ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Lời nói đầu
Qua 4.5 năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Hàng Hải Việt
Nam, được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình chu đáo của các thầy, các cô trong
trường, em đã tích luỹ được các kiến thức cần thiết về ngành nghề mà bản thân
đã lựa chọn.
Sau 12 tuần làm đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn của Bộ môn Xây
dựng dân dụng và công nghiệp, em đã hoàn thành Đồ án thiết kế đề tài:
“Chung cư Đông Bắc Ga-Thanh Hóa”. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
tới các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là cô Vũ Thị Khánh Chi và thầy
Nguyễn Thiện Thành đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong quá trình làm đồ
án.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm nên Đồ án
của em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót. Em rất mong nhận
được các ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn
trong quá trình công tác.
Sinh viên
Lƣơng Sỹ Việt
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
1
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Quy mô:
- Tổng diện tích sàn
: 6.8m2
- Công trình được thiết kế theo tiêu chuẩn nhà cấp II.
- Diện tích của khu đất
: 1.222m2.
- Diện tích xây dựng
: 544m2.
- Tổng số căn hộ trong một tầng điển hình
: 08 căn hộ.
- Diện tích sàn xây dựng của 10 tầng điển hình
: 544m2.
- Diện tích hành lang + Cầu thang công cộng
: 108m2.
- Số tầng
: 11 tầng + tầng áp mái.
- Chiều cao tối đa của công trình
: 41.5m.
1.1.2. Tên công trình: Khu chung cư Đông Bắc Ga-Thanh Hóa.
1.1.3. Địa điểm xây dựng: Số 65 Đông Bắc Ga, phường Đông Thọ,
tp Thanh Hóa
1.2. ĐI ỀU KI ỆN T Ự NHIÊN, KINH T Ế X Ã H ỘI
Thanh Hoá nằm ở cực Bắc của Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía
Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, phía
Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn (nước Lào), phía Đông
là Vịnh Bắc Bộ.
Thanh Hoá có 4 mùa rõ rệt. Có các yếu tố khí tượng sau:
+ Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600 – 2300mm, mỗi năm có
khoảng 90 – 130 ngày mưa.
+ Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%.
+ Số giờ nắng bình quân khoảng 1600 – 1800 giờ.
+ Nhiệt độ trung bình 230C – 240C, nhiệt độ giảm dần khi lên vùng núi
cao.
+ Hướng gió phổ biến vào mùa Đông là Tây Bắc và Đông Bắc,vào mùa
hè là Đông và Đông Nam.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
2
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
1.3. GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÚC
1.3.1: Giải pháp thiết kế kiến trúc:
Khu chung cư Đông Bắc Ga có mặt chính hướng Đông giáp đường quy
hoạch của thành phố, mặt sau nhà hướng Bắc, tiếp cận với hệ thống sân đường
bao quanh khu đất xây dựng. Mặt bằng tổng thể hình chữ nhật có kích thước
25,2x25,8m, chiều cao của công trình 41,5m. Khối nhà có kết hợp dịch vụ công
cộng, sinh hoạt chung, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện nước, nơi để xe tại
tầng 1. Từ tầng 2 đến tầng 11 bố trí 80 căn hộ, tầng áp mái bố trí phòng kỹ thuật
và bể nước. Các giải pháp thiết kế và thông số cụ thể các tầng gồm:
a. Tầng 1: Là tầng dịch vụ công cộng, sinh hoạt chung,là nơi để xe máy
và bố trí các khu kỹ thuật điện nước. Các lối vào tầng 1 biệt lập nhằm đảm bảo
sự hoạt động độc lập của các chức năng trong công trình.Điểm thu gom rác thải
và sảnh chính không chồng chéo nhau tạo tâm lý thoải mái cho người sử dụng.
+ Diện tích của sàn tầng 1 là: 543m2.
+ Chiều cao tầng : 4,2m.
b. Tầng 2-11: Bố trí 80 căn hộ,với mỗi tầng bố trí 8 căn hộ có diện tích từ
65m - 75m2, chiều cao mỗi tầng là 3,3m. Các căn hộ đều bao gồm các phòng: 2
phòng ngủ + 1 phòng khách + bếp + phòng ăn+ khu vệ sinh, đảm bảo không
gian sử dụng cho các căn hộ gia đình có từ 3-4 người.
2
c. Tầng áp mái: Bố trí 1 phòng kỹ thuật có diện tích 20,5m2 và 2 bể nước
mái, mỗi bể thể tích 26,26 m3.
d. Hệ thống giao thông: Tổ chức về hệ thống giao thông đứng gồm 2
thang bộ và 2 thang máy
1.3.2. Giải pháp về tổ chức công năng:
- Tầng 1 là nơi để xe máy cho người ở + khách của khu căn hộ đồng thời
kết hợp làm tầng kỹ thuật cho cả cụm công trình.
- Khối dịch vụ công cộng chiếm phần lớn diện tích tại tầng 1. Diện tích
còn lại là lối vào và sảnh đón của khu căn hộ được bố trí riêng biệt.
