Tải bản đầy đủ (.doc) (297 trang)

Đồ án tốt nghiệp chung cư cao tầng 4A Làng quốc tế Thăng Long phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 297 trang )

ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :
Công trình “ Chung cư cao tầng 4A - Làng Quốc Tế Thăng Long” được Xây
dựng trên khu đất thuộc phường Nghóa Tân – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Công trình
là một trong nhiều công trình cao tầng được xây cùng với các biệt thự khác, trong dự
án xây dựng khu chung cư mang tên LÀNG QUỐC TẾ THĂNG LONG do Công ty
Xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng là chủ đầu tư.
Khu đất xây dựng Làng Quốc Tế Thăng Long trước đây là bãi đất trống, hiện nay
khu đất này nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của thành phố Hà Nội.
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ:
Đi đôi với chính sách mở cửa, chính sách đổi mới. Việt Nam mong muốn được
làm bạn với tất cả các nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho Việt Nam từng bước
hoà nhập, thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với
xu hứơng hội nhập , công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hoà nhập với xu thế phát
triển của thời đại và đáp ứng nhu cầu ở của người dân thủ đô cho nên sự đầu tư xây
dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng , các khu dân cư
đã xuống cấp là rất cần thiết để giải quyết nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi
bộ mặt cảnh quan đô thò tương xứng với tầm vóc thủ đô của một đất nước.
Công trình được Xây dựng tại vò trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời
tạo nên sự hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu chung cư.
III. QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:
Công trình là nhà ở nên các tầng chủ yếu (từ tầng 218) là dùng bố trí các căn hộ
phục vụ nhu cầu ở. Tầng 1 dùng làm siêu thi nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các
dòch vụ vui chơi giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của thành phố.
Tầng hầm được thiết kế làm ga_ra ôtô.
Công trình bao gồm 19 tầng sử dụng trong đó có một tầng hầm làm gara ôtô và bố
trí các phòng kỷ thuật, máy móc, điều hoà công trình có tổng chiều cao là 63.3 (m)
kể từ cốt 0.00 và tầng hầm nằm ở cốt –3.00 m so với cốt 0.000.
Công trình có chiều ngang 33.8m, chiều dọc là 33.8m. mặt bằng công trình được bố


trí hình bát giác đối xứng nhau.
1. Bố Trí Mặt Bằng:
Mặt bằng công trình được bố trí theo hình bát giác đối xứng theo cả hai phương-
điều đó rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong xử lý kết cấu. Hệ
thống giao thông của công trình được tập trung ở trung tâm của công trình, hệ
thông giao thông đứng là thang máy bao gồm 2 cầu thang máy, một cầu thang bộ,
hai cầu thang bộ thoát hiểm, phục vụ cho dân cư sinh sống trong công trình
2. Hình Khối Công Trình:
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 63
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Công trình thuộc loại công trình lớn ở Hà Nội với hình khối kiến trúc được
thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với kính và màu
sơn tạo nên sự hoành tráng của công trình.
Mặt bằng công trình được tổ chức như sau:
Bao gồm:
+ Tầng hầm có chiều cao 3.0 m làm gara ôtô và bố trí phòng Kỹ thuật.
+ Tầng 1 chiều cao 3.6 m dùng làm siêu thò, dòch vụ
+ Tầng 2 – 17 chiều cao tầng 3.3 m, tầng18 chiều cao tầng 3.6 m là các căn hộ
dân cư. Trong các phòng bố trí như sau :
Căn hộ loại 1: có diện tích sử dụng là 97.9 m
2
, gồm có: 1 tiền phòng+kho
5m
2
, 3 phòng ngủ (17+16.2+13.3) m
2
, 1 phòng sinh hoạt chung+bếp + phòng

ăn 32.5 m
2
và 2 khu vệ sinh (4.7+3.3) m
2
, 1 ban công 6 m
2
.
Căn hộ loại 2: có diện tích sử dụng là 91.8 m
2
, gồm có: 1 tiền phòng+
kho 6.6 m
2
, 3 phòng ngủ (17.7+14.5+12.1) m
2
, 1 phòng sinh hoạt chung+bếp +
phòng ăn 25.6 m
2
và 2 khu vệ sinh (4.6+3.5) m
2
, 1 ban công 6 m
2
.
Căn hộ loại 3: có diện tích sử dụng là 85 m
2
, gồm có: 1 tiền phòng 3.3 m
2
, 2
phòng ngủ (17.1+16.2) m
2
, 1 phòng sinh hoạt chung+bếp + phòng ăn 34.5 m

2
và 2
khu vệ sinh (4.7+3.3) m
2
, 1 ban công 6 m
2
.
+ Tầng 19 là tầng thượng, cốt sàn ở cao độ 60.00 m so với cốt 0.00, trên tầng
này đặt bể nước mái, phòng máy, các phòng phục vụ, có lan can cho dân cư sinh
sống trong toà nhà ngắm cảnh, giải lao,
3. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH:
3.1. Hệ Thống Chiếu Sáng :
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều
được tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên
ngoài.
Ngoài ra, chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những
điểm cần chiếu sáng.
3.2. Hệ thống điện:
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế
của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện
chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm của công trình. Khi
nguồn điện chính của công trình bò mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ cung
cấp điện cho những trường hợp sau:
-Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
-Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
-Các phòng làm việc ở các tầng
-Hệ thống máy tính trong toà nhà công trình
-Biến áp điện và hệ thống cáp.
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 64

ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

3.3. Hệ Thống Điện Lạnh Và Thông Gió:
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm được xử lý và làm lạnh theo hệ
thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, và chạy trong trần
theo phương ngang phân bố đến các vò trí tiêu thụ.
3.4. Hệ thống cấp thoát nước:
3.4.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt :
-Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tại
tầng hầm công trình.
-Nước được bơm lên bể nước trên mái công trình có dung tích 19,2 m
3
. Việc điều
khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động.
-Nước từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vò trí cần thiết của
công trình.
3.4.2 Hệ thống thoát nước và sử lý nước thải công trình:
Nước mưa trên mái công trình, trên ban công, logia, nước thải của sinh hoạt được
thu vào sênô và đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát và đưa ra ống
thoát chung của thành phố.
3.5. Hệ Thống Phòng Cháy, Chữa Cháy:
3.5.1 Hệ thống báo cháy:
Thiết bò phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn
cho công trình.
3.5.2 Hệ thống cứu hoả:
*Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu
phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thường 3m 1 cái và được nối với

các hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa
thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
*Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa
khói xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió
động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN:
Công trình nằm ở thành phố Hà nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là 27c chênh
lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 12c.Thời
tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4
đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 75%
đến 80%. Hai hướng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam, Bắc-Đông Bắc.Tháng có sức
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 65
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất
là 28m/s.
Đòa chất công trình thuộc loại đất khá tốt, nên không phải gia cường đất nền khi
thiết kế móng(Xem báo cáo đòa chất công trình ở phần thiết kế móng ).
5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
- Trong điều kiện hiện nay, động đất thường hay xảy ra mà ta chưa có có thiết bò
dự báo chính xác. Điển hình là các trận động đất xảy ra gần đây nhất ở vùng nam bộ
và nó ảnh hưởng trực tiếp tới các khu đô thò lớn như thành phố Hồ Chí Minh, thành
phố Vũng Tàu và các tỉnh lân cận. Đối với công trình xây dựng hiệân nay, việc thiết
kế chống động đất cho công trình là một yêu cầu cấp thiếât nhằm đảm bảo an toàn về
tính mạng và tài sản của người dân. Trong các tòa nhà cao tầng, số lượng người sinh
hoạt và làm việc là rất lớn, cho nên việc thiết kế nhà cao tầng chòu tải động đất là
yêu cầu cần thiết khi thiết kế tính toán. Công trình " Chung Cư 4A- Làng Quốc Tế
Thăng Long Hà Nội" là công trình cao tầng, nên khi thiết kế em cũng tính toán công

trình chòu tác động của tải động đất cấp 7.
- Hệ kết cấu của công trình này em chọn các cấu kiện chòu lực như sau:
Công trình này được tính toán thiết kế chòu động đất cấp 7. Do đó, công trình phải
chòu tải ngang rất lớn. Hiện nay, vách cứng được xem là cấu kiện chòu tải ngang khá
tốt , có nhiều ưu việt hơn so với kết cấu khung thông thường, nên em chọn hệ kết cấu
khung vách chòu lực cho công trình này.
+ Công trình gồm có các tường cứng bố trí liên kết nhau tạo thành lõi chòu lực ở
khu vực tâm công trình( khu cầu thang) kết hợp với các tường chòu lực được bố trí
quanh lõi.
+ Các tường cứng đựơc gia cố 2 đầu thành cột chòu lực tăng cướng khả năng chòu
tải của tường tại các vò trí có dầm sàn gác lên tường.
+ Sàn là hệ cứng trong mặt phẳng ngang được liên kết với dầm truyền lực ngang
cho các tường cứng và liên kết các tường cứng lại với nhau trên cùng cao độ sàn.
Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều
cao các tầng điển hình 3.3 m với nhòp 7.8 m.
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 66
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : 63
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ: 63
III. QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH: 63
1. Bố Trí Mặt Bằng: 63
1. Bố Trí Mặt Bằng: 63
2. Hình Khối Công Trình: 63
2. Hình Khối Công Trình: 63
3. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH: 64
3. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH: 64
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN: 65

4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN: 65
5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU : 66
5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU : 66
IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: 72
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình 72
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình 72
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu: 72
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu: 72
V. Nội Dung Cần Tính Toán Của Đồ n : 73
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại: 73
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại: 73
2. . Phân bố độ cứng: 74
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 67
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

2. . Phân bố độ cứng: 74
VI. Tính Toán Các Cấu Kiện Của Nhà Cao Tầng 77
1. Đặc trưng về vật liệu : 77
1. Đặc trưng về vật liệu : 77
2. Tổ hợp và tính cốt thép: 77
2. Tổ hợp và tính cốt thép: 77
VII. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THỨỚC CẤU KIỆN: 77
1. Chọn Kích Thước Sàn.: 77
1. Chọn Kích Thước Sàn.: 77
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm: 78
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm: 78
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột : 79
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột : 79

VIII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH: 80
1. TĨNH TẢI: 81
1. TĨNH TẢI: 81
2. HOẠT TẢI: 105
2. HOẠT TẢI: 105
3. TĨNH TẢI+HOẠT TẢI: 106
3. TĨNH TẢI+HOẠT TẢI: 106
4. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH: 107
4. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH: 107
IX. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: 115
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình 115
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình 115
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu: 115
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu: 115
X. Nội Dung Cần Tính Toán Của Đồ n : 116
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại: 116
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại: 116
2. . Phân bố độ cứng: 116
2. . Phân bố độ cứng: 116
XI. Tính Toán Các Cấu Kiện Của Nhà Cao Tầng 120
1. Đặc trưng về vật liệu : 120
1. Đặc trưng về vật liệu : 120
2. Tổ hợp và tính cốt thép: 120
2. Tổ hợp và tính cốt thép: 120
XII. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THỨỚC CẤU KIỆN: 120
1. Chọn Kích Thước Sàn.: 120
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 68
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN


1. Chọn Kích Thước Sàn.: 120
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm: 121
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm: 121
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột : 122
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột : 122
XIII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH: 123
1. TĨNH TẢI: 124
1. TĨNH TẢI: 124
2. HOẠT TẢI: 148
2. HOẠT TẢI: 148
3. TĨNH TẢI+HOẠT TẢI: 149
3. TĨNH TẢI+HOẠT TẢI: 149
4. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH: 150
4. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH: 150
XIV. I. Ph ng pháp tính n i l c trong khung:ươ ộ ự 158
XV. II. Các giả thiết khi tính toán nhà nhiều tầng được sử dụng trong SAP2000: 159
Trình tự giải quyết bài toán bằng phần mềm SAP2000: 159
Trình tự giải quyết bài toán bằng phần mềm SAP2000: 159
XVI. II .Thiết kế khung nhà cao tầng : 160
1. Tính toán dầm : 160
1. Tính toán dầm : 160
XVII. III. Giá trò nội lực và thép tính toán cho cột ,dầm: 164
XVIII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: 177
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình 178
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình 178
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu: 178
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu: 178
XIX. Nội Dung Cần Tính Toán Của Đồ n : 179
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại: 179

