Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

báo cáo sinh thái (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG

Chủ đề: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1.

2.
3.
4.

Huỳnh Anh Tuấn
Đỗ Thanh Phương

12127269
12127138

Cao Thanh Hiền

12127213

Nguyễn Thị Ánh Thoại

12127023


MỤC TIÊU


Tính cấp thiết của rừng ngập mặn

Đặc điểm tự nhiên rừng Cần giờ

Tài nguyên thiên nhiên – sinh vật

Vai trò, chức năng của hệ sinh thái

Hiện trạng rừng

Các biện pháp bảo vệ


TÍNH CẤP THIẾT

Thành phần quan trọng trong môi trường sống
của con người và sinh vật

RỪNG
NGẬP MẶN

Là một hệ sinh thái độc đáo nhưng còn ít sự
nghiên cứu về nó

CẦN GIỜ
Là nguồn tài nguyên ven biển thật sự quý giá
và hữu ích

Bị tác động làm suy giảm mạnh mẽ do các tác
động của con người



Các khái niệm:
Hệ sinh thái: là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật
tương tác với nhau và với môi  trường  để  tạo  nên  chu  trình  vật  chất  (chu  trình  sinh-địa-hoá)  và  sự chuyển hóa của
năng lượng.


Rừng ngập mặn: là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các tầm tích nước mặn nằm giữa
khu vực bờ biển và biển


1. Tổng quan về rừng ngập mặn Cần Giờ:
1.1 Lịch sử hình thành


2.1 Đặc điểm tự nhiên:
Địa lý, địa hình
Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ
lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam
Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ vĩ độ Bắc và
106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông
Dạng địa hình Cao độ
Dạng không ngập

2,0-10m.

Dạng ngập theo chu kỳ nhiều năm
Dạng ngập theo chu kỳ năm


1,6-2,0m

1,1-1.5m

Dạng ngập theo chu kỳ tháng 0,6-1,0m
Dạng ngập theo chu kỳ năm

0,0-0,5m


Khí hậu:
Khí hậu rừng ngập mặn Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm và chưa chi phối của quy luật gió mùa cận xích đạo với 2 mùa
nắng và mưa rõ rệt.

• Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, gió hướng Tây Nam.
Nam.
độ trung bình : 27oC
• Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió hướng ĐôngNhiệt
Nhiệt độ cao tuyết đối: 33,1oC.
Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 22,7oC
Biên độ dao đông trong ngày: 3-7oC
Biên độ nhiệt trong tháng: 4oC


Thủy văn:

Mạng lưới sông ngoài: hệ thống sông ngòi ở huyện Cần Giờ chằng chịt, hạ lưu của sông Sài Gòn và Đồng Nai.
Chế độ thủy triều: Có chế độ bán nhật triều không đều, mực thủy triều trung bình là 2m, cao nhất là 4m.
Đặc trưng dòng chảy: trong một ngày nước lên 2 lần và xuống 2 lần tạo ra dòng chảy 2 chiều.
Độ mặn: càng vào sâu đất liền thì độ mặn càng giảm. Tùy thuộc vào thủy triều.


Thổ nhưỡng
Đất ở đây chủ yếu là đất có pha bùn, có 4 loại đất: đất mặn, đất mặn phèn ít, đất mặn phèn nhiều, đất cát mịn có pha ít bùn ven
biển.


2.2 Tài nguyên thiên nhiên – sinh vật:
Thực vật

Hệ thực vật nơi đây rất phong phú và đa dạng.
Theo tài liệu của GD-TS Hoàng Đức Đạt thì ở Cần Giờ có:
157 loài thực vật thuộc 76 họ
63 loài phiêu sinh thực vật
130 loài tảo thuộc 3 ngành: Tảo khuê, tảo giáp, tảo lam
Thực vật được chia theo làm 3 nhóm:
Nhóm thực vật ngập mặn: 42 loài thuộc 36 chi, 24 họ
Nhóm chịu mặn: 33 loài, 19 họ
Nhóm thực vật nhập cư: 90 loài, 42 họ


Hệ thực vật tự nhiên khoảng 12000 ha, bao gồm: Chà lá, Ráng, Giá, Mấm, Dà vôi….


Hệ thực vật rừng trồng hơn 20000 ha, bao gồm: bạch đàn, keo lá trảm trồng trên nền đất, dừa lá, đước,….


Động vật
Ngày càng tăng mức độ đa dạng sinh học, phong phú cả về chủng loài và số lượng loài.
Theo báo cáo của các nhà khoa học về thành phần loài như sau:


Động vật không xương sống, thủy sinh: trên 100 loài động vật đáy không xương sống thuộc 44 họ.