- Khối căn hộ bố trí từ tầng 2 tầng 11.
- Tầng áp mái của toà nhà là bố trí hệ thống kỹ thuật thang máy và bể
nước mái.
- Chiều cao tầng 1 là 4.2 m và tầng điển hình là 3,3 m.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
3
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
1.3.3. Giải pháp về tổ chức mặt bằng
- Thiết kế nhà chung cư Đông Bắc Ga cao 11 tầng có kết hợp dịch vụ
công cộng tại tầng 1 và các tiện ích kỹ thuật tại tầng áp mái
- Sự tổ chức hệ thống giao thông chiều đứng với ô kỹ thuật điện tập trung
tại lõi các khối nhà tạo cứng cho toàn bộ công trình là giài pháp tối ưu cùng với
hệ cột và vách được phân bố hợp lý tạo nên một hệ kết cấu an toàn và vững
chắc.
- Các lối ra vào biệt lập nhằm đảm bảo sự hoạt động độc lập của các chức
năng trong công trình, phù hợp với yêu cầu công năng, an toàn và thuận tiện cho
người ở, người sử dụng dịch vụ cũng như nhân viên hoạt động trong công trình.
- Mặt bằng tầng 1 được bố trí hợp lý từ lối lên và xuống các chỗ để xe
máy, các khu kỹ thuật điện nước, bể nước ngầm, vệ sinh công cộng, được tính
toán kỹ lưỡng, vị trí các phòng trực bảo vệ thuận tiện cho việc kiểm soát ra vào
tầng hầm của toà nhà, Các điểm thu gom rác thải và sảnh tầng không trồng chéo
tạo tâm lý thoải mái cho người sử dụng.
- Các căn hộ được bố trí từ tầng 2 đến tầng 11 gồm 80 căn hộ. Diện tích
mỗi căn hộ từ 65 m2 đến 75m2 có 2 phòng ngủ đảm bảo không gian sử dụng
cho các hộ gia đình có từ 3 đến 4 người. Sự bố trí lõi thang máy hợp lý tại trung
tâm của tầng tạo ra 2 cụm căn hộ ở 2 bên, mỗi bên có 4 căn.
Cụm thang máy bao gồm 2 thang mỗi thang máy 1050 kg chiều dài buồng
thang 2,4 m dùng để đảm bảo lưu lượng giao thông lên xuống cũng như thoát
người. chở đồ và phục vụ công tác cứu thương khi có sự cố.
+ Cụm thang bộ gồm 2 thang trong đó:
+ Thang chính có vế rộng 1.2m tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài còn làm
nhiệm vụ cung cấp ánh sáng và thông thoáng cho sảnh tầng.
+ Thang phụ là thang thoát nạn có vế rộng 1,2 m được thiết kế tạo áp và
cầu hút gió, phía trên đề phòng trường hợp có hoả hoạn.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
4
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
1.3.4. Giải pháp về tổ chức mặt đứng:
- Tuân thủ các tiêu chuẩn đơn giản hiện đại, nhẹ nhàng phù hợp với công
năng của một nhà cao tầng, phù hợp với cảnh quan chung của khu chung cư.
- Thể hiện sự đơn giản hài hoà, khúc triết với những đường nét khoẻ khắn.
- Nhìn tổng thể mặt đứng toà nhà cơ bản được chia làm 3 phần: Phần chân
đế, phần thân nhà và phần mái.
+ Phần chân đế là tầng dịch vụ công cộng. Đây là phần mặt đứng của công
trình nằm trong tầm quan sát chủ yếu của con người, vì vậy phần này được thiết
kế chi tiết hơn với những vật liệu sang trọng hơn... Đồng thời phần này được mở
rộng và sử dụng gam màu sẫm nhằm tạo sự vững chắc cho công trình.
+ Phần thân nhà bao gồm 11 tầng căn hộ phía trên được tạo dáng thanh
thoát đơn giản. Các chi tiết được giản lược màu sắc sử dụng chủ yếu là màu
sáng tuy nhiên vẫn ăn nhập với phần chân đế.
+ Trên cùng, mái là phần kết của công trình. Do vậy nó là điểm nhấn quan
trọng của tổ hợp công trình trong tổng thể quy hoạch của khu đô thị mới. Phần
này được thu nhỏ và là sự kết hợp của nhiều khối đan xen như tum thang, bể
nước mái, tường chắn mái...
1.3.5. Giải pháp về vật liệu và màu sắc vật liệu ngoài công trình.
- Toàn bộ công trình này được sử dụng vật liệu tiêu chuẩn ,thông dụng
trên thị trường và bám sát các qui định trong nhiệm vụ thiết kế của chủ đầu tư
tạo ra sự thống nhất đồng bộ trong cả khu nhà ở.
- Màu sơn chủ đạo của công trình là tông màu vàng. Phần thân và mái
dùng gam màu vàng kem kết hợp màu trắng. Phần chân đế công trình ốp đá
Granit nhân tạo màu nâu.