1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại: 179
2. . Phân bố độ cứng: 179
2. . Phân bố độ cứng: 179
XX. Tính Toán Các Cấu Kiện Của Nhà Cao Tầng 182
1. Đặc trưng về vật liệu : 182
1. Đặc trưng về vật liệu : 182
2. Tổ hợp và tính cốt thép: 183
2. Tổ hợp và tính cốt thép: 183
XXI. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THỨỚC CẤU KIỆN: 183
1. Chọn Kích Thước Sàn.: 183
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 69
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

1. Chọn Kích Thước Sàn.: 183
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm: 183
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm: 183
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột : 184
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột : 184
XXII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH: 186
1. TĨNH TẢI: 187
1. TĨNH TẢI: 187
2. HOẠT TẢI: 211
2. HOẠT TẢI: 211
3. TĨNH TẢI+HOẠT TẢI: 212
3. TĨNH TẢI+HOẠT TẢI: 212
4. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH: 213
4. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH: 213
Hồ Nước Trong Công Trình: 221

Tính sơ bộ dung tích bể: 221
Chọn sơ bộ kích thước các cấu của bể nước: 222
Tính Toán Bể Nước: 222
Tính Nắp Bể: 222
Tính Nắp Bể: 222
Tính Đáy Bể: 227
Tính Đáy Bể: 227
Tính Thành Bể: 236
Tính Thành Bể: 236
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH MÓNG 241
Giới thiệu sơ lược việc chọn phương án móng để tính toán: 241
Giới thiệu sơ lược việc chọn phương án móng để tính toán: 241
Phân nhóm các móng đặc trưng để tính toán : 243
Phân nhóm các móng đặc trưng để tính toán : 243
TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 249
Tính Sức Chòu Tải Theo Vật Liệu: 249
Tính Sức Chòu Tải Theo Vật Liệu: 249
Tính sức chòu tải theo cường độ của đất nền: 250
Tính sức chòu tải theo cường độ của đất nền: 250
Tính Móng M1: 252
Tính Móng M1: 252
Tính Móng M2: 262
Tính Móng M2: 262
TÍNH VÁCH CỨNG: 275
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 70
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Bố trí hệ vách cứng: 275

Chọn sơ bộ tiết diện vách cứng: 276
Tính Tải Tập Trung Các Tầng: 65
Cộng Đồng Làm Việc Không Gian: 66
Cộng Đồng Làm Việc Không Gian Phương XX: 67
Cộng Đồng Làm Việc Không Gian Phương XX: 67
Cộng Dồng Làm Việc Không Gian Theo Phương YY: 76
Cộng Dồng Làm Việc Không Gian Theo Phương YY: 76
Xác Đònh Trục Đi Qua Trọng Tâm Công Trình: 82
Tính toán trọng tâm độ cứng và trọng tâm hình học công trình: 84
Tính toán trọng tâm độ cứng và trọng tâm hình học công trình: 84
Hình dáng công trình ứng với ba dạng dao động: 85
Xác đònh chu kỳ dao động: 87
Xác đònh chu kỳ dao động: 87
Kiểm tra chu kỳ động riêng: 88
Kiểm tra chu kỳ động riêng: 88
Tính lực động đất tổng cộng ở các dạng dao động: 93
Tính lực động đất tổng cộng ở các dạng dao động: 93
Phân bố lực động đất sk cho tường cứng trong dạng dao động 1: 102
Phân bố lực động đất sk cho tường cứng trong dạng dao động 1: 102
Tính toán cụ thể các tường cứng: 115
Tính moment và lực cắt ứng với ba dạng dao động của tường cứng T13: 115
Tính moment và lực cắt ứng với ba dạng dao động của tường cứng T13: 115
Bố trí cốt thép trong tường cứng: 122
Bố trí cốt thép trong tường cứng: 122
Tính moment và lực cắt ứng với ba dạng dao động của tường cứng T15 theo
phương YY: 122
Tính moment và lực cắt ứng với ba dạng dao động của tường cứng T15 theo
phương YY: 122
Bố trí cốt thép trong tường cứng: 128
Bố trí cốt thép trong tường cứng: 128

Tính moment và lực cắt ứng với ba dạng dao động của tường cứng T10 theo
phương XX: 128
Tính moment và lực cắt ứng với ba dạng dao động của tường cứng T10 theo
phương XX: 128
Bố trí cốt thép trong tường cứng: 137
Bố trí cốt thép trong tường cứng: 137
Kiểm tra ổn đònh công trình: 138
Kiểm tra ổn đònh công trình: 138
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 71
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
1. Cơ Sở Để Tính Toán Kết Cấu Công Trình.
-Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc.
-Căn cứ vào tải trọng tác dụng (TCVN2737-95).
-Căn cứ vào các Tiêu chuẩn. chỉ dẫn. tài liệu được ban hành.
-Căn cứ vào cấu tạo bê tông cốt thép và các vật liệu. sử dụng bê tông mác 300. cốt
thép nhóm AIII, AI,CI,CII.
2. Phương Pháp Tính Toán Hệ Kết Cấu:
2.1. Sơ đồ tính:
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay. đồ án này
sử dụng sơ đồ tính toán chưa biến dạng (sơ đồ đàn hồi). hai chiều (phẳng).
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối. trong mỗi ô bản chính (7.8x7.8 m) không
bố trí dầm phụ. chỉ bố trí dầm các dầm chạy trên các đầu cột. liên kết lõi thang máy
và các cột là bản sàn và các dầm.
2.2. Tải trọng:
2.2.1 Tải trọng đứng:
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn. mái.

