Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Lập quy trình công nghệ đóng mới tàu khách 11p tại công ty đóng tàu long hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 92 trang )

MụC LụC
Chương 1
Công ty đóng tàu Long Hải, tàu khách 11P............................................... 6
1.1 Tìm hiểu về công ty đóng tàu Long Hải .................................................................. 6
1.1.1

Giới thiệu chung về công ty đóng tàu Long Hải .................................................. 6

1.1.2
1.1.3

Sơ đồ mặt bằng nhà máy ..................................................................................... 6
Sơ đồ tổ chức quản lý nhân sự của công ty .......................................................... 7

1.1.4
1.1.5

Phòng vật tư. ....................................................................................................... 8
Phòng điều độ sản xuất. ....................................................................................... 8

1.1.6
1.1.7
1.1.8

Phòng KCS. ........................................................................................................ 8
Phòng kỹ thuật. ................................................................................................... 8
Phân xưởng Vỏ ................................................................................................... 8

1.2

Tìm hiểu về tàu 11P.............................................................................................. 10



1.2.1

Loại tàu và vùng hoạt động ............................................................................... 10

1.2.2
1.2.3
1.2.4

Các thông số kích thước chủ yếu của con tàu .................................................... 11
Vật liệu đóng tàu ............................................................................................... 12
Tuyến hình tàu .................................................................................................. 12

1.2.5
1.2.6

Bố trí chung tàu ................................................................................................. 13
Phân chia các phân tổng đoạn của con tàu ......................................................... 15

Chương 2
Phân tích và lựa chọn phương án thi công .............................................. 16
2.1.1 Phương pháp lắp ráp thân tàu từ các chi tiết liên khớp ....................................... 17
2.1.2 Lắp ráp thân tàu từ các phân tổng đoạn ............................................................. 17
2.2 Phân chia tổng đoạn tàu ........................................................................................ 19
2.2.1 Khái niệm “ phân tổng đoạn” ............................................................................ 19
2.2.2 Các nguyên tắc phân chia thân tàu thành phân đoạn, tổng đoạn ......................... 20
2.2.3 Phân chia phân tổng đoạn .................................................................................. 21
2.2.4

Lựa chọn tổng đoạn chuẩn................................................................................. 21


Chương 3
Chuẩn bị cho đóng tàu.............................................................................. 22
3.1 Phóng dạng........................................................................................................... 22
3.1.1 Phóng dạng thân tàu .......................................................................................... 22
3.1.2 Các bước công nghệ làm dưỡng ........................................................................ 24
3.2 Phân nhóm gia công chi tiết .................................................................................. 27
3.2.1 Phân nhóm chi tiết ............................................................................................. 27
3.2.2 Quy trình gia công chi tiết điển hình.................................................................. 27
3.3 Chuẩn bị vật tư và trang thiết bị ............................................................................ 33
3.3.1 Chuẩn bị tại phòng kỹ thuật công nghệ .............................................................. 33
3.3.2 Chuẩn bị tại phòng điều hành sản xuất .............................................................. 33
3.3.3 Chuẩn bị tại phòng điều hành sản xuất .............................................................. 33
1


3.3.4

Chuẩn bị tại các phân xưởng ............................................................................. 34

3.4 Chuẩn bị nhân lực................................................................................................. 36
3.4.1 Gia công chi tiết ................................................................................................ 36
3.4.2

Chuẩn bị tại triền đà .......................................................................................... 37

Chương 4
Lập phương án chia tôn và gia công 2 tờ tôn cong phía mũi .................. 38
4.1 Phương án chia tôn ............................................................................................... 38
4.2 Lựa chon phương án gia công và gia công 2 tờ tôn phía mũi ................................ 41

4.2.1 Uốn nguội tôn tấm bằng phương pháp thủ công ................................................ 41
4.2.2
4.2.3

Uốn nguội tấm tôn trên máy cán nhiều trục ....................................................... 41
Uốn tôn trên máy ép .......................................................................................... 42

4.2.4


Uốn nóng tấm tôn .............................................................................................. 42
Từ các phương pháp trên so với tấm tôn của phân đoạn từ đó chọn phương pháp

gia công tôn bằng phương pháp uốn tôn trên máy cán hở ............................................... 42
Chương 5
Lập quy trình công nghệ cắt tôn trên máy cnc ........................................ 43
5.1 Bóc tách và phân loại các chi tiết .......................................................................... 43
5.2 Lập file cắt ........................................................................................................... 48
Chương 6
Lập quy trình thi công phân đoạn mũi .................................................... 56
6.1 Kết cấu phân đoạn ( phân đoạn nh_5s) ................................................................ 56
6.2
6.2.1

Lựa chọn phương án thi công ............................................................................... 64
Chế tạo dưỡng mẫu ........................................................................................... 65

6.2.2 Chế tạo bệ lắp ráp.............................................................................................. 69
6.3 Gia công chi tiết ................................................................................................... 69
6.3.1 Phân nhóm chi tiết và cụm chi tiết ..................................................................... 69

6.3.2 Chuẩn bị cho gia công ....................................................................................... 70
6.3.3 Quy trình gia công các chi tiết điển hình ........................................................... 71
6.4 Quy trình lắp ráp và hàn ....................................................................................... 75
6.4.1 Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn b-4.1 .......................................................... 75

