí ghép

CH Chiều cao mí nắp

W

Chiều cao mí ghép


BH Chiều cao mí thân

C

Chiều sâu mí ghép

tb, tc Độ dày sắt thân, sắt nắp

CÁC LỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRONG QUÁ TRÌNH GHÉP
 Các lỗi xảy ra trong quá trình ghép
15


Mối ghép không móc
Nguyên nhân:
Do vành nắp quá ngắn
Do vành thân hộp quá rộng
Cách khắc phục
Giảm chiều sâu của vành nắp
Giảm chiều rộng của vành thân hộp

Mối ghép không móc

Mối ghép bị xước
Nguyên nhân: do rãnh các con lăn bị rỗ Cách
khắc phục: mài bóng rãnh các con lăn
Cách khắc phục: giảm mức ép
Mí quá nông

Mối ghép bị xước


Nguyên nhân
Do mâm trên đặt quá cao
Do mâm trên không song song với mâm
dưới
Cách khắc phục
Thay vành mâm trên.
Chỉnh mâm trên song song mâm dưới

Mí quá nông

16


Mí quá sâu
Nguyên nhân
Do mâm trên đặt quá thấp hoặc vành mâm quá
dày Do mâm trên không song song với mâm
dưới
Cách khắc phục
Nâng mâm trên Mài bớt vành mâm
Chỉnh mâm trên song song với mâm
dưới

Mí quá sâu

17


Mí bị nhăn

Nguyên nhân: do con lăn bị hỏng hoặc bị lệch
Cách khắc phục: điều chỉnh con lăn chắc chắn và chính xác

Mí bị nhăn
Mí bị dập
Nguyên nhân
Do mâm dưới nén lên quá mạnh
Do mâm trên đặt quá thấp
Con lăn ép nén quá mạnh
Cách khắc phục
Hạ thấp mâm dưới hoặc nâng mâm trên
Giảm sức nén của con lăn ép

Mí bị dập

4.3 Thử độ kín của đồ hộp
Theo các quy định quan trọng cần lưu ý trong Quy chuẩn 0204:2009/BNNPTNT - Cơ sở sản xuất đồ hộp thủy sản - Điều kiện bảm đảm VSATTP
ta có :


Ghép mí hộp
Năng suất làm việc của các máy ghép mí phải tương đương với năng suất của dây
chuyền sản xuất.
Máy ghép mí phải được điều chỉnh trước mỗi ca và trong quá trình sản xuất, đảm
bảo cho kích thước mí hộp nằm trong giới hạn an toàn.
Kiểm tra mí hộp
a) Kiểm tra mí hộp bằng mắt thường với tần suất 15 phút một lần.
b) Lấy mẫu hộp trước mỗi ca và ít nhất 30 phút một lần khi máy ghép mí đang làm
việc để đo ngoài mí ghép, kiểm tra độ kín; 60 phút một lần để cắt mí hộp kiểm tra các
thông số: độ cao, dày, rộng của mí hộp; kích thước móc thân, móc nắp; độ chồng mí hộp

và kiểm tra khuyết tật của mí hộp.
c) Nếu phát hiện mí hộp có khuyết tật, phải dừng máy, tiến hành kiểm tra và hiệu
chỉnh máy.
Rửa hộp sau khi ghép mí
Hộp sau khi ghép mí phải được rửa sạch các tạp chất bám bên ngoài. Khi rửa không
được gây biến dạng cho hộp.
Nước rửa hộp phải sạch. Nếu sử dụng chất tẩy rửa cho phép để rửa hộp thì phải rửa
lại bằng nước sạch để loại bỏ hết chất tẩy rửa còn lại.
Để kiểm tra độ kín của đồ hộp, ta thực hiện lấy mẫu 2-3 lần trong 1 ca sản xuất. Và
tiến hành theo một trong các phương pháp sau:
_ Phương pháp ngâm trong nước nóng: nếu có bọt khí thoát ra là hộp bị hở.
_Phương pháp hút chân không: dựa vào sự chênh lệch áp suất để kiểm tra hộp có bị
hở không.
4.4 Xử lý đồ hộp hở:
Trường hợp phát hiện đồ hộp ghép không kín trước khi thanh trùng, cần phải điều
chỉnh máy ghép kịp thời tránh sai sót hàng loạt, có thể mở nắp hộp để chế biến lại hoặc chế
biến thành sản phẩm phụ.