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 72
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Tải trọng tác dụng lên sàn. kể cả tải trọng các tường ngăn (dày 110mm). thiết bò.
tường nhà vệ sinh. thiết bò vệ sinh. … đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào. do tường bao trên dầm (220mm).…
coi phân bố đều trên dầm.
2.2.2 Tải trọng ngang:
Tải trọng động đất được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95.
Do chiều cao công trình (tính từ mặt đài móng đến cốt mái tum) là H=66.3m> 40m
nên căn cứ Tiêu chuẩn ta phải tính thành phần động của tải trọng gió, nưng do công
trình được tính toán với tải trọng động đất cấp 7 nên thầnh phần tónh và thành phần
động của gió không được kể đến khi tính toán vì tải ngang do động đất gây ra đã lớn
hơn tải gió nhiều lần nên qui phạm cho phép bỏ qua khi tính toán.
Tải trọng động đất được tính toán qui về tác dụng tập trung tại các mức sàn.
2.3. Nội lực và chuyển vò:
Hiện nay có nhiều phương pháp tính nội lực của các cấu kiện trong công trình,
ta có thể tính toán bằng các công thức tính toán đã được học hoặc dùng phần mềm
tính tính toán dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán.
Trong đồ án này em kết hợp cả 2 phương pháp tính toán trên.
+ Với cấu kiện vách cứng, nội lực,chuyển vò và thép được tính toán theo hứơng dẫn
trong sách "Nhà Cao Tầng Chòu Tác Động Của Tải Trọng Ngang Gió Bão Và Động
Đất" của GS. MAI HÀ SAN do NXB Xây Dựng xuất bản năm 1991.
+ Căn cứ vào giải pháp kiến trúc. và các bản vẽ kiến trúc ta thấy mặt bằng 2
phương của ngôi nhà như giống nhau. Do vậy, ta đi tính toán kết cấu cho ngôi nhà
theo khung không gian làm việc theo 2 phương, bước cột tương tự nhau theo hai
phương như sau. Nội lực trong các cột gia cường và dầm được tính toán dựa vào
chương trình tính kết cấu SAP2000 (Non-Linear). Chương trình này tính toán dựa trên

cơ sở của phương pháp phần tử hữu hạn. sơ đồ đàn hồi.
Các thành phần tải trọng tính toán, nội lực và chuyển vò ứng với từng phương án
tải trọng của khung không gian được nói rõ hơn trong phần tính toán khung.
V. Nội Dung Cần Tính Toán Của Đồ n :
. Phân tích và lựa chọn giải pháp thiết kế kết cấu công trình.
. Tính toán tải trọng và tổ hợp tải trọng.
. Thiết kế kết cấu phần thân công trình
. Thiết kế các cấu kiện cơ bản của nhà cao tầng.
. Thiết kế kết cấu cọc ( cọc khoan nhồi ).
. Thiết kế đài cọc.
Những Yêu Cầu Cơ Bản Của Hệ Kết Cấu Phải Đáp nG:
(theo TCVN 198-1997)
1. Bậc siêu tónh và cách thức phá hoại:
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 73
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

- Kết cấu phải được thiết kế với bậc siêu tónh cao, để khi chòu tác động của các tải
trọng ngang lớn,công trình có thể bò phá hoại ở một số cấu kiện mà không bò sụp đổ.
- Kết cấu phải được thiết kế để sao cho các khớp dẻo được hình thành trước ở các
dầm sau đó mới đến các cột , sự phá hoại xảy ra trong cấu kiện trước sự phá hoại ở
nút.
- Các dầm cần được cấu tạo sao cho sự phá hoại do lực uốn xảy ra trước sự phá
hoại do lực cắt.
2. . Phân bố độ cứng:
2.1 Theo phương ngang:
Độ cứng và cường độ của kết cấu nên được bố trí đều đặn và đối xứng trên mặt
bằng công trình. Để giảm độ xoắn khi dao động, tâm cứng của công trình cần được
bố trí gần trọng tâm của nó, còn để giảm biến dạng xoắn dưới tác dụng của tải trọng

gió thì tâm cứng của công trình cần được bố trí gần tâm của mặt đón gió .
Hệ thống chòu lực ngang của công trình cần được bố trí theo cả hai phương. Các
vách cứng theo phương dọc nhà không nên bố trí ở một đầu mà nên được bố trí ở khu
vực giữa nhà hoặc cả ở giữa nhà và hai đầu nhà. Khoảng cách giữa các vách cứng (lõi
cứng ) cần phải nằm trong giới hạn để làm sao có thể xem kết cấu sàn không bò biến
dạng trong mặt phẳng của nó khi chòu tải trọng ngang.
Cụ thể, đối với kết cấu BTCT toàn khối khoảng cách giữa các vách cứng L
v
phải
thỏa mãn điều kiện: L
v


5B ( B là bề rộng của nhà)
và L
v


60m
Đối với kết cấu khung BTCT, độ cứng của kết cấu dầm tại các nhòp khác nhau cần
được thiết kế sao cho để độ cứng cảu nó trên các nhòp đều nhau, tránh trường hợp
nhòp này quá cứng so với nhòp khác điều này gây tập trung ứng lực tại các nhòp ngắn,
làm cho kết cấu ở các nhòp này bò phá hoại quá sớm.
2.2. Theo phương đứng:
Độ cứng và cường độ của kết cấu nhà cao tầng cần được thiết kế đều hoặc thay
đổi giảm dần lên phía trên , tránh thay đổi đột ngột. Độ cứng của kết cấu tầng trên
không nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu ở tầng dưới kề nó. Nếu 3 tầng giảm độ cứng
liên tục thì tổng mức giảm không được quá 50%.
2.1. 3. Một số chỉ tiêu kiểm tra kết cấu:
Kết cấu nhà cao tầng cần phải được tính toán kiểm tra về độ bền , biến dạng , ổn