- Hệ thống kính mặt ngoài của công trình được sử dụng kính phản quang
nhằm tạo sự thanh thoát cho công trình và giảm thiểu bức xạ nhiệt mặt trời
- Phần mái của công trình là mái BTCT kết hợp với các lớp vật liệu cách
nhiệt và chống thấm theo tiêu chuẩn.
1.3.6. Giải pháp về kỹ thuật
1.3.6.1 Giải pháp về thông gió và chiếu sáng
Thông gió : Là yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc để đảm bảo vệ
sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc , nghỉ ngơi, phương châm là kết hợp
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
5
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
giữa thông gió nhân tạo và tự nhiên. Thông gió tự nhiên đựơc thực hiện qua hệ
thống cửa sổ vì tất cả các căn hộ đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên khá rộng.
Thông gió nhân tạo được thực hiện nhờ quạt thong gió và hệ thông điều hoà.
Chiếu sáng: Kết hợp giữa chiếu sáng tự nhiên với chiếu sáng nhân tạo ,
trong đó chiếu sáng nhân tạo là chủ yếu. Các phòng đều được lấy ánh sáng tự
nhiên qua hệ thống cửa sổ và cửa mở ra ban công. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo
được cung cấp từ hệ thống đèn điện
1.3.6.2. Cung cấp điện cho công trình
Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy từ điện hạ thế của trạm biến
áp. Dây dẫn điện từ tủ điện hạ thế đến các bảng phân phối điện ở các tàng dùng
các lõi đồng cách điện PVC đi trong hộp kỹ thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng
phân phối của các tầng dùng dây lõi đồng luồn trong ống nhựa mềm chôn trong
tường, trần hoặc sàn. dây dẫn ra đèn phải đảm bảo tiếp diện tối thiểu 1.5mm2.
Tùy theo chức năng của từng khu vực,từng tầng,từng phòng mà lắp đặt đèn
huỳnh quang hoạc đèn sợi đốt.
Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat
1.3.6.3. Lắp đặt hệ thống chống sét và nối đất
Ta dùng hệ thống các kim thu sét bằng thép 16 dài 600 mm lắp trên các kết
cấu nhô cao và đỉnh của mái nhà để chống sét cho công trình. Giữa các kim thu
sét được nối với nhau và nối với đất bằng các thép 10. Dây nối đất dùng thép
dẹt 40 x4.cọc nối đát ta dùng thép góc 65 x 65 x 6 dài 2.5 m. điện trở của hệ
thống nối đất phải nhỏ hơn 10 .
Giữa hệ thống nối đất chống sét và hệ thống nối đất an toàn thiết bị được nối
riêng độc lập với nhau. Tất cả các kết cấu kim loại, khung tủ điện, vỏ hộp
Aptomat đều phải được nối tiếp với hệ thống này.
1.3.6.4. Cấp,thoát nước
Cấp nƣớc : Các bể chứa trên mái công trình được cung cấp nước từ hệ
thống cấp nước của thành phố thông qua hệ thống ống dẫn . Sử dụng hệ thống
cấp nước theo mạch vòng cho toàn bộ công trình, sử dụng máy bơm, bơm trực
tiếp từ hệ thống cấp nước thành phố lên trên bể nước trên mái sau đó phân phối
cho các căn hộ thong qua hệ thống đường ống. Như vậy sẽ vừa tiết kiệm cho kết
cấu, vừa đảm bảo nước cấp liên tục.
Đường ống cấp nước được làm từ ống thép tráng kẽm. Đường ống trong
nhà thì đi ngầm trong tường và các hộp kỹ thuật. sau khi lắp đặt đường ống
xong phải thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng. Tất cả các van, khoá đều
phải sử dụng các van, khóa chịu áp lực.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
6
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Thoát nƣớc : gồm có thoát nước thải sinh hoạt và thoát nước mưa.
Nước thải ở khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt : Hệ thống
thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân. Nước bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rửa,
tắm đứng, bồn tắm được thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thoát
nước bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát nước chung.
Phân từ các xí bệt được thu vào hệ thống ống đứng thoát riêng về ngăn chứa
của bể tự hoại. Có bố trí ống thông hơi 60 đưa cao qua mái 70cm.
Dùng thống sênô 110 để dẫn nước mưa từ ban công và mái theo các
đường ống nhựa nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát nước toàn nhà sau đó
cho chảy ra hệ thống thoát nước của thành phố.
Xung quanh nhà có hệ thống rãnh thoát nước có kích thước 38038060 làm
nhiệm vụ thoát nước mặt.
1.3.6.5. Cứu hoả
Bố trí các bình cứu hoar trên các tầng để phòng khi có hỏa hoạn có thể dập tắt
ngay,dưới tầng hầm được bố trí 1 họng nước cứu hỏa.
