Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng khô 3400 tấn, lắp 01 máy chính HANSHIN LH36L

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 105 trang )

1


2


3


4


5


6


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên con đƣờng đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nƣớc, ngành vận tải biển đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nƣớc
ta. Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm và đã có những chính sách phù hợp để tạo
điều kiện phát triển ngành kinh tế biển. Trong đó, thiết kế và đóng mới tàu thủy
là một trong những trọng tâm của nghành đóng tàu nƣớc ta.
Thiết kế hệ thống động lực tàu thủy là một giai đoạn quan trọng trong quá
trình đóng mới một con tàu hiện đại. Ở nƣớc ta, vận tải đƣờng biển ngày càng
phát triển, ngành đóng tàu ngày càng mở rộng và thiết kế hệ thống động lực tàu
thủy trở thành một vấn đề lớn mà nhiều nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đang
quan tâm.
Sau 4,5 năm theo học nghành Máy tàu thủy tại trƣờng Đại học Hàng hải


Việt Nam, nay em đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế hệ
thống động lực tàu hàng khô 3400T, lắp máyHANSHIN LH36L”.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi thực hiện đề tài này em đã tuân thủ nguyên tắc sau đây:
- Việc thiết kế tàu thủy luôn tuân theo những Quy phạm mới nhất do cục
Đăng kiểm Việt Nam ban hành, cũng nhƣ các quy định khác của các cơ quan
chức năng nhƣ Bộ Khoa học công nghệ và môi trƣờng, Bộ Giao thông vận
tải..
- Tính an toàn và tiện lợi cao khi sử dụng.
- Thiết kế mang tính hiện đại, kinh tế và phù hợp với khả năng thi công
của các nhà máy đóng tàu tại Việt Nam
3.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công việc thiết kế hệ
thống động lực tàu thủy, tham gia vào quá trình thực hiện các dự án đóng tàu.
Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập và giảng dạy học
phầnThiết kế hệ thống động lực cho sinh viên học ngành Máy tàu thủy.

7


– Nội dung chính của đề tài bao gồm:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung.
Chƣơng 2: Tính sức cản và thiết kế sơ bộ chong chóng.
Chƣơng 3: Thiết kế hệ trục.
Chƣơng 4: Tính nghiệm dao động hệ trục.
Chƣơng 5: Tính chọn các hệ thống phục vụ.
Trong suốt 3 tháng làm việc, tìm hiểu tài liệu và đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt
tình của thầy giáo Cao Đức Thiệp, cùng các thầy cô giáo trong khoa và bộ môn,
đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của mình.
Đây là kết qủa tổng hợp quá trình học tập và rèn luyện của em trong nhà

trƣờng và ngoài thực tế.
Tuy nhiên với những bƣớc đi ban đầu của một ngƣời thiết kế cũng nhƣ sự
cọ sát với thực tế không nhiều chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em
mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo có nhiều kinh
nghiệm để giúp em đƣợc hoàn thiện đề tài hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm Khoa, Nhà
trƣờng, các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em
hoàn thành đề tài này.
Hải phòng, ngày 01 tháng 12 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Văn Tùng

8


CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG

9


1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU
1.1.1. Loại tàu
Tàu chở hàng tổng hợp 3400 tấn là loại tàu vỏ thép, đáy đôi, kết cấu hàn
điện hồ quang, một boong chính. Tàu đƣợc lắp hệ thống đẩy một chân vịt với
cơ cấu đẩy chạy diesel. Máy chính 4 kỳ là động cơ diesel trung tốc, loại
HANSHIN LH36L. Công suất 1765 kW.
1.1.2. Công dụng
Tàu đƣợc đóng phù hợp với việc chuyên chở giấy, container, hàng hoá

nói chung và hàng rời nhƣ là than, hạt,…, và các sản phẩm lâm nghiệp.
1.1.3. Cấp thiết kế
Tàu hàng 3400 tấn đƣợc thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế theo Quy
phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép – 2010 (TCVN 6259 : 2010), do Bộ Giao
Thông Vận Tải ban hành.
Phân cấp tàu: *VR
Phần hệ thống động lực đƣợc tính toán thiết kế thoả mãn tƣơng ứng Cấp
không hạn chế theo TCVN 6259 : 2010.
Phân cấp hệ thống máy tàu: *VRM
1.1.4. Các thông số cơ bản phần vỏ tàu
– Chiều dài lớn nhất

Lmax =

84,23 m.