2


Lời nói đầu
Mục tiêu của Đảng và Nhà nước để đất nước ta trở thành một nước công nghiệp vào
năm 2020, thì đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước phải kể
đến ngành giao thông vận tải. Đó là mạch máu giao thông cho sự giao lưu kinh tế, văn hoá
chính trị của tất cả các nước nói chung và nước ta nói riêng. Ngoài đường bộ, đường sắt,
đường hàng không thì giao thông vận tải đường thuỷ giữ một vị trí rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân cũng như an ninh quốc phòng của đất nước.
Mặt khác đất nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lại có hơn 3000 km bờ biển
trải dài từ bắc vào nam. Đó là một lợi thế rất lớn cho sự phát triển giao thông vận tải thuỷ
mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải đường thuỷ đối
với sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như giao lưu hợp tác quốc tế. Trong những năm
gần đây, Đảng và Nhà Nước ta đã đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển ngành công nghiệp
Đóng tàu, coi công nghiệp Đóng tàu là một ngành công nghiệp mũi nhọn làm động lực cho
sự phát triển kinh tế của đất nước trong thế kỉ mới và phấn đấu từng bước đưa ngành công
nghiệp Đóng Tàu của nước ta trên con đường hội nhập với nền công nghiệp Đóng Tàu của
các nước trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, nền công nghiệp Đóng tàu Việt Nam
đang đứng thứ 7 thế giới, và phấn đấu trong những năm tới sẽ đứng thứ 4 trên thế giới, chỉ
sau các cường quốc như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.
Là một sinh viên chuyên ngành Đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ – Khoa Đóng Tàu –
Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, em rất tự hào về ngành nghề mà mình đang theo học.
Đồng thời cũng nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của một kỹ sư đóng tàu tương lai đối

với sự phát triển của ngành Đóng tàu, em muốn góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào
sự phát triển chung của ngành.
Trong thời gian học tập tại Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, được sự giúp đỡ
dạy bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô trong khoa. Em rất vinh dự
được nhận đề tài thiết kế tốt nghiệp chính thức trong đợt này.
Đề tài thiết kế tốt nghiệp của em là: Lập quy trình công nghệ tàu hàng khô
3200SWT tại Công ty đóng tàu Hồng Hà.

3


1 . Lý do chọn đề tài
Trên thế giới có đến 3/4 là biển và đại dương do đó việc vận chuyển hàng hoá bằng
đường thuỷ là rất lớn.Thực tế ở Việt Nam có hơn 3000km bờ biển là điều kiện thích hợp
cho việc vận chuyển bằng đường thuỷ.Mặt khác nước ta là nước nông nghiệp nên việc xuất
nhập khẩu hàng hoá là rất quan trọng để đưa đất nước ta phát triển,hội nhập kinh tế, quốc tế.
Hơn nữa để nước ta hội nhập với các nước có nghành công nghiệp đóng tàu phát triển như:
Nga, Mỹ, Nhật, Italya, Hàn Quốc, Ba Lan … Nghành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đang
quy hoạch và xây dựng chương trình khoa học công nghệ đóng tàu. Các công ty, nhà máy
đóng tàu trên cả nước từ Bắc vào Nam tạo ra một quy mô các nhà máy đóng tàu hiện đại,
thực hiện tin học hoá từng công đoạn quản lý và sản xuất (thiết kế thi công, cắt tôn, uốn ống
quản lý vật tư, kế toán…). Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà máy ngày càng hiện đại, mô
hình hoá toàn bộ quá trình đóng tàu dưới dạng nhà máy đóng tàu ảo (đó là các mô hình về
phân, tổng đoạn, cả con tàu…). Với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất cũng như trình độ
tay nghề công nhân như hiện nay, và còn ngày càng phát triển thêm, các công ty đóng tàu
như Công ty Đóng tàu Phà Rừng, Tổng công ty CNTT Nam Triệu, Công ty Đóng tàu Bạch
Đằng... đã có thể đóng được những con tàu lớn không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất
khẩu cho các nước như Anh, Nhật hay Hàn Quốc.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế phục vụ sản xuất, trong quá trình học tập tại trường,
thực tập tốt nghiệp tại Công ty Đóng tàu Sông Hồng. Em đã vinh dự được Khoa Thiết Kế

Và Công Nghệ Đóng Tàu giao đề tài : “ Lập quy trình công nghệ tàu hàng khô 3200DWT
tại Công ty Đóng tàu Hồng Hà”.
2. Mục đích
Vận dụng kiến thức đã học và kiến thức thực tế trong quá trình thực tập tại công ty,
làm quen với thực tế sản suất trong công ty, tìm hiểu công ty về tài nguyên, trang thiết bị,
hồ sơ thiết kế, công nghệ…hoàn chỉnh thống nhất trình tự công nghệ, thi công đóng mới
tàu...
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Dựa vào năng lực của nhà máy, điều kiện thực tiễn. Kết hợp với những kiến thức
chuyên môn đã được học trong trường, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành đóng tàu cùng
với những góp ý quý báu của các thầy cô và các kỹ sư đang công tác tại công ty.
4. Ý nghĩa thực tế của đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của kinh tế biển. Vươn ra biển là một trong những sách lược
quan trọng của Việt Nam mà ngành đóng tàu là một điểm nhấn được Đảng, chính phủ tạo
cho những hành lang pháp lý thuận lợi xây dựng thành một ngành công nghiệp mũi nhọn
của đất nước. Giúp Việt Nam có thể hội nhập kinh tế, quốc tế trong nền kinh tế thị trường,
nhất là trong giai đoạn nước ta gia nhập WTO như hiện nay càng cần những con tàu lớn
hơn, hiện đại hơn.Nó còn là bước nhấn để ngành công nghiệp tàu thuỷ nước ta vươn ra thế
4


giới,đóng những con tàu đạt tiêu chuẩn Quốc Tế. Hầu hết các Nhà máy của tập đoàn kinh tế
VINASHIN đã từng bước áp dụng công nghệ cao của các nước tiên tiến chuyển giao để cho
ra đời những con tàu có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay trong đóng tàu người ta
sử dụng phổ biến phương pháp phân tổng đoạn. Theo phương pháp này thì thời gian tàu
nằm trên triền, trong âu sẽ được rút ngắn đáng kể, tàu đóng xong đạt tiêu chuẩn chất lượng
cao.
Vì thời gian và trình độ có hạn, trong 10 tuần thiết kế tốt nghiệp, em không tránh
khỏi những sai lầm,thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo
cũng như các bạn sinh viên để bài thiết kế tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn, giúp em

có một kiến thức tổng hợp vững vàng hơn khi ra công tác.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong trường, khoa Đóng Tàu
và đặc biệt là sự giúp đỡ rất tận tình, chu đáo của thầy giáo Th.s Mai Anh Tuấn đã giúp em
hoàn thành thiết kế tốt nghiệp.
Hải Phòng , tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện

5


Chương 1 Công ty đóng tàu Long Hải, tàu khách 11P
1.1 Tìm hiểu về công ty đóng tàu Long Hải
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty đóng tàu Long Hải
Công ty Đóng tàu long h ải là công ty đóng tàu tư nhân . Trải qua hơn 12
năm hoạt động, Công ty đã sửa chữa được rất nhiều lượt tàu trong nước và đặc
biệt là các loại tàu khách hoạt đạt chất lượng cao. Công ty là một trong những
đơn vị đi đầu trong việc sửa chữa các loại tàu khách, tàu biển và tàu sông đòi
hỏi kỹ thuật cao .. Công ty Đóng tàu long h ải là một trong những cơ sở tin cậy
của Việt Nam có thương hiệu và uy tín trong lĩnh vực sửa chữa tàu khách
Với những thành tựu đó, Công ty đã tham gia vào th ị trường đóng
mới.Công ty đã bàn giao cho khách hàng gần chục tàu có trọng tải lớn khác
nhau đến.
Công ty đã xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001-2000 có hiệu lực và hiệu quả, đã được DET NOSKE
VERITAS (DNV) đánh giá cấp chứng chỉ từ năm 2000.
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 27, khu 3, Phường Hà Khẩu, Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh
Điện thoại: 0333840955

Fax: 0333840955


1.1.2 Sơ đồ mặt bằng nhà máy

6


1.1.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nhân sự của công ty
Bảng 1:Danh sách nhân sự của tổng công ty
STT

TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

TỔNG SỐ (NGƯỜI)

CÁN BỘ CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC VÀ CAO
I

ĐẲNG

24

I.1

Cán bộ kỹ thuật

19

1

Vỏ tàu thủy


3

2

Máy tàu thủy

3

3

Điện tàu thủy

2

5

Công nghệ hàn

3

6

Cơ khí tàu thuyền

3

8

Gia công áp lực


2

9

Máy xếp dỡ

2

15

An toàn lao động

1

I.2

Cán bộ kinh tế

3

2

Kế toán

3

I.3

Cán bộ y tế


2

III

CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

40

7


1.1.4 Phòng vật tư.
- Đề xuất nhanh chóng và kịp thời với Giám đốc về nguồn cung cấp vật tư và những giải
pháp về vấn đề vật tư. Thường xuyên phản ánh cho Giám đốc tình hình quản lý và sử dụng
vật tư để có biện pháp sử lý kịp thời.
- Bảo đảm cung cấp đủ vật tư cho sản xuất và xây dựng cơ bản theo kế hoạch.
- Thực hiện các hợp đồng mua bán vật tư với các nhà cung ứng, vận tải áp tải vật tư về kho
của Công ty và tiến hành nghiệm thu.
- Quy hoạch mặt bằng kho bãi, tổ chức sắp xếp bảo quản vật tư, xây dựng nội qui kho bãi,
hướng dẫn nghiệp vụ cho các thủ kho bảo đảm hàng hoá trong kho đạt yêu cầu chất lượng.
1.1.5 Phòng điều độ sản xuất.
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, khả năng sản xuất và chiu trách
nhiệm trước giám đốc về tiến độ sản phẩm đã đề ra.
- Quản lý chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất của nhà máy, bố trí công việc cho các đơn vị phù
hợp với khả năng cho từng đơn vị .
- Lên hạng mục, dự trù vật liệu sửa chữa, giải quyết khâu kỹ thuật, tổ chức thi công và bảo
đảm chất lượng .
1.1.6 Phòng KCS.
- Giúp Giám đốc kiểm nghiệm, kiểm tra đôn đốc hướng dẫn các phòng ban và phân xưởng
thực hiện mọi biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Nắm vững hệ thống tiêu chuẩn qui định về chất lượng sản phẩm để:
+ Kết hợp với phòng kĩ thuật, thiết bị động lực kiểm tra chât lượng các thiết bị.
+ Tổ chức kiểm tra, xác nhận chất lượng các vật tư chủ yếu của Công ty.
+ Kiểm tra các công đoạn gia công theo các chỉ tiêu kỹ thuật
+ Kết hợp cùng phòng kỹ thuật xây dựng các định mức chất lượng sản phẩm
1.1.7 Phòng kỹ thuật.
- Thiết kế sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm cũ.
- Chế thử sản phẩm mới, thực hiện các hoạt động tiêu chuẩn hoá .
- Kiểm tra tính công nghệ của một kết cấu sản phẩm mới.
- Thiết kế các công nghệ mới, các dụng cụ mới.
- Lập qui trình công nghệ .
- Lập định mức tiêu hao vật liệu .
- Hoàn công .
- Nghiên cứu phổ biến những tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm gia công tiên tiến.
1.1.8 Phân xưởng Vỏ
*) Chức năng.
Phân xưởng Vỏ là đơn vị trực tiếp sản xuất trong dây chuyền sản xuất của Công Ty. Phân
xưởng Vỏ chịu sự chỉ huy, điều hành trực tiếp của giám đốc, PX có chức năng chủ yếu sau
đây:
- Chịu trách nhiệm chính trong sửa chữa phần vỏ tàu thủy. Chuyên sản xuất giá công, lắp
ráp, hàn hoàn chỉnh các cơ cấu vỏ tàu thủy và các kết cấu trên boong của các tàu sửa chữa
- Hỗ trợ các đơn vị theo sự phân công của Lãnh đạo Công ty
8