Về thoát người khi có cháy, công trình có hệ thống giao thong được bố trí một
cách linh hoạt hợp lí giữa hệ thống giao thông ngang là hành lang và hệ thống
giao thông dọc là thang máy và thang bộ.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
7
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU
2.1.1. Phân tích các dạng kết cấu khung
Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính như sau:
a) Hệ tường chịu lực:
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các
tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn
được xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính
là tấm tường) làm việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện
kinh tế và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phương án này không thoả
mãn.
b) Hệ khung chịu lực:
Hệ được tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành1 hệ
khung không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc linh
hoạt và tính toán khung đơn giản. Nhưng nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng
ngang công trình lớn vì kết cấu khung có độ cứng chống cắt và chống xoắn
không cao. Tuy nhiên, với công trình này, do chiều cao không lớn, nên tải trọng
ngang của công trình không cao, do vậy có thể sử dụng cho công trình này được.
Hệ kết cấu khung chịu lực có thể áp dụng cho công trình này.
c) Hệ lõi chịu lực
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn
bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu
quả với công trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống
cắt lớn, tuy nhiên nó phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc.
d) Hệ kết cấu hỗn hợp
* Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng
với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do
các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này thì tất
cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
8
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
* Sơ đồ khung - giằng.
Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp
giữa khung và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách được lên kết qua hệ kết
cấu sàn. Hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ
khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này
tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp
ứng được yêu cầu kiến trúc. Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung
cứng).
Sơ đồ khung giằng có khả năng dùng cho nhà cao tầng trên 50m.
2.1.2. Phương án lựa chọn
Ta lựa chọn sơ đồ kết cấu khung chịu lực vì hệ kết cấu này tạo ra được không
gian kiến trúc linh hoạt việc tính toán khung đơn giản và kinh tế,chiều cao tổng
thể của ngôi nhà không lớn nên cũng không ảnh hưởng nhiều tới tải trọng
ngang.
Ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối (Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang
của công trình sẽ tăng do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lượng bê tông ít hơn
dẫn đến khối lượng tham gia dao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều
không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao
tầng. Tuy nhiên phương án này phù hợp với công trình vì chiều cao thiết kế kiến
trúc là tới 3,3m.)
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
9
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
D4 (400 x 220)
2000
D3 (650 x 300)
4500
D5 (500 x 220)
3750
C4 (550 x 550)
D3 (650 x 300)
D1(300 x 600)
D1(300 x 600)
3000
3750
D3 (650 x 300)
D4(400 x 220)
D4(400 x 220)
D3 (650 x 300)
D4(400 x 220)
D4(400 x 220)
D4(400 x 220)
3000
3000
1500
D2(400 x 300)
D4(400 x 220)
D3 (650 x 300)
D4(400 x 220)
2500
D5 (500 x 220)
c
3000
3100
D1(300 x 600)
2300
4800
23400
1500
D3 (650 x 300)
3200
D3 (650 x 300)
D4(400 x 220)
d
2200
D2(400 x 300)
D1(300 x 600)
4500
D3 (650 x 300)
D1(300 x 600)
3000
D5 (500 x 220)
D1(300 x 600)
D5 (500 x 220)
D3 (650 x 300)
D4(400 x 220)
3750
D1(300 x 600)
D1(300 x 600)
3750
C1 (550 x 550)
D4(400 x 220)
D1(300 x 600)
D4(400 x 220)
D4(400 x 220)
C2 (350 x 350)
D4(400 x 220)
3000
3000
e
D4 (400 x 220)
D2(400 x 300)
900
3300
f
D4 (400 x 220)
D4 (400 x 220)
D5 (500 x 220)
D3 (650 x 300)
D3 (650 x 300)
3000
900
4500
3000
3000
1500 1500
5400
2100
2100
D4(400 x 220)
D2(400 x 300)
D4(400 x 220)
D1(300 x 600)
D4(400 x 220)
D4(400 x 220)
D2(400 x 300)
D4(400 x 220)
a
C2 (350x350)
900
3300
b
3000
5400
4500
900
2400
1
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
2
3
4
5
6
7
10
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2.1.3 Kích thước sơ bộ kết cấu và vật liệu
2.1.3.1. Bản sàn
Từ mặt bằng kết cấu ta chọn ô sàn có kích thước lớn nhất : (3,0 x5,4) m
để tính chiều dày bản sàn.
Xác định chiều dầy bản sàn theo công thức:
hb
D.l1
m
Với D = 0,8 – 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
m = 40 – 45 với bản kê 4 cạnh
( Do kích thước bản sàn co tỷ lệ : 5,4/3,0=12/11<2 => bản sàn là bản kê
4 cạnh)
Ta chọn D = 1 , m = 45. Với l1= 3,0m => hb
D.l1 1x3,0
=
= 0,067m
45
m
=> Chọn h b = 12cm cho toàn bộ các bản sàn
2.1.3.2:Dầm
* Chọn dầm chính ngang nhịp 7,5m:
- Nhịp của dầm ldc = 750 cm
- Chọn sơ bộ hdc
1 1 750 750
(62,5 93,75)cm ; Chọn hdc=65 cm,
l
8
12
8 12
bdc= 30 cm
* Chọn dầm chính dọc nhip 6,0m :
- Nhịp của dầm ldc = 600 cm
=> Chọn sơ bộ hdc
1 1 600 600
(50 75)cm ;
l
8
12
8 12
Chọn hdc = 60 cm, bdc = 30 cm.