– Chiều dài giữa hai trục

Lpp

=

78,30 m.

– Chiều rộng lớn nhất

Bmax =

12,60 m.


– Chiều rộng thiết kế

B

=

12,60 m.

– Chiều cao mạn

D

=

7,50

– Chiều chìm toàn tải

d

=

6,15 m.

– Hệ số béo thể tích

CB

=


0,52

– Lƣợng chiếm nƣớc

Disp =

10

m.

3400 tấn.


1.1.5. Hệ động lực chính
– Máy chính
– Số lƣợng

LH36L
01.

– Công suất

H

=

1765 kW

– Số vòng quay


N

=

250

– Truyền động

Trực tiếp.

rpm.

1.1.6. Quy phạm áp dụng
TCVN 6259 : 2010 – Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép, 2010.
1.1.7. Công ƣớc quốc tế áp dụng
(1) Công ƣớc quốc tế về an toàn sinh mạng con ngƣời trên biển, 1974
(SOLAS, 74);
(2) Công ƣớc quốc tế về mạn khô tàu biển, 1966 (LOAD LINES, 66);
(3) Công ƣớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra, 73/78
(MARPOL, 73/78);
(4) Qui tắc quốc tế tránh va trên biển, 1972 (COLREG, 72);
(5) Công ƣớc đo dung tích tàu biển, 1969 (TONNAGE, 69);
(6) Nghị quyết của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).
1.2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƢỢNG VÀ TRANG TRÍ ĐỘNG
LỰC
1.2.1. Thân tàu.
Tàu sẽ đƣợc lắp với đuôi tàu có thanh giằng ngang, một boong, boong
mũi tàu và mũi nhô ra.
Tàu sẽ có các khoang sau:
– Khoang mũi, chân vịt mũi

– Két nƣớc W.B
– Hầm hàng, đáy đôi, các két mạn Wing Tank
– Buồng máy
– Mỏm đuôi.

11


Các két mạn và đáy đôi ở khu vực hàng, các két khoang mũi sẽ dùng cho
nƣớc dằn( các kho dầu nặng sẽ đƣợc đƣa vào đáy đôi).
Đáy đôi trong khoang máy dùng để chứa và dùng cho các két khác. Các két
lƣu động sẽ đƣợc lắp vào két mạn khoang máy và phần mỏm đuôi.
Trên boong mũi tàu sẽ đƣợc lắp một két gỗ chắn sóng, cao ít nhất là
600mm
Phòng lái nằm trên kết cấu thƣợng tầng boong hai tầng.
Phần mũi tàu sẽ đƣợc lắp két khoang mũi, khoang chân vịt đẩy mũi, két
ngầm, kho tàu và kho sơn.
Khoang CO ở phần đuôi tàu.
Các kho chứa đồ dự trữ khô ở phần đuôi tàu, các khoang chứa tổng hợp ở
khoang mũi và phần đuôi tàu.
Khoang máy phát điện khẩn cấp trên tầng thứ hai của boong trên.
Tàu sẽ có sƣờn ngang và dọc.
Khoảng cách sƣờn ngang sẽ là:
– 600 mm ở phần mũi và đuôi tàu
– 700 mm từ sƣờn 8 đến sƣờn 21
– 750 mm từ sƣờn 21 đến sƣờn 96
Một boong trên sẽ đƣợc cung cấp một phòng lái trên boong lái.
Tất cả các boong sẽ đƣợc đóng bằng thép, ngoại trừ trƣờng hợp hƣớng la
bàn ở đó vật liệu thép không rỉ 316 đƣợc sử dụng theo yêu cầu của các cơ quan
nhà nƣớc, và sẽ đƣợc đỡ bằng các thanh tăng cứng, dầm.

1.2.2. Máy chính
Máy chính là động cơ diesel 4 kỳ trung tốc, loại LH36L.
Điều kiện thiết kế cho máy móc dựa trên một mức nhiệt độ trong khoang
máy là 450 C và nhiệt độ nƣớc biển là 32oC.
1.2.2.1. Thiết kế
Sáu (6) xi lanh quay cùng chiều kim đồng hồ, khởi động bằng khí nén,
phù hợp với quy định của IMO.