*) Nhiệm vụ.
- Tổ chức, quản lí thực hiện mọi nhiệm vụ kế hoạch sản xuất theo chuyên ngành của giám
đốc Công ty giao
- Nghiên cứu năm chắc các nhiệm vụ, kế hoạch SX được giao. Căn cứ vào khả năng, năng
lực về lao động, thiết bị, công cụ lao động, vật tư,… và điều kiện cụ thể lập phương án tổ

chức, quản lý, điều hành SX nhằm hoàn thành các nhiệm vụ được giao đảm bảo yêu cầu
tiến độ, chất lượng , an toàn, hiệu quả
- Báo cáo với giám đốc xem xét và đề xuất ý kiến về những vấn đề, khả năng PX không
giải quyết được, hoặc ý kiến đề nghị bổ sung, hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Bổ sung điều chỉnh hoặc trao đổi kế hoạch sản xuất cụ thể của PX cho khớp kế hoạch tiến
độ của CNCT. Nếu thấy không đủ điều kiện thực hiện thì phải trao đổi với CNCT và báo
cáo với Phó TGĐ SX để điều chỉnh lại cho phù hợp
- Chỉ định Đốc công, phân phối lao động, thiết bị, công cụ lao động, vật tư… cho các sản
phẩm để đảm bảo kế hoạch, tiến độ SX được giao
- Cùng với CBSX, CNCT thống nhất các bước công nhệ, yêu cầu kĩ thuật theo yêu cầu của
khách hàng; điều chỉnh kế hoạch sản xuất, nhận các hạng mục bổ sung… Nếu có ảnh hưởng
đến kế hoạch tiến độ sản xuất chung của công ty thì phải báo xin ý kiến của GĐ quyết định
- Thường xuyên kiểm tra, xem xét kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá
trình SX, trong quan hệ SX với các đơn vị trong nội bộ công ty; quan hệ với hách hàng,
Đăng kiểm cà các đơn vị bên ngoài Công ty
- Lập kế hoạch mua sắm bổ sung máy móc thiết bị, công cụ lao động. Tự nghiên cứu gia
công, chế tạo cong cụ lao động, gá lắp chuyên dùng phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất, chuyên
ngành của PX. Tổ chức quản lí , bảo quản, bảo dưỡng máy móc thiết bị, công cụ lao động
do PX quản ;ý theo quy định của Công ty
- Lập yêu cầu đào tạo, bổ sung lao động để đáp ứng nhiệm vụ được giao
- Tổ chức thực hiện việc giao việc, quản lý, định mức và quỹ lương, phân phối tiền lương,
thưởng cho CB, CNV trong phân xưởng theo quy chế trả lương và các quy định, hướng dẫn
của Công ty đảm bảo công bằng, dân chủ và công khai ở đơn vị.
- Tổ chức thực hiện, quản lí, kiểm tra, giám sát CB, CNV đơn vị chấp hành nội quy, lỉ luật
lao động, quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường… vá các
quy định về quản lý của Công ty đã ban hành.
- Thực hiện giải quyết các quyền lợi, chế độ cho CB, CNV chăm lo việc đòa tạo nâng cao
trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động theo các quy định, chế độ chính sách
hiện hành
9



- Mở sổ sách thống kê, ghi chép mọi hoạt động SXKD và quản lý PX. Cung cấp số liệu, báo
cáo cho các phòng nghiệp vụ có liên quan và Tổng Giám Đốc theo quy định và hướng dẫn
của Công ty.
- Tổ chức thi nâng bậc, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, PCCN cho người lao động
trong phạm vi đơn vị quản lý.
- Tạo mọi điều kiện cho hoạt động của các tổ chức: Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… ở PX theo điều lệ và quy định của Công
đoàn Công ty.
- Tổ chức thực hiện, xây dựng và phát triển phong trào thi đua lao động SX của PX để động
viên CB, CNV tích cực, hăng hái làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
*) Tổ chức phân xưởng
Phân xưởng Vỏ có 5 tổ sản xuất
- Tổ VP
- Tổ Phục vụ
- Tổ sắt 1
- Tổ sắt 2
- Tổ sắt 3
* Cơ cấu tổ chức, Số lượng cán bộ , công nhân viên:
+ Quản đốc: 1 người
+ Phó quản đốc: 1 người
+ Thư kí: 1 người
+ Đốc công: 4 người
+ Công nhân: 83 người (Thợ sắt + thợ hàn)
+ Lái cẩu: 3 người
=> Bậc lương: Từ thợ bậc 3 đến bậc 7

1.2


Tìm hiểu về tàu 11P

1.2.1 Loại tàu và vùng hoạt động
 Tàu khách hoạt động trong vịnh

10


1.2.2 Các thông số kích thước chủ yếu của con tàu

11


Hình 1.1 tàu 11P

- Chiều dài lớn nhất:

30.60 m.

- Chiều dài boong chính:
- Chiều dài thiết kế:
- chiều rộng mép boong:

29.34 m.
26.52 m.
7.50 m

- Chiều rộng thiết kế:

7.35 m.


- Chiều cao mạn:
- Mớn nước:

2.2
1.5

m.
m.