( các dầm chính khác nhịp nhỏ hơn , lấy kích thước như dầm chính trên)
* Chọn dầm chính dọc nhip 3,3m
- Nhịp của dầm ldc = 330 cm
=> Chọn sơ bộ hdc
1 1 330 330
(27,5 41,25)cm ;
l
8
12
8 12
Chọn hdc = 40 cm, bdc = 30 cm
* Chọn dầm phụ dọc nhịp 6,0 m :
- Nhịp của dầm ldp = 600 cm
=> Chọn sơ bộ hdp
1 1 600 600
l
(30 50)cm ;
12
20
12 20
Chọn hdp = 40 cm, bdp = 22 cm
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
11
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
( các dầm phụ khác nhịp nhỏ hơn , lấy kích thước như dầm phụ lớn)
* Chọn dầm phụ ngang :
- Nhịp của dầm ldp = 750 cm
=> Chọn sơ bộ hdp
1
1 750 750
l
(37,5 62,5)cm ;
12
20
12 20
=>Chọn hdp = 50 cm, bdp = 22 cm.
* Ta có kích thƣớc dầm khung trục 2 là :
Dầm AB (400x300)
Dầm BC (300x600)
Dầm CD (300x600)
Dầm DE (300x600)
Dầm EF (400x300)
2.1.3.3: Chọn kích thước tường
* Tường bao
Tường bao được xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống ẩm,
chống thấm nên tường dày 22 cm xây bằng gạch đặc Mác 75 #. Tường có hai
lớp trát dày 2 x 1,5 cm
* Tường ngăn
Dùng để ngăn chia không gian trong mỗi tầng nhưng tuỳ theo việc ngăn
giữa các căn hộ hay ngăn trong 1 căn hộ mà có thể là tường 22 cm hoặc 11
cm.
Tường có hai lớp trát dày 2 x 1,5 cm
2.1.3.4. Tiết diện cột
- Chọn kích thước sơ bộ cột tầng trệt theo công thức sau:
F K.
N
Rn
Trong đó:
+ Rn: cường độ tính toán của bêtông, giả thiết là bê tông mac300 có
Rn=1300 T/m2;
+ K: hệ số dự trữ cho mômen uốn, K=0,91,5;
+ N: lực nén max tác dụng lên chân cột.
N= S.q.n
Trong đó :p
+ S: diện chịu tải của cột
+ n: số tầng nhà
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
12
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2
+ q: tải trọng sơ bộ tính trên 1 m sàn ( lấy q= 1 T/m2 đối với nhà dân
dụng)
- Ta có mặt bằng phân tải sơ bộ chia theo diện tích trên mặt bằng cho các
cột và vách ,lõi:
- Với cột giữa :
Ta có diện chịu tải của cột giữa chịu tải lớn nhất: S=
7,5x(6,0 4,2)
= 38,25
2
m2
c
b
a
3
2
4
5
6
Hình 2-1 Sơ đồ diện chịu tải của cột
N = 38,25x1x12 = 459 T
Ta có diện tích yêu cầu: F= K
459
N
2
= (0,9 1,5) x
(0,317 0,523) m
1300
Rn
Chọn sơ bộ tiết diện cột : b x h = 55x55 cm
- Với cột biên :
Ta có diện chịu tải của cột biên chịu tải lớn nhất:
S=
7,5 x 4,2
= 15,72 m2
2
N = 15,72x1x12 = 188,64 T
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
13
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Ta có diện tích yêu cầu: F= K
188,64
N
2
= (1,0 1,5) x
(0,145 0,218) m
1300
Rn
- Chọn sơ bộ tiết diện cột : b x h = 35x35 cm .
* Lựa chọn sơ bộ tiết diên các cột theo tiết diện và yêu cầu ổn định về độ
mảnh của cột
l0
ob 31
b
lo * l : là chiều cao tính toán của cột phụ thuộc vào liên
kết ở 2 đầu của cột ( 0,7)
+ Đối với cột tầng 1 có l =4,2 =>
l0 0,7 * 4,2
ob 31 b 0,095m
b
b
=> kích thước cột chọn cho tầng 1 là thoả mãn y/c về độ mảnh
+ Đối với cột tầng điển hình có chiều cao 3,3m
Kiểm tra tương tự như trên ta thấy kích thước cột đã chọn là
thoả mãn yêu cầu về độ mảnh .
Tiết diện trên được chọn cho cột tầng 1 đến tầng 5, còn các tầng còn lại
tiết diện được thay đổi để phù hợp với nội lực của cột tại các tầng khác
nhau. Nhưng do để tiện cho việc thi công ta chỉ thay đổi tiết diện cột 2 lần.