12


1.2.2.2. Thông số của máy chính
– Số lƣợng

01

– Kiểu máy

LH36L

– Hãng sản xuất

HANSHIN

– Công suất định mức, [H]

1765kW

– Vòng quay định mức, [N]


250 v/p

– Số kỳ, []

4

– Số xy-lanh, [Z]

6

– Hƣớng quay : (Tiến) Cùng chiều kim đồng hồ
– Thứ tự nổ :

1-5-3-4-2-6

1.2.2.3. Công suất
– 1765 kW ở 250 vòng/ phút.
– Các điều kiện tham khảo ISO 3046/1
– 45 0C (318 K) nhiệt độ không khí.
– 38 0C (311 K) nhiệt độ nƣớc làm mát khí nạp
– 60% : độ ẩm
–1 bar (100 kPa) áp suất khí.
– Máy sẽ đƣợc vận hành với tốc độ 110% công suất trên bệ thử.
– Vị trí rãnh nhiên liệu sau đó sẽ đƣợc giới hạn tới 100%.
1.2.2.4. Lượng tiêu hao nhiên liệu
– 184 g/kWh với công suất đạt 100%
– 182 g/kWh với công suất đạt 85%
– Dung sai: 5 %
– Lƣợng tiêu hao nhiên liệu thêm cho mỗi động cơ vận hành máy
bơm: + 1 %

– Các điều kiện tham khảo ISO 3046/1:
–Áp suất khí

1 bar (100kPa)

– Nhiệt độ khí nạp vào

25 0C (298 K)

– Nhiệt độ khí nạp

13

45 0C (318 K)


– Nhiệt độ làm lạnh

25 0C (298 K)

1.2.2.5. Lượng tiêu hao dầu nhờn
– 0.6 g/kWh trên phạm vi toàn tải.
– Dung sai :  0.3 g/kWh
Trong quá trình chạy thử nghiệm, công suất chạy liên tục tối đa của máy
chính đƣợc đo tại bích nối và sẽ đƣợc thực hiện khi sử dụng.
1.2.3. Thiết bị kèm theo máy chính
+ 02 Bơm nƣớc ngọt làm mát máy chính
+ 02 Bơm cấp dầu đốt
+ 01 Bơm dầu bôi trơn
+ 01 Bầu làm mát LO

+ 01 Bầu làm mát nƣớc ngọt
+ Bầu làm mát không khí tăng áp
+ 02 Chai gió khởi động : 400 lít
1.2.4. Máy phụ
Trong buồng máy có bố trí hai tổ máy phát diesel với các thông số sau:
Động cơ diesel lai máy phát :
+ Kiểu

: X6160ZC

+ Hãng sản xuất

: china

+ Công suất định mức

: 220

(kW)

+ Vòng quay định mức

: 1000

(Vòng/phút)

+ Đƣờng kính xilanh

: 160


(mm)

+ Hành trình piston

: 225

(mm)

Máy phát điện :
+ Loại máy

: TFX-200-6

+ Công suất

:220

(kW)

+ Vòng quay

: 1000

(vòng/phút)

+ Điện áp

: 220V-50 Hz

14



1.2.5. Nồi hơi khí xả đốt dầu
+ Số lƣợng

: 01

+ Kiểu

: LYF

+ Áp lực hơi nứơc làm việc : 0,7

(Mpa)

+ Sản lƣợng hơi

(kg/h)

: 350

+ Nhiệt độ hơi nƣớc làm việc :Hơi bão hoà
1.2.6. Các thiết bị phụ trong buồng máy
1.2.6.1

Hệ thống bơm nước

Bơm nƣớc biển làm mát
+ Số lƣợng


: 02

+ Kiểu

: Ly tâm

+ Hãng sản xuất

: Hanshin

+ Lƣu lƣợng

: 80

(m3/h)

+ Cột áp

: 20

(m.c.n)

Bơm nƣớc ngọt làm mát
+ Số lƣợng

: 02

+ Hãng sản xuất

: Hanshin


+ Kiểu : Ly tâm
+ Lƣu lƣợng
+ Cột áp

: 35
: 20

(m3/h)
(m.c.n)

Bơm hút khô dùng chung
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Thiên Tân – Trung Quốc

+ Kiểu : VSN – 100 Ly tâm tự hút
+ Lƣu lƣợng

: (30-55)

(m3/h)

+ Cột áp

: (52-35)


(m.c.n)