Khu hệ cá: 137 loài thuộc 39 họ, 13 bộ: cá Ngát, cá Bông Lau, cá Dứa,…



Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát




Khu hệ chim: 130 loài, 47 họ, 17 bộ.



Khu hệ thú: 19 loài 13 họ 7 bộ


3. Vai trò và chức năng của hệ sinh thái Cần Giờ:

Giá trị về kinh tế - xã hội

Giá trị về sinh thái
Vai trò, chức năng
của hệ sinh thái
rừng Cần Giờ


Giá trị về môi trường

Các giá trị khác


3.1 Giá trị về kinh tế xã hội:

 Rừng ngập mặn là nơi cung cấp nguồn tài nguyên động thực vật.
Sản phẩm lâm nghiệp:


Rừng ngập mặn là nơi cung cấp thức ăn cho các loài động vật, đặc biệt cho các loài thủy sản

Vật rụng (lá, cành, chồi, hoa, quả) của cây RNM được các vi sinh vật phân hủy thành mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn cho các loài thủy sản. Trong quá trình phân hủy, lượng đạm trên
các mẫu lá tăng 2 - 3 lần so với ban đầu

Rừng đước 12 tuổi
trồng ở Cần Giờ cung
cấp lượng rơi trung
bình 8,47
tấn/ha/năm;trong đó lá
chiếm 75,42%


Rừng ngập mặn góp phần duy trì bền vững năng suất thủy sản ven bờ.

Hệ sinh thái RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Ước tính trên mỗi hecta RNM năng suất hàng năm là 91kg
thủy sản

Hình ảnh

RNM bảo
vệ các đầm
nuôi thủy
sản


Tạo công việc làm.
Hệ sinh thái Cần Giờ đã tạo ra biết bao nhiêu nguồn thu nhập cho người lao động. Góp phần cải thiện cuộc sống của người dân huyện Cần Giờ
ngày một tốt lên.

Lao động nông nghiệp

Lao động thủy sản

Lao động thương mạidịch vụ

2176 người

13.865 người

6.103 người

(5, 97%)

(38,06%)

( 16,75%)

Các lao động khác


14.275 người.


Thu lợi nhuận về du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học.
Hàng năm khu du lịch sinh thái Cần Giờ qua các
thương mại dịch vụ du lịch, nghiêm cứu khoa
học…thu lợi nhuận hàng trăm tỷ cho huyện Cần
Giờ.Năm 2011 Doanh thu ngành du lịch đạt 109,8
tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2010. Chỉ tiêu là
tăng từ 15-20% /Năm.


3.2.Giá trị về sinh thái:

 Duy trì tính đa dạng sinh học

Cần thiết lập 1 sơ chế
Cung cấp các nguồn

Bảo vệ đa dạng sinh

nhằm bảo vệ sự đa

gen vô cùng quý giá

học không chỉ đem lại

dạng của động thực

giá trị về mặt sinh thái


vật

mà còn kinh tế, du
lịch…

Chỉ có sự nguyên sơ
mới thu hút được các
loài động thực vật di
cư tới


 Là nơi cư trú, nuôi dưỡng các loài động vật, các loài thủy sản:


RNM không những là nguồn cung cấp thức ăn mà còn là nơi cư trú, nuôi dưỡng con non của nhiều loài thủy sản có giá trị, đặc biệt là các loài tôm
sú, tôm biển xuất khẩu.

+ Loài tôm thẻ có tập tính đẻ ở biển, cách xa bờ chừng 12km
+ Cá Đối cũng có tập tính đẻ ngoài biển, sau đó con non theo nước triều đi vào kênh rạch RNM, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ phân hủy từ cây
RNM.


+
+

Là nơi cư trú nhiều loài động vật trên cạn

là nơi lưu trú nhiều loài động vật quý hiếm như: Cá sấu nước lợ, các loài chim nước, Khỉ đuôi dài…
còn là nơi dừng chân của nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, tạo nên những sân chim có nhiều loài quý hiếm như: Cò mỏ thìa, Bồ nông,

Giang sen...


 Bảo vệ hệ sinh thái ven biển, gần bờ:
Hệ thống rễ dày đặt có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đất ven biển và vùng cửa sông.
Còn ngăn chặn sự công phá của sóng, vật cản cho trầm tích lắng đọng.
Còn là hang rào ngăn giữ chất ô nhiễm, các kim loại nặng.


3.3.Giá trị về Môi trường



Rừng ngập mặn là lá phổi xanh.

Rừng ngập mặn 1 năm tuổi có thể
hấp thụ 8 tấn CO2/hécta/năm và
khả năng hấp thụ của khíCO2
tăng theo độ tuổi của cây
rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh,
2010). Với diện tích gần 27 500 ha,
mỗi năm rừng ngập mặn ở Cần Giờ
hấp thu được hơn 9,5 triệu tấn CO2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×