1.2.3 Vật liệu đóng tàu
Vật liệu sử dụng là loại thép có ứng suất chảy tối tiểu là: 2350kG/cm2.
1.2.4 Tuyến hình tàu

ÐN 1800
ÐN 1600
ÐN 1400
ÐN 1200
ÐN 1000
ÐN 800
ÐN 600
ÐN 400
ÐN 200
ÐN0

ÐN 1800
ÐN 1600
ÐN 1400
ÐN 1200
ÐN 1000

ÐN 800
ÐN 600
ÐN 400
ÐN 200
ÐN0
CD3.5 CD3 CD2.5 CD2 CD1.5 CD1 CD0.5 DT CD0.5 CD1 CD1.5 CD2 CD2.5 CD3 CD3.5

Hình 1- 1 Hình chiếu cạnh tuyến hình tàu

12


ÐN 1800
ÐN 1600
ÐN 1400
ÐN 1200
ÐN 1000
ÐN 800
ÐN 600
ÐN 400
ÐN 200
ÐN0

CD

CD 3
.5

3.5
.0


3
CD

CD

CD C
1.5 D 2

CD 3

2.5
CD

2.0

1
CD

.5

CD

CD 2
.5

1.0
CD

0.5

CD

0

ÐN 1800
ÐN 1600
ÐN 1400
ÐN 1200
ÐN 1000
ÐN 800
ÐN 600
ÐN 400
ÐN 200
ÐN0

CD 3.5

CD 3.0
ÐN
1
ÐN 800
ÐN 1600
1
ÐN 40
0
ÐN 120
0
ÐN 1000
8
ÐN 00

60
ÐN 0
40
0
ÐN
20
0

CD 2.5

ÐN0

ÐN 60
0

ÐN 20
0

CD 0.5

ÐN 40
0

ÐN 10
00

00
16

ÐN 80

0

CD 1.0

ÐN

ÐN
14
00

CD 1.5

ÐN

ÐN
120
0

CD 2.0

0
180

ÐN
0

CD 0

Hình 1- 2 Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng
1.2.5 Bố trí chung tàu

Số thuyền viên trên tàu là: 4 người
1.2.5.1 Phân khoang thân tàu
Phân khoang theo chiều dài tàu
 Khoang lái từ sườn vách lái đến sườn 8 dài l=4.5m
 Khoang máy từ sườn 8 đến sườn 20 dài l=6.0m
 Khoang trống 1 từ sườn 20 đến sườn 30 dài l=5.0m
 Khoang trống 2 từ sườn 30 đến sườn 40 dài l=5.0m
 Khoang trống 3 từ sườn 40 đến sườn 50 dài l=5.0m
 Két dằn mũi từ sườn 50 đến sườn 54 dài l=2.0m
 Khoang mũi từ sườn 54 đến sườn mũi dài l=3.10m
Phân khoang theo chiều cao tàu
 chiều cao boong chính

: 2.2m

 chiều cao boong thượng tầng 1 : 2.5 m
 chiều cao boong dạo : 2.4m
 nóc cabin

: 3.5 m

1.2.5.2 Hình thức kết cấu các khoang


Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang

+ tôn mạn s= 6; sườn khỏe, sống dọc mạn T(8x100)/(6x200); sườn thường L63x63x6
13



 Dàn boong kết cấu hệ thống ngang
+ tôn boong s=6; xà ngnag boong khỏe, sống dọc boong T(8x200)/(6x200); xà ngang
boong thường L63x63x6

 Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang
+ tôn đáy s=8,s=6; đà ngang,

sống

phụ T(8x100)/(6x250),

sống chính

T(10x150)/(8x250)

 Boong thượng tầng kết cấu hệ thống ngang
+ tôn boong s=5; xà ngang khỏe, sống dọc boong T(6x80)/(5x150),xà ngang boong
thường L63x63x6
14


 Boong dạo kết cấu hệ thống ngang
+ tôn boong s=5 ; xà ngang khỏe, sống dọc boong T(6x60)/(5x120), xà ngang boong
thường L63x63x6

1.2.6 Phân chia các phân tổng đoạn của con tàu

15



Chương 2 Phân tích và lựa chọn phương án thi công
Trong nền công nghiệp đóng tàu hiện nay ở nước ta cũng như một số nước khác trên thế
giới thường sử dụng các phương pháp đóng tàu sau:
+ Lắp ráp thân tàu từ các chi tiết liên khớp.
+ Lắp ráp thân tàu từ các phân tổng đoạn.
+ Lắp ráp thân tàu từ các mô đun.
Chọn lựa phương án thi công là một vấn đề quan trọng, ta chọn làm sao cho phù hợp với
điều kiện của nhà máy và có thể tiến hành dễ dàng. Thông thường trong đóng tàu có 3
phương pháp thi công phổ biến trên. Phân tích từng phương án để chọn ra một phương án
thích hợp nhất mà nhà máy có thể áp dụng được

16


2.1.1 Phương pháp lắp ráp thân tàu từ các chi tiết liên khớp
Theo phương pháp này các chi tiết thân tàu sau khi được gia công được chuyển ra triền để
lắp ráp, thân tàu hay tổng đoạn đươc lắp ráp từ các chi tiết theo phương pháp lắp úp hay lắp
ngửa. Đối với phương pháp này thời gian tàu nằm trên triền lâu vì vậy áp dụng cho tàu cõ
nhỏ hoặc các tổng đoạn cỡ trung bình.
* Lắp úp.
-Ưu điểm : Khung giàn lắp ráp đơn giản, các đường hàn với tôn bao của cơ cấu phần lớn là
hàn bằng nên dễ hàn.
- Nhược điểm: Phải tiến hành cẩu lật nên đòi hỏi nhà máy phải có cần cẩu có sức nâng lớn.
* Lắp ngửa.
- Ưu điểm: Tạo được hình dáng vỏ bao rất chính xác, biến dạng nhỏ. Phù hợp với việc lắp
ráp tàu nhỏ và tàu có tốc độ cao.
- Nhược điểm: Kết cấu khung giàn phức tạp, các đường hàn nối tôn bao cơ cấu phần lớn là
hàn đứng hay hàn trần nên chất lượng không cao.