đònh tổng thể và ổn đònh cục bộ của kết cấu được tiến hành theo theo các tiêu chuẩn
thiết kế hiện hành. Ngoài ra kết cấu nhà cao tầng còn phải thoã mãn các yêu cầu sau
đây:
+Kiểm tra độ cứng :
Chuyển vò theo phương ngang tại đỉnh kết cấu của nhà cao tầng tính theo phương
pháp đàn hồi phải thoã mãn điều kiện:
f/H

1/750 ( kết cấu khung –vách)
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 74
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Với f và H là chuyển vò theo phương ngang tại đỉnh kết cấu và chiều cao của công
trình.
+Kiểm tra ổn đònh chống lật:
Tỉ lệ giữa momen lật do tải trọng ngang gây ra phải thỏa mãn điều kiện sau:
cl
l
M
M


1.5
Trong đó M
cl
,

M

l
là momen chống lật và momen gây lật.
+Kiểm tra dao động:
Theo yêu cầu sử dụng, gia tốc cực đại của chuyển động tại đỉnh công trình dưới
tác động của gió có giá trò nằm trong giới hạn cho phép:
[Y]

[Y’]
Với [Y] là giá trò tính toán của gia tốc cực đại;
[Y’] là giá trò cho phép của gia tốc , lấy bằng 150m/s
2
.
+ Kiểm tra theo điều kiện trạng thái giới hạn I: ( về khả năng chòu lực )
Tất cả các cấu kiện đều phải đảm bảo điều kiện bền, trạng thái ứng suất trong cấu
kiện phải bé hơn hoặc bằng ứng suất giới hạn cho phép. Trạng thái ứng suất giới hạn
ứng với lúc kết cấu không thể chòu lực được nữa vì bắt đầu bò phá hoại, bò mất ổn
đònh, bò hỏng do mỏi. Trạng thái giới hạn này được tính toán theo cường độ tính toán
của vật liệu.
+ Kiểm tra theo điều kiện trạng thái giới hạn II: ( về điều kiện sử dụng bình
thường): bao gồm đảm bảo các điều kiện sau :
. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng : f ≤ f
gh
Trong đó, f là biến dạng ( độ võng, góc xoay, độ giãn …), cần phải kiểm tra biến
dạng của các cấu kiện theo các Tiêu chuẩn xây dựng hiện hành, với f
gh
được xác đònh
Bảng 4-8 trong Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình của Vũ Mạnh Hùng.
Đối với nền đất, phải đảm bảo điều kiện sức chòu tải của đất nền.
. Kiểm tra theo điều kiện hạn chế vết nứt : a ≤ a
gh

Trong đó, a là bề rộng khe nứt, với a
gh
được xác đònh Bảng 4-8 trong Sổ Tay Thực
Hành Kết Cấu Công Trình của thầyVũ Mạnh Hùng.
Các trò số giới hạn trên được qui đònh để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường
của kết cấu, chúng thường được chọn phụ thuộc vào tính chất và điều kiện sử dụng
của kết cấu, phụ thuộc vào điều kiện làm việc của con người, cuả thiết bò và cũng như
phụ thuộc tâm lý con người và mỹ quan. Về nguyên tắc, việc kiểm tra về biến dạng
và khe nứt là cần thiết cho mọi kết cấu, nhưng thông thường nó cần hơn cho các kết
cấu lắp ghép, kết cấu có dùng cốt thép cường độ tương đối cao hoặc kết cấu nằm
trong môi trường làm việc bất lợi.
Có thể không cần kiểm tra độ mở rộng khe nứt nếu theo kinh nghiệm thiết kế và
thực tế sử dụng kết cấu nếu biết chắc rằng bề rộng khe nứt của kết cấu đó ở mọi giai
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 75
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

đoạn là không đáng kể, cũng có thể không cần kiểm tra nếu độ cứng ở giai đoạn sử
dụng là khá lớn.
+ Kiểm tra các điều kiện về nền móng :
Kiểm tra các điều kiện sau đảm bảo khả năng chòu lực và ổn đònh:
- Điều kiện về cường độ của đất nền dưới đáy móng ( TTGH 1) nhằm đảm bảo trò
số tính tính toán N của tải trọng theo tổ hợp bất lợi nhất xuống nền theo hướng nào đó
không vượt quá sức chòu tải của nền
φ
theo hướng đó:
N
tc
K

φ

Trong đó : K
tc
– Hệ số tin cậy
Khi thỏa mãn điều kiện thì nền không bò phá hoại do không đủ sức chòu tải và
không bò mất ổn đònh như trượt, trượt theo bề mặt lớp đá, theo bề mặt lớp đất có độ
nghiêng lớn.
- Điều kiện về biến dạng nền ( TTGH 2) : độ lún và độ chênh lún ( độ lún lệch).
Mục đích là nhằm khống chế biến dạng của công trình không vượt quá giới hạn
cho phép để sử dụng công trình được bình thường, khỏi làm mất mó quan của công
trình, để nội lực bổ sung xuất hiện trong kết cấu siêu tónh do lún không đều gây ra
không làm hư hỏng kết cấu.
Điều kiện kiểm tra :
S ≤ S
gh
∆S ≤ ∆S
gh
I ≤ i
gh
Trong đó :
+ S – độ lún tuyết đối lớn nhất hoặc độ lún trung bình của các móng, xác đònh
theo tính toán.
+ ∆S – đối với nhà khung là độ lún lệch tương đối, cón đối với nhà tường chòu lực
thì đó là độ võng xuống tương đối hoặc vồng lên tương đối.
+ i - độ nghiêng theo phương dọc hay ngang của móng các công trình cao cứng.
+ S
gh
, ∆s
gh