- Kích thước cột được được giảm 2 lần:
+ b x h=55x55 cm , cho cột nhịp giữa từ tầng 1 đến tầng 5.
+ b x h=45x45 cm , cho cột nhịp giữa từ tầng 6 đến tầng áp mái.
+ b x h=35x35 cm cho cột nhịp biên từ tầng 1 đến tầng 5.
+ b x h=25x25 cm cho cột nhịp biên từ tầng 6 đến tầng áp mái.
2.2.TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG
2.2.1. Tĩnh tải:
Tĩnh tải gồm có trọng lượng bản thân các kết cấu( như cột, dầm, sàn và tải
trọng tường, vách kính đặt trên công trình). Khi xác định tĩnh tải, ta phân tải sàn
về các dầm theo diện phân tải và độ cứng, riêng đối với tải trọng bản thân của
các phần tử cột và dầm sẽ được chương trình tính tự động cộng vào khi khai
báo hệ số trọng lượng bản thân.
Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn.
Trọng lượng phân bố đều các lớp sàn cho trong bảng sau.
a) Tĩnh tải sàn:
* Trọng lượng bản thân sàn ở:
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
gi = niihi
14
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Bảng 2.1 tính tĩnh tải sàn ở
Dày
(m)
(kg/m3)
0,008
2000
1,1
17.6
Vữa lót
0,015
2000
1,3
39
3
Sàn BTCT
0,12
2500
1,1
330
4
Vữa trát trần
0,01
2000
1,3
26
TT
Các lớp sàn
1
Lớp
lát
Ceramic
2
sàn
g
n
(kg/m2)
412.6
CẤU TẠO CÁC LỚP SÀN
LỚP GẠCH LÁT CERAMIC DÀY 8MM
LỚP VỮA LÓT DÀY 15MM
SÀN BTCT DÀY 12CM
VỮA TRÁT TRẦN 10MM
* Trọng lượng bản thân sàn WC, sàn ban công:
gi = niihi
Bảng 2.2 tĩnh tải sàn WC
TT
Các lớp sàn
1
Dày
3
G
(m)
(kg/m
)
n
Gạch lát chống trơn
0,008
2000
1,1
17,60
2
Vữa lót chống thấm và tạo dốc
0,04
2000
1,3
104
3
Sàn BTCT
0,12
2500
1,1
330
4
Vữa trát trần
0,015
2000
1,3
39
(kg/m2)
490,6
* Trọng lượng bản thân mái không có che phủ: gi = niihI
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
15
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Bảng 2.3 tính tĩnh tải mái không có che phủ
Dày
(m)
(kg/m3)
2 lớp gạch lá nem
0,04
2000
1,1
88
2
Vữa lót chống thấm
0,05
2000
1,3
130
3
Sàn BTCT
0,12
2500
1,1
330
4
Vữa trát trần
0,01
2000
1,3
26
TT
Các lớp sàn
1
g
n
(kg/m2)
574
b) Tĩnh tải tường:
gi = niihi
* Trọng lượng bản thân tường 220:
Bảng 2.4 tính tĩnh tải tƣờng 220
TT
Các lớp sàn
1
2
Dày
g
(m)
(kg/m3
)
n
Tường gạch
0,22
1800
1,1
435,6
Vữa trát 2 bên
2 x 0,015
2000
1,3
78
(kg/m2)
513,6
* Trọng lượng bản thân tường 110: gi = niihi
Bảng 2.5 tính tĩnh tải tƣờng 110
TT
Các lớp sàn
1
2
Dày
g
(m)
(kg/m3
)
n
Tường gạch
0,11
1800
1,1
217,8
Vữa trát 2 bên
2 x 0,015
2000
1,3
78
(kg/m2)
295,8
* Kể đến lỗ cửa tải trọng tường 220 và tường 110 nhân với hệ số 0,7:
-Tường 220 : 513,6 . 0,7 = 359,52 kg/m2 = 0.36 T/m2
-Tường 110 : 295,8 . 0,7 = 207,06 kg/m2 = 0.207 T/m2 c) Tĩnh tải cầu
thang:
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
16
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
* Chọn kích thước thang
Chiều cao tầng 1 là H = 4,2 m , chiều cao tầng 2->11 là 3,3m, chiều
cao tầng áp mái là 2,3m. Do đó, để đơn giản ta chọn chiều cao tầng 3,3m để
tính toán tĩnh tải cầu thang.