Hình 2. 1 Hình thành tàu trên triền từ các chi tiết liên khớp


2.1.2 Lắp ráp thân tàu từ các phân tổng đoạn
Được dùng để đóng mới các tàu có kích thước lớn, ở các nhà máy có điều kiện công nghệ
tốt và trình độ kỹ thuật cao. trong phương án này có các phương án láp ráp sau:

17


2.1.2.1 Phương pháp hình tháp
Thường được sử dụng trong việc đóng các con tàu lớn. Theo phương pháp này con tàu được
lắp ráp từ các phân đoạn phẳng, phân đoạn khối thành hình tháp. Sau đó đưa dần các phân
tổng đoạn tiếp theo vào để lắp ráp thành các hình tháp lớn hơn. Tàu được hình thành và phát
triển theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
+ Ưu điểm : Giảm được biến dạng chung thân tàu.
+ Nhược điểm : thời gian lắp ráp kéo dài vì không sử dụng hết đồng thời phạm vi của mặt
triền lắp ráp.
2.1.2.2 Phương pháp hình đảo
Để khắc phục các nhược điểm của phương pháp hình tháp, tàu được chia theo chiều dài
thành nhiều đảo, mỗi đảo thực hiện lắp ráp theo phương án hình tháp.
+ Ưu điểm: biến dạng chung là nhỏ, phạm vi sử dụng mặt triền là lớn, thời gian lắp ráp
ngắn.
+ Nhược điểm: Sau khi lắp ráp xong các đảo thường phải lắp ráp các phân đoạn đệm, công
việc này thường rất khó khăn do đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ ki thuật và công nhân phải có
trình độ, tay nghề cao.
2.1.2.3 Phương pháp xây tầng
Đầu tiên lắp ráp tất cả các phân đoạn đáy với nhau, trên cơ sở của các phân đoạn đáy đã
được định vị với nhau người ta tiến hành lắp ráp các phân đoạn mạn theo chiều dài. Nếu
chiều cao mạn lớn người ta chia phân đoạn mạn thành hai tầng. Sau khi lắp ráp hết tầng1,
lắp tiếp đến tầng 2. Sau khi lắp hết phân đoạn mạn người ta lắp tiếp đến phân đoạn boong,
qui trình lắp ráp được thực hiện theo chiều dài tàu. Tiếp tục làm với thượng tầng và boong

dâng.
+ Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục nhược điểm của cả hai phương pháp trên.
18


+ Nhược điểm: Phương pháp này khó khống chế được các biến dạng hàn nên thường ít sử
dụng.
2.1.2.4 Lắp ráp thân tàu từ các mô đun
Phương pháp này sử dụng rộng rãi để thi công hàng loạt các con tàu nói chung là nhỏ. Theo
phương pháp này các phân đoạn được lắp ráp từ các phân xưởng lắp ráp và hàn. Cũng tại
đây các phân đoạn được lắp ghép với nhau thành các tổng đoạn riêng biệt hoàn chỉnh , và
tổng đoạn này được chuyển ra mặt triền để lắp ráp toàn bộ tàu. Phương pháp này giảm được
thời gian thi công và ít bị biến dạng hàn , giảm thời gian tàu nằm trên triền.
Con tàu bắt đầu được hình thành từ việc đặt tổng đoạn gốc. Sau khi khi kiểm tra xong độ
nghiêng , độ chúi , chiều cao tổng đoạn, người ta định vị tổng đoạn gốc trên triền và bắt đầu
khai triển các tổng đoạn về 2 phía. Tổng đoạn gốc thường là tổng đoạn có kết cấu phức tạp,
có nhiều hệ thống phức tạp nhất là khoang máy (nếu ở giữa tàu) hoặc tổng đoạn gần buồng
máy (nếu khoang máy đặt ở đuôi tàu). Tàu lớn có thể chọn tổng đoạn gốc và các tổng đoạn
đặt trên xe goòng.
- Ưu điểm : Cho phép tập trung lao động, do đó đẩy nhanh được tiến độ thi công ,giảm thời
gian làm việc và giảm biến dạng hàn.
- Nhược điểm : Đòi hỏi mặt bằng thi công rất lớn, cần cẩu có sức nâng lớn. Phải có mặt
bằng phục vụ cho việc đấu lắp thân tàu.
* Kết luận:

2.2

Phân chia tổng đoạn tàu

2.2.1 Khái niệm “ phân tổng đoạn”

Để cơ giới hoá công tác chế tạo vỏ tàu, tạo khả năng hợp lý hoá dây chuyền sản xuất. Các
kết cấu thân tàu bằng kim loại thường được phân thành: chi tiết, cụm chi tiết, phân đoạn,
tổng đoạn.
“Chi tiết” là một bộ phận kết cấu không thể phân chia thường được gia công bằng các tấm
hoặc thép hình bằng đột, dập, cắt …
“Cụm chi tiết” là một bộ phận của phân đoạn hoặc kết cấu của thân tàu được lắp ráp từ hai
hoặc nhiều chi tiết riêng biệt. Tuỳ theo đặc điểm kết cấu, đặc tính công nghệ cụm chi tiết
còn có thể phân thành nhiều nhóm khác nhau.
“Phân đoạn” là một bộ phận công nghệ cuối cùng của thân tàu thuỷ hoặc của một kết cấu
riêng biệt của thân tàu (đáy, mạn, boong). Có phân đoạn phẳng hoặc phân đoạn khối và
trong từng loại phân đoạn ta cũng có thể phân biệt nhiều loại khác nhau.
“Tổng đoạn” là một tập hợp kết cấu lớn bao gồm phân đoạn phẳng và phân đoạn khối hợp
lại. Các tổng đoạn thân tàu thường được phân ranh giới với nhau bằng các mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng dọc tâm tạo nên một đường bao phẳng thuận tiện cho viêc lắp ráp.
19


