Tải bản đầy đủ (.ppt) (107 trang)

Báo cáo sinh thá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.31 KB, 107 trang )


Sinh th¸i häc

SINh th¸i häc c¸ thÓ

C¸c nh©n tè sinh th¸i
1. C¸c nh©n tè v« sinh
2. C¸c nh©n tè h÷u sinh
3. C¸c nh©n tè nh©n sinh

Môi trường
Môi trường là nơi sống của sinh vật,
bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh
sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp
hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm
ảnh hướng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát
triển và những hoạt động của sinh vật

Môi trường sinh sống của sinh vật có thể là một
vùng đất, một khoảng không gian và các sinh vật
khác sống xung quanh.
Với động vật, có khả năng di chuyển thì nơi
sống rộng lớn; đối với thực vật thì nơi sống có hẹp
hơn.
Các loại môi trường:
+ Môi trường đất: trong lớp đất sâu khác nhau, có rất
nhiều các sinh vật sinh sống (chủ yếu là vi sinh
vật).
+ Môi trường trên cạn: gồm có lớp bề mặt đất và khí
quyển. Đây là nơi sống chủ yếu của sinh vật


+ M«i tr­êng n­íc: trong d­íi mÆt n­íc
còng cã nhiÒu lo¹i sinh vËt sinh sèng.
+ M«i tr­êng sinh vËt: lµ c¬ thÓ c¸c sinh
vËt. §©y lµ m«i tr­êng sèng cña c¸c lo¹i
sinh vËt ký sinh, còng cã thÓ lµ céng
sinh

Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố ở
xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
-
Nhân tố sinh thái vô sinh: là tất cả các nhân
tố vật lý, hoá học, thời tiết, khí hậu.
-
Nhân tố sinht hái hữu sinh: là thế giới hữu
cơ, là những mối quan hệ giữa các sinh vật này
(nhóm sinh vật này) với sinh vật khác

Quy luật
giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái là một khoảng xác
định, với một nhân tố sinh thái xác định
mà ngoài khoảng đó thì sinh vật không thể
tồn tại được.
Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố
sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho
sinh vật thực hiện chức năng tốt nhất.


- Khoảng ức chế sinh lý: là khoảng mà các nhân
tố sinh thái gây ức các hoạt động sinh lý của cơ
thể.
-
Điểm cực thuận: là điểm mà các nhân tố sinh
thái thuận lợi nhất cho sự sống của sinh vật.
-
Giới hạn trên: là mức tối đa mà sinh vật có thể
chịu được. Trên điểm đó thì sinh vật không có
khả năng tồn tại.
-
Giới hạn dưới là mức tối thiểu mà sinh vật có
thể chống chịu được. Dưới khoảng đó thì sinh
vật không thể tồn tại được.

Quy luật
tác động tổng hợp của các
nhân tố sinh thái
Tất cả các nhân tố sinh thái đều có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành
một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh
vật.
Nếu có sự thay đổi của một nhân tố
sinh thái thì có thể dẫn tới sự thay đổi
của các nhân tố sinh thái khác, sinh vật
chịu ảnh hưởng của sự biến đổi đó.

Quy luật
tác động không đồng đều của các
nhân tố sinh thái

Các nhân tố sinh thái tác động không
đồng đều lên sinh vật. Có nhân tố sinh thái là
cực thuận với hoạt động sinh lý này nhưng
lại ức chế quá trình sinh lý khác.
Tác động của các nhân tố sinh thái lên
sinh vật ở các giai đoạn sinh lý khác nhau là
khác nhau.

Quy luật
tác động qua lại giữa sinh vật và
môi trường
Môi trường gây ảnh hưởng tới
đời sống của sinh vật. Tuy nhiên,
sinh vật cũng có những tác động
ngược trở lại, làm biến đổi môi trư
ờng.

Sự thích nghi của sinh vật với
môi trường sống
-
Sự thích nghi của sinh vật với điều kiện
chiếu sáng khác nhau.
-
Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
môi trường khác nhau .
-
Sự thích nghi của sinh vật với nước và độ
ẩm.
-
Nhịp sinh học

-
Tác động trở lại môi trường của sinh vật

Sự thích nghi của thực vật đối với
sự chiếu sáng
Dựa vào đặc điểm thích nghi này, người ta chia
thực vật thành 3 nhóm:
-
Cây ưa sáng: cây sống trong môi trường nhiều
ánh sáng.
-
Cây ưa bóng: cây sống trong môi trường có ánh
sáng yếu.
-
Cây chịu bóng: là những cây trung giãn giữa hai
loại trên.

Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Quang hợp đạt mức cao nhất (cực đại) trong
môi trường có cường độ chiếu sáng cao
Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi
trường có cường độ chiếu sáng thấp.
Phiến lá dày, có nhiều tế bào mô giậu để
chống lại sự đốt nóng của ánh sáng, tránh
gây cháy lá; đồng thời tránh mất nước.
Phiến lá mỏng, ít hoặc không có lớp tế bào
mô giậu do không bị sự đốt nóng của ánh
sáng.
Lá cây có màu xanh nhạt, hạt lục lạp có
kích thước nhỏ với cường độ ánh sáng lớn

chỉ cần ít lục lạp, lục lạp có đường kính
cũng nhỏ hơn.
Lá cây xanh đậm, lục lạp có đường kính
lớn với cường độ chiếu sáng yếu cần lư
ợng lớn lục lạp để thu nhận ánh sáng,
cũng do đó mà đường kính lục lạp trở lên
lớn hơn.
Lá thường xếp nghiên, nhờ đó tránh được
những sia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá.
Là thường nằm ngang để đón nhận được
nhiều ánh sáng nhất.
Thân dày, màu nhạt để tránh mất nước Thân có vỏ mỏng, màu sẫm.

Sự thích nghi của Động vật
với những điều kiện chiếu
sáng khác nhau
ánh sáng giúp cho động vật định hướng trong
không gian.
Động vật có những cơ quan chuyên biệt nhận
biết về ánh sáng (cơ quan thị giác). Động vật bậc
thấp thì đây chỉ là những tế bào cảm quang nên
chúng chỉ phân biệt được khoảng sáng hoặc
khoảng tối

Động vật bậc cao hơn, cơ quan thị giác
cũng phát triển hơn nên chúng còn khả năng
nhận biết về hình dạng, khoảng cách, đồng
thời thích nghi tốt hơn với những thay đổi về
chiếu sáng.
Các loài sống trong lòng đất, tầng đáy, sâu

dưới biển thì cơ quan thị giác tiêu giảm và
nhận biết đồng loại nhờ cơ quan xúc giác phát
triển và khả năng phát sáng

Sù thÝch nghi cña sinh vËt víi
nhiÖt ®é kh¸c nhau

Thực vật
Sự thích nghi của thực vật thể hiện qua
các đặc điểm về hình thái, hoạt động sinh lý
nhằm điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.
Thường thì những cây sống trong nền
nhiệt độ cao mang đặc điểm của cây ưa sáng
vì những cây sống trong môi trường có ánh
sáng mạnh thì lại là nơi có nhiệt độ cao.

động vật đẳng nhiệt
Động vật khá mẫn cảm với nhiệt độ vì nó ảnh hư
ởng trực tiếp đến các quá trình sinh lí của cơ thể
chúng.
Động vật ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự
thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động
sinh lý của cơ thể và tập tính lẩn tránh nơi có nhiệt
độ cao.
Cấu tạo cơ thể động vật đẳng nhiệt theo một số
nguyên tắc sau:

Quy tắc về
kích thước cơ thể
Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có

khí hậu lạnh) có kích thước cơ thể lớn hơn so với
động vật cùng loài hoặc có quan hệ họ hàng gần
nhau sống ở vùng nhiệt đới.
Cơ thể có kích thước lớn sẽ giúp chúng tích trữ
dưới da một lớp mỡ dày để tránh sự mất nhiệt, đảm
bảo cho nhiệt độ cơ thể ổn định

Quy tắc về
diện tích bề mặt
Động vật sống ở vùng có khí hậu lạnh thường có
các bộ phận như tai, đuôi nhỏ hơn so với động vật
cùng loài hoặc có quan hệ họ hàng gần nhau sống ở
vùng nhiệt đới.
Với các bộ phận thò ra bên ngoài bé thì diện
tích bề mặt sẽ nhỏ, từ đó, làm giảm việc mất nhiệt.
(Tỷ lệ S/V nhỏ)

động vật biến nhiệt
Đối với động vật biến nhiệt thì tốc độ phát
triển, số thế hệ trong một năm phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường, tuân theo công thức:
S = (T C).D
S là tổng nhiệt hữu hiệu (t
o
/ngày); T là
nhiệt độ môi trường (
o
C); C là ngưỡng nhiệt
phát triển (
o

C); D là ngày

Như vậy, nếu nhiệt độ môi trường tăng cao thì cá
thể phát triển dễ dàng, vòng đời sẽ ngắn.
Ngược lại, môi trường nhiệt độ quá thấp sẽ làm
cho sinh vật bị ngừng lại quá trình sinh trưởng và phát
triển.

Sự thích nghi của sinh vật
sống trong nước
ặc điểm của môi trư
ờng nước
Dặc điểm thích nghi của sinh vật
Nước có độ đặc lớn, có
tác dụng nâng đỡ cơ
thể sống
-
Nhiều loài thực vật có kích thước lớn như lá
cây nong tằm, có phao nổi như ở thân cây dừa
nước, có mô xốp như ở thân cây rau rút
-
Cơ thể nhiều loài động vật bơi nhanh bởi cơ
khoẻ, có thân hỡnh thoi để giảm sức cản của
nước
Nước có nhiệt độ ổn
định
-
Sống trong nước thường là loài hẹp nhiệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×