, i
gh
– là trò số giới hạn cho phép của các loại biến dạng tương ứng vừa
kể trên.
- Điều kiện về cường độ của kết cấu móng :
Phải kiểm tra sức chòu tải của cọc , đài cọc về khả năng chọc thủng của cọc lên
đài .
- Điều kiện về biến dạng của kết cấu móng :
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 76
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Phải kiểm tra biến dạng của cọc trong nền : độ võng của cọc, chuyển vò và góc
xoay của cọc dưới tác động của tải trọng.
+ Tất cả các cấu kiện phải đảm bảo điều kiện bền và ổn đònh trong quá trình thi
công. Trong quá trình thi công, vận chuyển, các cấu kiện phải đảm bảo không bò phá
hoại hay bò mất ổn đònh, đảm bảo khả năng làm việc bình thường sau này.
Trong suốt quá trình thi công thì các kết cấu phải đảm bảo chòu được tải trọng bản
thân , tải trọng tác dụng và tải trọng phát sinh trong quá trình thi công như các tác
động của máy móc thiết bò , tác động do công nhân làm việc , tác động của thời tiết…
VI. Tính Toán Các Cấu Kiện Của Nhà Cao Tầng .
1. Đặc trưng về vật liệu :
Bêtông : Bêtông được chọn thiết kế cho toàn khung có Mac 300 với các chỉ số :
. Cường độ tính toán gốc chòu nén : R
n
= 130 [ Kg/cm
2
]
. Cường độ tính toán gốc chòu kéo : R

k
= 10 [ Kg/cm
2
]
. Môđun đàn hồi : E
b
= 2.9×10
5
[ Kg/cm
2
]
. Hệ số Poisson µ = 0.2
Cốt thép :
. Cốt đai thép : CII : R

= 1800 [ kg/cm
2
],
. Cốt chòu lực : CII : R
a
= 2600 [ kg/cm
2
],
AI : R
a
= R
an
=2100 [ kg/cm
2
],

AIII : R
a
= R
an
=3400 [ kg/cm
2
],
. Module đàn hồi E
a
=2.1×10
6
[ kg/cm
2
].

2. Tổ hợp và tính cốt thép:
Sử dụng chương trình tự lập bằng phần mềm EXCEL theo các công thức tính
toán theo qui phạm xây dựng việt nam.

VII. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THỨỚC CẤU KIỆN:
Xem các cột được ngàm chặt ở mặt đài móng. mặt đài móng cốt bằng cốt sàn
tầng hầm ở cao trình –3.00 m so với cốt ±0.00 và -1.80 m so với cốt thiên nhiên.
Nhòp biên chiều dài 7.8 m; nhòp giữa (2 nhòp) dài 7.8 m.
Chiều cao các tầng : Tầng hầm cao 3.0 m (một tầng). phần ngập trong đất
1.8m; tầng 1 cao 3.6 m . từ tầng 2 đến tầng 18 cao 3.3 m. tầng thượng (tầng19) cao 3.6
m. bể nước mái cao 3.3 m.
1. Chọn Kích Thước Sàn.:
Căn cứ vào mặt bằng công trình và mặt bằng kết cấu ta có các loại ô bản sau:
Sàn tầng điển hình (Tầng 3-16)
ô1(vuông) : 7.8x7.8(m)

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 77
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

ô2(tam giác) : 7.8x7.8x11(m)
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
h
b
=
l
m
D
.
Trong đó:l= là cạnh của ô bản
m=40÷ 45 cho bản kê bốn cạnh lấy m=45
D=0.8÷ 1.4 chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng. Vì bản chòu tải không lớn lấy
D=1.0.
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau. nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn
một chiều dày bản sàn.
h
b
=
cmm 3,17)(173,08,7.
45
0,1
===
Chọn h
b

=20 (cm)
2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước Dầm:
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc . bước cột và công năng sử dụng của công trình
mà chọn giải pháp dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3.3 m trong
đó nhòp 7.8 m với phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm
hợp lý là điều quan trọng. cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức giả thiết tính toán
sơ bộ kích thước. Từ căn cứ trên ta sơ bộ chọn kích thước dầm như sau:
Hệ dầm đi qua các cột có bề rộng b=0.3 m =30 cm
Chiều cao dầm là: h=
d
d
l
m
.
1

trong đó l
d
=7.8 m. m
d
=8-12 đối với dầm chính.
Vậy ta có: h=
7,8.100
55.7
14
cm=
cm
Chọn kích thước tất cả các dầm D1.D2.D3 : bxh=30x60 cm
Đối với các dầm bo ở 4 ô bản tam giác (ở 4 góc công trình) ; Dầm D4 - nhip L=11
m.

bxh =40x60 cm dầm D7-nhòp L=7.8 m ta chọn kích thước : bxh =25x70 cm.
Dầm đỡ bản thang ở cầu thang CT2 (dầm D5) chọn kích thước bxh= 20x45 cm
Dầm đỡ lan can ở các đơn nguyên (Dầm D6 ) chọn kích thước bxh=20x45 cm
Loại dầm Kích thước (m) Nhip (m)
D1 30x60 6.3
D2 30x60 6
D3 30x60 7.8
D4 40x60 11
D5 20x45 6
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 78
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

D6 30x60 7.8
D7 40x60 4.5
D8 30x60 2.8
D9 30x60 4
3. Sơ Bộ Xác Đònh Kích Thước Cột :.
Công thức xác đònh
F=(1.2-1.5)
R
N
Trong đó: F -Diện tích tiết diện cột
N -Lực dọc tính theo diện truyền tải
R -Cường độ chòu nén cuả vật liệu làm cột.
Dựa theo kích thước các cột của các công trình đã xây dựng. theo yêu cầu kiến
trúc của công trình và theo kinh nghiệm ta chọn kích thước cột như sau.
Để xác đònh sơ bộ kích thước cột trong công trình, ta tính toán diên chòu của
từng cột, với giá trò tải trọng phân bố ta sẽ xác đònh được tổng lực nén N mà cột phải

chòu.
BẢNG TÍNH TOÁN DIỆN CHỊU TẢI CỦA CỘT
Tên cột F chòu tải (m2) qtt (T/m
2
) P (T)
C1 17.7 1.3 23.01
C2 15.2 1.3 19.76
C3 23.8 1.3 30.94
C4 27.9 1.3 36.27
C5 26.8 1.3 34.84
BẢNG TÍNH VÀ CHỌN TIẾT DIỆN CỘT
Tầng Lực nén lên cột tính toán Khả năng chòu tải của cột
Pt (T) Số tầng Pcột(T) Kích
thước
F (cm2) Pgh (T)
Hầm 36.27 19 826.96 80x80cm 498.60 832.00
4 36.27 15 652.86 70x0cm 269.70 637.00
9 36.27 10 435.24 60x60cm 300.93 468.00
14 36.27 5 217.62 50x50cm 300.93 325.00
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 79
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Ô4
Ô4Ô4
Ô4
Ô7Ô7
Ô7
Ô7