Thượng tầng và lầu là những tổng đoạn đặc biệt tính từ mặt boong trên cùng.
Ngoài ra ta còn có khái niệm “Môđun”. Môđun là một tổng đoạn được lắp hoàn chỉnh, bao
gồm các kết cấu thân tàu, đường ống và máy móc. Việc lắp ráp thân tàu từ các môđun sẽ
giảm biến dạng chung thân tàu, giảm thời gian tàu nằm trên triền. Tuy nhiên nó đòi hỏi điều
kiện công nghệ rất cao: Gia công lắp ráp chuẩn, sức nâng cẩu lớn, điều kiện mặt bằng lớn,
tay nghề công nhân cao…
2.2.2 Các nguyên tắc phân chia thân tàu thành phân đoạn, tổng đoạn
Việc phân chia thân tàu thành phân đoạn và tổng đoạn phụ thuộc trước hết là sức nâng của
thiết bị cẩu của nhà máy (ở nơi hạ thuỷ) do vậy trước kia phân chia thân tàu cần phải hiểu rõ
tình trạng thiết bị cẩu ở phân xưởng sẽ đóng.
Phân chia thân tàu thành các phân đoạn phẳng là các phân chia cơ bản nhất, nó không phụ
thuộc vào phương pháp đóng tàu .
Khi phân chia thân tàu cần phải lưu ý các yếu tố sau :

- Khối lượng của từng phân đoạn càng lớn càng tốt trong phạm vi cho phép của cần cẩu và
vận chuyển từ phân xưởng vỏ tới nơi lắp ráp .
- Chiều dài,chiều rộng của mỗi phân đoạn cố gắng là bội số của kích thước tôn tấm (Để
khỏi phải cắt vụn các tờ tôn)
- Đường bao phân đoạn cố gắng thẳng, liên tục, không có chỗ gãy khúc hoặc thụt vào để
thuận tiện lắp ráp.
- Trình tự lắp ráp phân đoạn phải đảm bảo ứng suất hàn nhỏ nhất ở những chỗ kết cấu
không liên tục nhằm tránh dạn nứt .
- Vị trí các mép của phân đoạn dọc theo thân tàu có thể bố trí so le với nhau, hoặc cùng trên
một mặt phẳng hoặc cũng có thể hỗn hợp.(Bố trí so le các cơ cấu và tờ tôn)
- Ở mặt cắt ngang các mép của phân đoạn cần được để những nơi có các mã .
- Đối với các phân đoạn quá lớn, ví dụ phân đoạn đáy đôi, ta cần phân nhỏ .(Tại các phân
đoạn đáy đôi, hay vách mạn kép)
Khi phân chia thân tàu thành tổng đoạn phải cố gắng sao cho chiều dài tổng đoạn tương ứng
với khoảng cách giữa hai vách ngang, phải bố trí sao cho trong mỗi tổng đoạn phải có ít
nhất một vách ngang, để đảm bảo độ cứng và hình dáng tổng đoạn, chiều dài của tổng đoạn
nếu có thể cũng nên chia sao cho là bội số của chiều dài tôn tấm. Khoang chứa nhiều trang
thiết bị như buồng máy nên phân thành một tổng đoạn có cả hai vách để tạo điều kiện tiến
hành lắp ráp 1 số thiết bị trước khi lắp ráp triền .
Mắt khác việc phân chia phân tổng đoạn phải dựa vào các điều kiện sau:
\ Điều kiện thi công của nhà máy.
\ Đặc điểm kết cấu thân tàu.
\ Trọng lượng các phân tổng đoạn gần bằng nhau.
\ Thời gian để hàn và lắp ghép chi tiết là như nhau.
20


\ Thời gian lắp ghép các phân tổng đoạn là như nhau.
2.2.3 Phân chia phân tổng đoạn
2.2.4 Lựa chọn tổng đoạn chuẩn

Tổng đoạn chuẩn thường được chọn ở vùng giữa tàu hoặc vùng buồng máy. Lựa chọn sao
cho việc gia công lắp ráp phân tổng đoạn trên đà về hai phía. Dựa vào việc phân chia phân
tổng đoạn và điều kiện của công ty ta chọn tổng đoạn b-2 làm tổng đoạn chuẩn.

21


Chương 3 Chuẩn bị cho đóng tàu
3.1 Phóng dạng
3.1.1 Phóng dạng thân tàu
Trong các năm gần đây do sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều phần mềm
phục vụ cho việc khai triển công nghệ đóng tàu đã được phát triển. Phải kể đến các phần
mềm như: AUTOSHIP, SHIPCONSTRUCTOR, TRIBON, NUPAS, …đã làm thuận tiện
cho công việc phóng dạng và hạ liệu rất nhiều. Công việc này sẽ được cán bộ của phòng kỹ
thuật đảm nhiệm kết hợp với kỹ sư của xí nghiệp vỏ gia công thực hiện.
Quá trình phóng dạng:
-Nhập tọa độ các điểm thông qua bảng trị số tuyến hình.
-Tạo vỏ tàu trong không gian 3 chiều bằng các loại mặt khải triển, mặt kẻ và mặt cong đa
chiều.
-Dùng các mặt cắt qua vỏ để tạo các đường sườn, đường nước, đường cắt dọc.