Bơm chữa cháy dùng chung
+Số lƣợng

: 01

+Hãng sản xuất

: Thiên Tân Trung Quốc

15


+ Kiểu

: VSN-100 Ly tâm tự hút

+ Lƣu lƣợng

: (30-55)

(m3/h)

+ Cột áp

: (52-35)

(m.c.n)


Bơm vận chuyển nƣớc ngọt
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Trung Quốc

+ Kiểu

: EHS41A Ly tâm tự hút

+ Lƣu lƣợng

:5

(m3/h)

+ Cột áp

: 30

(m.c.n)

Bơm nƣớc thải
+ Số lƣợng

: 01


+ Hãng sản xuất

: Trung Quốc

+ Kiểu : Ly tâm nằm ngang
+ Lƣu lƣợng

: 10

(m3h)

+ Cột áp

: 20

(m.c.n)

Bơm nƣớc biển dịch vụ
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Thiên Tân Trung Quốc

+ Kiểu

: Ly tâm nằm ngang


+ Lƣu lƣợng

: 45

(m3/h)

+ Cột áp

: 20

(m.c.n)

Bơm cứu hoả cố định
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Trung Quốc

+ Kiểu

: Ly tâm nằm ngang tù hót

+ Lƣu lƣợng

: 30


(m3/h)

+ Cột áp

: 45

(m.c.n)

1.2.6.2.Hệ thống bơm dầu
Tổ bơm vận chuyển dầu đốt

16


+ Số lƣợng

: 02

+ Hãng sản xuất

: Trung Quốc

+ Kiểu

: CCB003 Kiểu Bánh răng

+ Lƣu lƣợng

:5


(m3/h)

+ Cột áp

: 0,3

(MPa)

Tổ bơm cấp dầu cho máy chính
+ Số lƣợng

: 02

+ Hãng sản xuất

: Hanshin

+ Kiểu

: Bánh răng

+ Lƣu lƣợng

: 0,7

(m3/h)

+ Cột áp

: 0,45


(MPa)

Bơm dầu bôi trơn dự phòng máy chính
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Hanshin

+ Kiểu : Bơm bánh răng
+ Lƣu lƣợng

: 30

(m3/h)

+ Cột áp

: 0,45

(MPa)

Bơm dầu bẩn
+ Số lƣợng

: 01


+ Hãng sản xuất

: Trung Quốc

+ Kiểu

: piston

+ Lƣu lƣợng

: 20

(m3/h)

+ Cột áp

: 0,4

(Mpa)

1.2.6.3. Hệ thống lọc, phân ly và làm mát
Tổ máy lọc HFO
+ Số lƣợng

: 02

+ Hãng sản xuất

: alfa – Laval


+ Kiểu

17

: PU – 100 S


+ Lƣu lƣợng

: 0,8

(m3/h)

Tổ máy lọc D.O
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Alfa – laval

+ Kiểu

: MAB103
(m3/h)

+ Lƣu lƣợng : 0,9
Tổ máy lọc LO
+ Số lƣợng


: 01

+ Hang sản xuất

: Alfa – Laval

+ Kiểu

: PU – 100S

+ Lƣu lƣợng

(m3/h)

: 0,55

Bầu phân ly nƣớc đáy tàu
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Trung Quốc

+ Sản lƣợng

: 0,5


(m3/h)

Bầu làm mát dầu bôi trơn cho máy chính
+ Số lƣợng

: 01

+ Hãng sản xuất

: Hanshin
(m2)

+ Diện tích trao đổi nhiệt:
Bầu làm mát nƣớc ngọt cho máy chính
+Số lƣợng

: 01

+Hãng sản xuất

: Hanshin

+Diện tích trao đổi nhiệt

:12

(m2)

1.2.6.4. Hệ thống két phục vụ
Két dầu nhờn dự trữ

+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 0,5

Két dầu bôi trơn xilanh
+ Số lƣợng

18

: 01

(m3)


+ Thể tích

: 1,5

(m3)

Két rò rỉ dầu bôi trơn
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích


: 0,4

(m3)

Két tách đổ nƣớc nồi hơi
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 0,9

(m3)

Két lắng DO
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 3,2

(m3)

Két dầu nhờn dự trữ máy chính
+ Số lƣợng


: 01

+ Thể tích

:3

(m3)

Két hàng ngày HFO
+ Số lƣợng

: 02

+ Thể tích

: 2,8

(m3)