4.5 Vận hành máy ghép mí bán tự động :
i. Bật cầu dao điện về vị trí on
ii. Khởi động máy nén khí cho đến kh đạt được 4-5 bar
iii. Mở nắp bảo vệ


iv.
v.
vi.
vii.
viii.
ix.

x.
xi.
xii.
xiii.

Kiểm tra và điều chỉnh khoảng cách giữa đĩa ép trên và đĩa ép dưới cho phù hợp
với hộp cần ghép.
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa các con lăn với đĩa ép trên
Khóa nắp bảo vệ.
Ấn công tắc khởi động máy ghép mí
Đặt hộp lên đĩa ép dưới
Dùng chân đạp vào van cấp nén để điều chỉnh đĩa ép dưới nâng hộp lên
Sau khi hộp được ghép xong nhất chân lên để khỏi van cấp nén để hạ đã ép dưới,
lấy hộp ra
Tiếp tục đưa lô hộp khác vào, lặp lại các thao tác ghép
Sau khi xong ca ấn công tắc ghép mí ( nút đỏ)
Tắt cầu dao điện ( về off).

4.6 Bảo trì máy ghép mí hộp:


Bảng danh sách các chi tiết cần cần kiểm tra bảo dưỡng.

Chú thích:
 Động cơ điện: Theo định kỳ , cứ 6 tháng làm việc thì tiến hành bảo dưỡng ở cấp độ tiểu
tu 1 lần. Sau 4000 giờ làm việc ( hoặc 1 năm làm việc) thì tiến hành bảo dưỡng ở cấp độ
trung tu một lần. Nếu trong điều kiện nặng nề hoặc có khí ăn mòn thì cần rút ngắn định
kỳ bảo dưỡng xuống còn ½ hoặc 2/3 thời gian quy định.
Bánh răng: Bánh răng phải đảm bảo các yêu cầu có độ bám tốt của lớp đắp, nối kim loại
với nền mặt răng không được có vết xước hoặc có vết gia công dơ. Độ đảo mặt nút của

vánh răng không được quá 0.1-0.2mmm.


CÁC LỖI THƯỞNG GẶP VÀ CÁCH SỬA CHỮA

Bảng các lỗi và cách sửa chữa của bánh răng

Bảng các lỗi và cách sửa chữa bộ tryền động bằng vít me - đai ốc


V.MA TRẬN SWOT

ĐIỂM MẠNH:
1.Dây chuyền sản xuất phổ biến
2.Hệ thống sản xuất mở, dễ dàng bảo trì
sữa chữa
3. Công nghệ quen thuộc, ít gặp khó khăn.
4.Có đội ngũ bảo trì linh hoạt , không tốn
thời gian chờ đợi.
5. Phụ tùng thiết bị dễ tìm, có nhiều nhà
cung ứng.
6.Được bảo dưỡng theo kế hoạch nên giảm
thiểu khả năng bị hư hỏng nặng

ĐIỂM YẾU:
1.Phải ngừng sản xuất khi có 1 máy gặp sự
cố.
2.Máy móc là là loại máy phổ thông hay
dùng trong nước, không phải máy móc tiên
tiến hiện đại.

3. Mọi hoạt động bảo trì bảo dưỡng đều
phụ thuộc nhân viên bảo trì .
4.Công nhân chưa có kiến thức trình độ cao
vế máy móc.
5.Là máy bán tự động, cần người giám sát.
6.Hệ thống báo lỗi chưa đồng bộ trong toàn
dây chuyền.

CƠ HỘI:
1.Máy móc có thông số rõ ràng từ nhà cung
cấp.
2.Cơ hội tiếp cận kỹ thuật mới.
3.Cơ hội nâng cao trình độ công nhân viên
và đội ngũ bảo trì.
4.Máy móc được kéo dài tuổi thọ nhờ bảo
trì đúng qui trình.
5.Dựa vào cấu tạo có thể cải tiến để tăng
năng suất làm việc

THÁCH THỨC:
1.Yêu cầu công nhân trình độ tay nghề cao
để vận hành kết hợp bảo dưỡng máy.
2.Do hệ thống giám sát chưa đầy đủ đòi hỏi
người giám sát có trình độ và kinh nghiệm.
3.Chất lượng phụ tùng trong nước chưa ổn
định và cao cấp.
4.Hiệu suất sử dụng máy cao dẫn tới quá
trình hao mòn diễn ra nhanh.