Lựa chọn cầu thang kiểu bản hai vế song song với chiều dày bản thang
là 12cm, kích thước bậc thang b = 0,25m , h =0,17m
* Tĩnh tải của thang( chưa tính chiếu nghỉ) ngoài trọng lương bản thân bản
thang, các lớp gạch lát còn có tải trọng do bâc gạch được tính là phân bố đều
trên bản thang nghiêng. Trọng lượng của 1 bậc gạch trên 1m dài:
G= b*h*0,5* g = 0,25*0,17*0,5*1800=38,25 Kg/m
Trọng lượng bậc gạch phân bố đều trên bản thang :
gb
G
L
38,25
0,25 0,17
2
2
126,5Kg / m 2
Với : L là chiều dài tiếp xúc của bậc trên bản thang nghiêng
Bảng 2.6 tĩnh tải cầu thang
Cấu tạo các lớp
Lát đá Granit
Vữa ximăng M75# dày 15mm
Bậc gạch
Bản BTCT dày 120cm
Vữa trát trần 15 mm
Tổng tĩnh tải thang
Tải trọng tc
(kG/m2)
27
30
126,5
0.12*2500=300
30
n
1,1
1,3
1,1
1,1
1,3
Bảng 2.7 cấu tạo chiếu nghỉ
Tải trọng tc
Cấu tạo các lớp
n
kG/m2.
Lát đá Granit
27
1,1
Vữa ximăng M75# dày 15mm 30
1,3
Bản BTCT dày 100mm
250
1,1
Vữa trát trần 15 mm
30
1,3
Tổng tĩnh tải chiếu nghỉ
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
Tải trọng tính
toán
(kG/m2)
29,7
39
139,2
330
39
576,9
Tải trọng tính
toán kG/m2.
29,7
39
275
39
382,7
17
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2.2.2. Hoạt tải :
Tải trọng hoạt tải người phân bố trên sàn các tầng lấy theo tiêu chuẩn
TCVN: 2737-95
Bảng 2.8 bảng tính hoạt tải
Ptc
Ptt
(kg/m2)
(kg/m2)
1,3
150
195
Phóng khách
1.3
150
195
3
Hành lang, sảnh, cầu thang
1,2
300
360
4
Lôgia, ban công
1,2
200
240
5
Phòng tắm, WC
1,3
150
195
6
Tầng mái
1,3
150
195
7
Cửa hàng ăn uống, giải khát
1,2
300
360
8
Cửa hàng bách hoá
1,2
400
480
TT
Loại phòng
n
1
Phòng ngủ
2
Khi phân hoạt tải cho sàn ta tiến hành phân bố đều bằng cách tính tổng
hoạt tải tác dụng lên sàn và chia đều cho diện tích toàn sàn.
Để giảm bớt khối lượng tính toán ta lấy hoạt tải phân bố đều cho tầng 1 là :
2
q ht1 =360 (kg/m )
Hoạt tải phân bố đều cho sàn mái : q htm =195 kg/m2
* Tải trọng ngang được xét đến là tải trọng gió. Tải trọng gió được xác định
theo TCVN 2737-1995.
2.2.3. Tải trọng gió
* Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tải trọng gió tác dụng phân bố đều trên
một đơn vị diện tích được xác định theo công thức sau:
Wtt = Wo.n.k. c
Trong đó:
-Wo: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. “Theo
TCVN 2737-95”, khu vực thành phố Thanh Hóa thuộc vùng III-B có Wo= 125
kg/m2.
- k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và
dạng địa hình, hệ số k tra “theo bảng 5 TCVN 2737-95”
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
18
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
- c: Hệ số khí động , lấy “theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95”, phụ thuộc vào
hình dạng bề mặt đón gió và hình khối công trình.Với công trình có hình khối
chữ nhật, bề mặt công trình vuông góc với hướng gió thì ta có hệ số khí động
đối với mặt đón gió là c d = 0,8 và với mặt hút gió là c h = 0,6.
- n: Hệ số độ tin cậy, thường lấy n = 1,2
* áp lực gió thay đổi theo độ cao của công trình theo hệ số k. Để đơn giản
trong tính toán, ta coi áp lực gió là phân bố đều trong khoảng mỗi tầng, hệ số k
lấy là giá trị ứng với độ cao giữa tầng nhà
* Tải trọng gió đưa về thành lực tập trung đặt trong pham vi từng tầng theo
công thức:
F = (W h + W d ). h t . L (kg)
Trong đó
h t : là chiều cao mỗi tầng
L
: là bề rộng mặt đón gió ( L= L X = 25.2 m nếu gió thổi
theo phương trục X , L=L Y = 25.8 m nếu gió thổi theo phương trục Y )
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
19
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Bảng 2.9 tính toán tải trọng gió tĩnh
Tầng
Tầng
1
Tầng
2
Tầng
3
Tầng
4
Tầng
5
Tầng
6
Tầng
7
Tầng
8
Tầng
9
Tầng
10
Tầng
11
Tầng
AM
Tầng
mái
W0
kG/m2
H
m
ht
m
k
Cđ
Ch
Wđ
kG/m2
Wh
kG/m2
Fx
kG
Fy
kG
125
4.2
4.2
0.88
0.8
0.6
105.6
79.2
19560
20025
125
7.5
3.3
0.96
0.8
0.6
115.2
86.4
16765
17164
125
10.8
3.3
1.02
0.8
0.6
122.4
91.8
17813
18237
125
14.1
3.3
1.08
0.8
0.6
129.6
97.2
18861
19310
125
17.4
3.3
1.11
0.8
0.6
133.2
99.9
19385
19846
125
20.7
3.3
1.14
0.8
0.6
136.8
102.6
19909
20383
125
24.0
3.3
1.17
0.8
0.6
140.4
105.3
20432
20919
125
27.3
3.3
1.2
0.8
0.6
144
108
20956
21455
125
30.6
3.3
1.23
0.8
0.6
147.6
110.7
21480
21992
125
33.9
3.3
1.25
0.8
0.6
150
112.5
21830
22349
125
37.2
3.3
1.26
0.8
0.6
151.2
113.4
22004
22528
125
39.5
2.3
1.27
0.8
0.6
152.4
114.3
22179
22707
125
41.5
2.0
1.28
0.8
0.6
153.6
115.2
22353
22886
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
20
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2.2.5: Sơ đồ các trường hợp tải trọng
Hình 2-2 Sơ đồ khung
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
21
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Hình 2-3 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
Hình 2-4 Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên khung trục 2
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
22
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
Hình 2-5 Hoạt tải 1 tác dụng lên sàn
Hình 2-6 Hoạt tải 2 tác dụng lên sàn
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
23
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2.3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC CHO CÔNG TRÌNH
2.3.1 Tính toán nội lực cho kết cấu chính của công trình
1. Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính là sơ đồ khung không gian ngàm tại móng. Trục tính toán của các
cấu kiện lấy như sau:
1.