Hình 2. 1 Tuyến hình (hình chiếu cạnh)

22


Hình 3.2 Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng
-Chỉnh trơn bề mặt vỏ đã tạo.
Bao gồm chỉnh trơn đường sườn, đường nước.
Dựa vào biểu đồ độ cong của đường sườn, đường nước để chỉnh trơn.

Quá trình chỉnh trơn sẽ kết thúc khi ta có một biểu đồ độ cong hợp lý.
(Chỉnh trơn sườn.)
-Chia vỏ thành những tấm tôn riêng biệt.
-Khai triển phẳng các tấm tôn cong.
-Trao đổi dữ liệu với các chương trình CAD.
+Có thể xuất file có đuôi DFX sang chương trình CAD.
-Lập bản vẽ rải tôn.
-Tính trọng lượng và trọng tâm vỏ các tấm tôn.
+Phần mềm có thể tự động tính trọng lượng, trọng tâm từng tấm tôn, từng phân đoạn tổng
đoạn, và toàn tàu.
-Tạo bản vẽ chiều cao bệ khuôn.

Hình 3. 2 Mô phỏng bệ khuôn

+Gồm có:
Bảng tọa độ chân bệ khuôn, chiều cao từng chân và góc tiếp xúc với tấm.
Tọa độ các đường sườn, đường nước, cắt dọc.
- In bảng trị số của đường sườn đường nước đường cắt dọc…
Bảng trị số được xuất ra có thể ghi dưới dạng file text
23


3.1.2 Các bước công nghệ làm dưỡng
3.1.2.1 Yêu cầu
Để phục vụ cho công tác hạ liệu chính xác và nhanh chóng ta phải tiến hành làm dưỡng
bằng gỗ hoặc thép.
Các yêu cầu trong công tác làm dưỡng mẫu.
- Thợ làm dưỡng mẫu phải có kiến thức về nghành đóng tàu, có tay nghề thợ mộc bậc  4/7.
- Phải đầy đủ các dụng cụ đồ nghề sử dụng cho nghề mộc mẫu nghành đóng tàu, thước đo
dùng một loại có độ chính xác cao.

- Yêu cầu kỹ thuật.
+ Gỗ dán  4 mm phải tốt, gỗ làm cán cầm , gia cường cho dưỡng thì dùng gỗ thông đã
được sấy khô.
+ Dung sai các đường dưỡng như sau khi bào tinh so với hình dáng tôn vỏ hay kết cấu trên
sàn >  1mm .
+ Lấy dấu đường kiểm tra trên dưỡng như cắt dọc, đường nước, dung sai :  5mm
+ Trên dưỡng ghi rõ tên chi tiết, tên tàu, hướng đặt dưỡng, số lượng vị trí lắp ráp trên tàu .
3.1.2.2 Xác định các chiết trên tôn vỏ và kết cấu phải làm dưỡng
Vì tàu được đóng theo phương pháp lắp ráp từ các phân tổng đoạn nên phải chế tạo khuôn
dưỡng lắp ráp sau:
- Dưỡng khung: Được tiến hành cho vùng mũi và đuôi .
- Dưỡng phẳng :Dùng để kiểm tra độ cong tại các sườn và các cơ cấu.
3.1.2.3 Chế tạo dưỡng phẳng
- Thường áp dụng cho các sườn và các cơ cấu.
* Cách làm:
-Lấy bảng trị số tuyến hình do phần mềm phóng dạng xuất ra hạ liệu trực tiếp xuống sàn
phóng.
-Xác định vùng cần làm dưỡng.
-Dùng 1 miếng giấy bóng kính đặt lên chỗ đường cong cần làm dưỡng
-Lấy dấu đường cong lên miếng giấy bóng kính bằng cách đột lỗ.
-Sau đó đem miếng giấy bóng kính đặt lên tấm gỗ cần làm dưỡng.
-Lấy dấu từ miếng giấy bóng kính lên trên tấm gỗ.
-Kẻ lại đường cong trên tấm gỗ.
-Tiến hành gia công thô tấm gỗ.
-Tiến hành gia công tinh tấm gỗ và trong quá trình gia công tinh ta luôn kiểm tra tấm gỗ
theo đường cong trên sàn phóng.
24


-Kiểm tra độ chính xác và lấy dấu các đường kiểm tra.

-Ghi các thông số cho dưỡng: đánh số vị trí sườn,vị trí mã, tên tàu,…
* Yêu cầu kiểm tra đối với dưỡng mẫu:
Các dưỡng phải được gia công chắc chắn, kích thước vsf hình dáng của dưỡng phải chính
xác, đảm bảo không bị biến dạng do thời tiết.

Hình 3. 3 Lấy dấu từ đường cong lên giấy bóng kính

Dưỡng chữ A dùng để kiểm tra việc uốn tôn bao.
Đặt các đinh lá lên mặt sàn phóng dạng sao cho đầu các đinh lá áp sát với đường cong tuyến
hình tàu tại một sườn thực tế của một tờ tôn sau đó đặt tấm gỗ làm dưỡng lên trên các đinh
lá (các đinh lá không dịch chuyển).Dùng lực ép mạnh lên tấm gỗ khi đó các đinh sẽ ghim
vào tấm gỗ. Dùng lát gỗ mỏng uốn theo vị trí các lá đinh và dùng bút chì vạch theo lát gỗ
tạo thành đường cong.Dùng cưa để cưa theo đường cong và dùng bào bào nhẵn

a

§-êng tuyÕn h×nh tµu

a-a
L¸t gç lµm d-ìng

a

5

10
=1
50
§inh l¸


10

Hình 3- 1

25

MÆt sµn phãng


×