KẾT HỢP CHIẾN LƯỢC:

Chiến lược điểm yếu - cơ hội: Chiến lược Quản trị nguồn nhân lực bảo trì
Chiến lược điểm yếu – thách thức: Chiến lược tổ chức bảo trì bảo dưỡng
Chiến lược điểm mạnh – Cơ hội : Chiến lược Giấy tờ bảo trì
Chiến lược điểm mạnh – thách thức: Chiến lược bảo trì dựa trên tình trạng

SO SÁNH CHIẾN LƯỢC DỰA VÀO YẾU TỐ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI


Bảng So sánh các chiến lược dựa vào các yếu tố bên trong và bên ngoài
CHÚ THÍCH:
 Mức tác động: sự ảnh hưởng của yếu tố đến toàn bộ quá trình bảo trì bảo dưỡng.Đánh
giá theo thang điểm từ 1 đến 5 theo thứ tự ít ảnh hưởng đến ảnh hưởng rất mạnh
AH1,AH2, ...: là mức tác động đến chiến lược thực hiện . Đánh giá theo thang điểm từ 1
đến 5 theo thứ tự ít ảnh hưởng đến ảnh hưởng rất mạnh.
TS1,TS2,...: là điểm của chiến lược dựa trên yếu tố. TS = mức tác động * AH.


Qua bảng so sánh trên dựa vào các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quá
trình bảo trì bảo dưỡng của dây chuyền sản xuất cá hộp, để đem lại hiệu quả nhất nên
chọn Chiến lược tổ chức bảo trì bảo dưỡng.

CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG:
 Lập kế hoạch:
_ Không lập kế hoạch gì hết: áp dụng khi xảy ra tình huống khẩn cấp có mức độ khác
nhau ( tạm thời sửa chữa).Kho chứa phụ tùng quá lớn nên không thể lập được kế hoạch.
Thiếu nhân lực. . .
_ Lập kế hoạch ngắn hạn( 2 -4 tuần ): để xác định với bộ phận sản xuất về quyền tiếp cận
thiết bị của bộ phận bảo dưỡng. Quản lý việc lập kế hoạch nhân lực. Theo dõi tính sẵn
sàng về nguồn lực kỹ thuật : phụ tùng thay thế, hậu cần..
_Lập kế hoạch dài hạn (3 – 4 tháng): có những thay đổi trên quy mô lớn, ngừng hoạt

động để tiến hành bảo dưỡng,lắp đặt thêm đơn vị sản xuất mới..
 Tiến hành bảo trì bảo dưỡng:
a) Tiểu tu: là dạng sửa chữa nhỏ theo kế hoạch , trong đó chỉ thay thế hoặc phục hồi
một số lượng nhỏ các chi tiết bị hỏng và điều chỉnh từng bộ phận đảm bảo máy làm
việc bình thường. Khối lượng sửa chữa nhỏ khoàng 20% so vời sửa chữa lớn.
– Kiểm tra thay thế các chi tiết mau mòn như má phanh
– Kiểm tra và đánh dấu chỗ cáp bị đứt, mòn nhiều nhất, phải thay cáp khi số sợi và độ
mòn đạt đến giá trị cho phép theo TCVN 4244-86
– Kiểm tra và điều chỉnh lại toàn bộ phanh
– Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc
– Bổ sung mỡ vào ổ trục động cơ
– Kiểm tra sửa chữa các thiết bị điện của tủ điện
– Các đầu nối cáp điện vào động cơ.
_ Rửa và làm sạch các chi tiết, vỏ bên ngoài.
_ Dùng khí nén thô thổi sạch bụi bên trong và bên ngoài động cơ.
_ Xiết lại êcu ở hai nắp,đồ gá ,bệ máy,dây tiếp xúc và cac cực khời động.
_ Kiểm tra, điều chỉnh chế độ làm việc của các thiết bị đóng cắt bảo vệ.
_ Tháo từng bộ phận, tháo rời từng chi tiết lau chùi bên trong.
_ Tháo trục chính, lau sạch toàn trục chính,, kiểm tra khe hở giữa trục và lót trục.
_ Lau sạch cáu bẩn trên bánh răng , thay thế các bánh răng mòn nhiều
_ Lau sạch mặt phẳng làm việc của bàn máy.


×