Trục dầm lấy gần đúng nằm ngang ở mức sàn.
2.
Trục cột lấy trùng với trục hình học của cột;
Chiều dài tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách các trục cột tương ứng,
chiều dài tính toán các phần tử cột các tầng trên lấy bằng khoảng cách các sàn,
riêng chiều dài tính toán của cột dưới lấy bằng khoảng cách từ mặt móng đến
mặt sàn tầng 1
2.Tải trọng
Tải trọng tính toán gồm có: tĩnh tải bản thân; hoạt tải sử dụng; tải trọng gió .
Tĩnh tải phân bố đặt lên toàn bộ mặt sàn , tĩnh tải tường đặt lên các dầm đỡ
nó
Hoạt tải chất lên toàn bộ mặt sàn các tầng
Tải trọng gió tĩnh
Các trường hợp tải khi đưa vào tính toán như sau:
. Trường hợp tải 1 : Tĩnh tải .
. Trường hợp tải 2 : Hoạt tải sử dụng.
. Trường hợp tải 3 : Gió X.
. Trường hợp tải 4 : Gió XX
. Trường hợp tải 5 : Gió Y
. Trường hợp tải 6 : Gió YY
Sử dụng phần mềm Etabs để giải nội lực. Kết quả tính toán nội lực có trong
phần phụ lục (chỉ lấy ra kết quả nội lực của khung trục 2).
Sau khi kiểm tra nội lực theo các bước trên ta thấy đều thỏa mãn, do đó kết
quả nội lực tính được là đúng.
Vậy ta tiến hành các bước tiếp theo: tổ hợp nội lực, tính thép cho khung, thiết kế
móng.
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
24
ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2.3.2.Tổ hợp nội lực
-Gồm có: Tổ hợp cơ bản I và Tổ hợp cơ bản II .
+ Tổ hợp cơ bản I: gồm nội lực do tĩnh tải cộng một nội lực hoạt tải
+ Tổ hợp cơ bản II: gồm nội lực do tĩnh tải với ít nhất 2 trường hợp nội lực
do hoạt tải hoặc tải trọng gió gây ra với hệ số tổ hợp của tải trọng ngắn hạn là
0,9.
Sử dụng chương trình etabs để tính nội lực của khung K2. Ta có mặt bằng tên
các cấu kiện trong etabs như sau:
( Bảng kết quả nội lực của khung K2 sau khi chạy chương trình được để ở
phụ lục)
Ta có các trường hợp tổ hợp nguy hiểm
TH1=TT+HT ; TH2=TT+HT1 ;
TH3=TT+HT2
TH4=TT+GX ; TH5=TT+GXX
; TH6=TT+GY
TH7=TT+GYY ;
TH8=TT+0,9HT+0,9X
TH9=TT+0.9HT+0.9GXX ; TH10=TT+0,9HT1+0,9GX
TH11= TT+0,9HT1+0,9GXX ; TH12= TT+0,9HT2+0,9GX
TH13= TT+0,9HT2+0,9GYY; TH14= TT+0,9HT+0,9GY
TH15= TT+0,9HT+0,9GYY; TH16= TT+0,9HT1+0,9GY
TH17= TT+0,9HT1+0,9GYY ; TH18= TT+0,9HT2+0,9GY;
TH19= TT+0,9HT2+0,9GYY
BAO=TH1+TH2+TH3+TH4+TH5+TH6+TH7+TH8+TH9+TH10+TH11+TH12
+TH13+TH14 +TH15+TH16+TH17+TH18+TH19
SV: Lương Sỹ Việt-42935
Lớp : XDD52-ĐH1
25