Ô5
Ô5
Ô6
Ô2
Ô2
Ô3
Ô3
Ô3
Ô2
Ô2
Ô3
Ô1
Ô1
Ô1
Ô1 Ô1
Ô1Ô1
Ô1
Ô1Ô1
C4
Ô1
mỈt b»ng sµn tÇng ®iĨn h×nh
E
D
C
B
A
5431 2
C2
C1
C1

C3
C2
C1
C3
C1
C1
C3
C1
C1
C3
C1
C2
C5
C4
C2
C5
Tất cả các cột biên lẫn cột giữa đều có tiết diện vuông như nhau. tiết cột thay đổi
theo chiều cao cho phù hợp Kết cấu và Kinh tế:
-Kích thước từ tầng hầm đến tầng 3 có tiết diện 80x80 cm
-Kích thước cột từ tầng 4 đến tầng 8 có tiết diện 70x70cm
-Kích thước cột từ tầng 9 đến tầng 13 có tiết diện 60x60 cm
-Kích thước cột từ tầng 14 đến tầng 18 có tiết diện 50x50 cm
VIII. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH:
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 80
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Xác đònh trọng lượng tiêu chuẩn của vật liệu theo Sổ tay thực hành Kết Cấu
công trình-PGS.TS Vũ Mạnh Hùng. Đại học Kiến trúc TPHCM.

1. TĨNH TẢI:
1.1. Tónh Tải Sàn.
a - Cấu tạo bản sàn: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 1).
1.2. Tónh Tải Sàn Tầng Hầm:
a - Cấu tạo bản sàn vệ sinh: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 2).
1.3. Tónh Tải Mái:
a -Cấu tạo bản sàn mái: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 3).
1.4. Tónh Tải Cầu Thang:
a - Cấu tạo bản sàn cầu thang: Xem bản vẽ Kiến trúc
b - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán (xem bảng 4).
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN (Bảng 1)
TT CẤU TẠO CÁC LỚP
qtc
(KG/m
2
)
n qtt
(KG/m
2
)
1 Gạch lát Cêramic. 300x300mm
0.01x2000 20 1.1 22
2 Vữa lót δ =20mm
0.02x1800 36 1.3 46.8
3 Bản BTCT dày 200mm
0.2x2500 500 1.1 550
4 Vữa trát trần δ =15mm

0.015x1800 27 1.3 35.1
Tổng cộng 583 654
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN HẦM
TT CẤU TẠO CÁC LỚP
qtc
(KG/m
2
)
n qtt
(KG/m
2
)
1 Vữa lót δ =30mm
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 81
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

0.03x1800 54 1.3 70.2
2 Bản BTCT dày 300mm
0.3x2500 750 1.1 825
Tổng cộng 804 895.2
BẢNG TÍNH TĨNH TẢI MÁI (Bảng 3)
TT CẤU TẠO CÁC LỚP
qtc
(KG/m
2
)
n qtt
(KG/m

2
)
1 2 lớp gạch lá nem
2x0.02x1800 72 1.1 79.2
2 2 lớp vữa lót
2x0.02x1800 72 1.3 93.6
3 2 lớp gạch 6 lỗ (dốc 2%): δ
tb
=130mm
0.13x1500 195 1.3 253.5
4 Bê tông chống thấm (không có thép)
0.04x2200 88 1.1 96.8
5 Bê tông cốt thép sàn mái dày 180mm
0.18x2500 450 1.1 495
6 Vữa trát trần dày 15 mm
0.015x1800 27 1.3 35.1
Tổng cộng
904 1053.2
BẢNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG (Bảng 4)
TT CẤU TẠO CÁC LỚP
qtc
(kg/m
2
)
n qtt
(kg/m
2
)
1 Đá lát granito 0,02
0,02x2000 40 1,1 44

2 Lớp vữa lót δ =0,015
0,015x1800 27 1,3 35,1
3 Lớp gạch lỗ xây bậc(16,5x28cm), δ
tb
=7,25cm
0,0725x1800 130.5 1,1 143,55
4 Bản BTCT, δ= 0,1 m
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 82
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

0,1x2500 375 1,1 412.5
5 Vữa trát δ=0,015
0,015x1800 27 1,3 35,1
6 Tải trọng tay vòn: 50kg/m,bản thang rộng 1.1m 45.5 1.1 50,05
Tổng cộng 645 720.3
1.5. Trọng Lượng Tường Ngăn Và Tường Bao Che:
Tường ngăn giữa các đơn nguyên. tường bao chu vi nhà dày 220 ; Tường ngăn
trong các phòng. tường nhà vệ sinh trong nội bộ các đơn nguyên dày 110 được xây
bằng gạch rỗng. có γ =1800 KG/m
3
.
- Trọng lượng tường ngăn trên dầm tính cho tải trọng tác dụng trên 1 m dài
tường.
- Trọng lượng tường ngăn trên các ô bản (tường 110. 220mm) tính theo tổng
tải trọng của các tường trên các ô sàn sau đó chia đều cho diện tích ô sàn .
Chiều cao tường được xác đònh : h
t
= H-h

d.s
Trong đó: h
t
-chiều cao tường .
H-chiều cao tầng nhà.
h
d.s
- chiều cao dầm. hoặc sàn trên tường tương ứng.
Và mỗi bức tường cộng thêm 3 cm vữa trát (2 bên) : có γ =1800 KG/m
3
.
Ngoài ra khi tính trọng lượng tường –một cách gần đúng ta phải trừ đi phần trọng
lượng do cửa đi. cửa sổ chiếm chỗ.
Kết quả tính toán khối lượng (KG/m) của các loại tường trên các dầm của các ô
bản trong bảng 5:
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 83
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

D5:20x45
MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
E
D
C
B
A
5431 2
D2:30x60 D2:30x60
D5:20x45

D5:20x45
D5:20x45 D5:20x45
D3:30x60 D3:30x60D3:30x60 D3:30x60
D3:30x60 D3:30x60
D3:30x60 D3:30x60
D9:30x60
D9:30x60
D9:30x60
D6:30x60D6:30x60D6:30x60
D6:30x60
D3:30x60 D3:30x60
D8:30x60 D8:30x60
D8:30x60
D8:30x60
D2:30x60 D2:30x60
D5:20x45
D5:20x45
D5:20x45
D5:20x45
D5:20x45
D1:30x60 D1:30x60
D5:20x45 D5:20x45
D5:20x45 D5:20x45
D5:20x45
D5:20x45D5:20x45
D5:20x45
D1:30x60D1:30x60
D4:40x60
D4:40x60
DT:20x45

DT:20x45
D7:40x60
D7:40x60
DT:20x45
DT:20x45
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 84
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

BẢNG KHỐI LƯNG TƯỜNG NGĂN TRÊN DẦM (Bảng 5)
TT LOẠI TƯỜNG TRÊN DẦM CỦA CÁC Ô BẢN
n
q
tc
(Kg/m)
q
tt
(Kg/m
)
Gạch Vữa
Tầng hầm. h=3m
1
+Tường BTCT dày30cm xung quanh:
0.3x(3-0.6)x2500
Vữa trát cho tường: 0.03x(3-0.6)x1800
+Tường gạch đặc 220
0.22x(3-0.6)x1800
1.1
1.1

1.3
1800
129.6
950.4
1980
168.5
1045.5
Tổng cộng:
+ Tường BTCT 1929.6 2148.5
Tầng 1. h=3.6m
1
Tường gạch 220 trên tất cả các dầm biên D1
+trên D1: 0.22x(3.6-0.6)x1800
Vữa trát :
+trên D1 : 0.03x(3.6-0.6)x1800
1.1
1.3
1188
162
1306.8
210.6
Tổng cộng:
+trên D1 1350 1517.4
Tầng 2-17. h=3.3m
1
Ô bản giữa các trục :Ô1
A-B-2-3. A-B-3-4. D-E-2-3. D-E-3-4 (7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
+trên D2-Trục A : [5.8x(3.3- 0.6)-1.2x1.6-
2x0.85x2.2]0.22x1800 :5.8

1.1
682.8 751
Vữa trát :
+trên D2-Trục A: [5.8x(3.3- 0.6)-1.2x1.6-
2x0.85x2.2]x0.03x1800 :5.8
1.3
93.1 121
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 85
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Tổng cộng:
+trên D2-Trục A 775.9 872
2
Ô bản giữa các trục :Ô1
B-C-1-2. C-D-4-5. (7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
+trên D1-Trục 1 : 0.22x[6.3x(3.3- 0.6)-1.2x1-
2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
1.1
698.3 768.2
Vữa trát :
+trên D1-Trục 1 : 0.03x[6.3x(3.3- 0.6)-1.2x1-
2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
1.3
95.2 123.8
Tổng cộng:
+trên D1-Trục 1 793.5 892
Ô bản giữa các trục : Ô1

C-D-1-2. B-C-4-5. (7.8x7.8m)
3
Tường gạch 220:
+trên D1-Trục 5 : 0.22x[6.3x(3.3- 0.6)-1.2x1-
2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
1.1
698.3 768.2
Vữa trát :
+trên D1-Trục 5 : 0.03x[6.3x(3.3- 0.6)-1.2x1-
2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
1.3
95.2 123.8
Tổng cộng:
+trên D1-Trục 5 793.5 892
4
Ô bản giữa các trục : Ô6
A-B-1-2. A-B-4-5. . D-E-1-2 .D-E-4-5. (7.8x7.8x11m)
Tường gạch 220:
+trên D4.D7: [11x(3.3-0.6)-1.6x1.2-1.98x1.2-
1.6x1.2]x0.22x1800 : 11
1.1
827.4 910.1
Vữa trát :
+trên D4.D7: [11x(3.3-0.6)-1.6x1.2-1.98x1.2-
1.6x1.2]x0.03x1800 : 11
1.3
112.8 146.7
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 86
ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2001-2006.

GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Tổng cộng:
+trên D4.D7 940.2 1056.8
5
Lan can ban-công : Ô7
+Tường gạch rỗng 110. cao 120cm+vữa trát:
0.11x1.2x1800+0.03x1.2x1800
+lan can sắt trên tường: 10%
1.1 1.3
302.4
30
345.6
3.4
Tổng cộng:
332.4 349
Tầng 18. h=3.6m
1
Ô bản giữa các trục : Ô1
A-B-2-3. A-B-3-4. D-E-2-3. D-E-3-4 (7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
+trên D2-Trục A : [5.8x(3.6- 0.6)-1.2x1.6-
2x0.85x2.2]x0.22x1800 :5.8
1.1
801.5 881.7
Vữa trát :
+trên D2-Trục A : [5.8x(3.6- 0.6)-1.2x1.6-
2x0.85x2.2]x0.03x1800 :5.8
1.3
109.3 142.1

Tổng cộng:
+trên D2-Trục A 910.8 1023.8
Ô bản giữa các trục : Ô1
B-C-1-2. C-D-4-5. B-C-4-5. C-D-1-2 (7.8x7.8m)
Tường gạch 220:
+trên D1-Trục 1 : 0.22x[6.3x(3.6- 0.6)-1.2x1-
2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
1.1
817.1 899
Vữa trát :
+trên D1-Trục 1 : 0.03x[6.3x(3.6- 0.6)-1.2x1-
2x0.85x2.2-0.8x1.2]x1800 :6.3
1.3
111.4 145
Tổng cộng:
+trên D1-Trục 1 928.5 1044
2
Ô bản giữa các trục : Ô1
C-D-1-2. B-C-4-5. (7.8x7.8m)
______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1. 87

×