Két rò rỉ HFO và DO
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 0,7

(m3)


Két hàng ngày DO
+ Số lƣợng

: 02

+ Thể tích

: 1,1

(m3)

Két nƣớc giãn nở máy chính
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 0,35

(m3)

Két nƣớc ngọt làm mát máy nén khí
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 0,5


19

(m3)


Két dầu nhờn bôi trơn xilanh
+ Số lƣợng

: 01

+ Thể tích

: 0,15

(m3)

CHƢƠNG 2

TÍNH SỨC CẢN VÀ THIẾT
KẾ SƠ BỘ CHONG CHÓNG

20


2.1 TÍNH SỨC CẢN
2.1.1 Các số liệu cơ bản
– Chiều dài lớn nhất

Lmax =


84,23

m

– Chiều dài giữa hai trụ

Lpp

=

78,30

m

– Chiều rộng

B

=

12,60

m

– Chiều cao mạn

D

=


7,50

m

– Chiều chìm toàn tải

T

=

6,15

m

– Hệ số béo thể tích

CB

=

0,52

– Hệ số béo đƣờng nƣớc



=

0,75


– Hệ số béo sƣờn giữa



=

0,87

– Lƣợng chiếm nƣớc

Disp =

3400

tấn

– Máy chính

LH36L

– Công suất định mức

H

=

1765

kW


– Vòng quay định mức

n

=

250

rpm

– Vòng quay chong chóng

np

=

250

rpm

2.1.2 Công thức Pamiel
2.1.2.1 Phạm vi áp dụng của Pamiel
Bảng 2.1: Phạm vi áp dụng của phương pháp Pamiel


Đại lƣợng xác định

Tàu thực thiết kế


Phạm vi của Pamiel

1

Tỷ số kích thƣớc [B/T]

2,048

1,5 – 3,5

2

Tỷ số kích thƣớc [L/B]

6,68

4 – 11

3

Hệ số béo thể tích [CB]

0,52

0,35 – 0,8

4

Hệ số thon đuôi tàu []


0,82

0,33 – 1,5

21


2.1.2.2 Công thức xác định sức cản của Pamiel
VS3
EPS 
LC 0

(2.1)

, (hp)

Trong đó:
VS – Tốc độ tàu tƣơng ứng với giá trị EPS cần xác định, (hl/h);

 – Lƣợng chiếm nƣớc của tàu, (tons);
L – Chiều dài tàu thiết kế, (m);
C0 – Hệ số tính toán theo Pamiel.
2.1.3 Kết quả xác định sức cản tàu theo Pamiel
Bảng 2.2: Kết quả tính sức cản sơ bộ
Đại lƣợng xác



1


2

3

định

Tốc độ tính toán Dự kiến thiết
VS, (knots)

VS, (m/s)
Hệ số béo thể
tích CB

6

7

nƣớc , (tons)


Tốc độ tƣơng đối
V1
Hệ số tính Cp,
theo đồ thị

22

13

14


15

Tính theo m/s

6,18

6,695

7,21

7,725

Theo thiết kế

0,52

0,52

0,52

0,52

Theo thiết kế

3400

3400

3400


3400

chiếm

Hệ số hình dáng
5

Kết quả

12

kế

Tốc độ tính toán

Lƣợng
4

Công thức tính

 10

B
CB
L

V1 VS



L

C p  f V1 , 

0,778

0,778

0,778

0,778

1,153

1,249

1,345

1,441

95

97,5

97,8

98





8

9

10

11

12

Đại lƣợng xác
định

Công thức tính

Hệ số hình dạng Cho một đƣờng
X1

trục

Kết quả

1

1

1

1


0,975

0,975

0,975

105,056 107,82 108,2

108,4

663,948 822,51 1024

1257

Hiệu chỉnh chiều   0,7  0,03 L
0,975
dài tàu 
Hệ số tính theo
Pamiel C0
Công suất kéo

C0 

cản

toàn

phần Rt, (kG)


23

X1 

EPS 

EPS, (hp)
Sức

C p

Rt 

Vs3
LC 0

75 EPS
Vs

8057,62 9214

10653 12205


2.1.4 Đồ thị R–v, EPS–v

Hình 2-1:Đồ thị R–v và EPS–v.
2.1.5 Xác định sơ bộ tốc độ tàu cho thiết kế chong chóng
– Công suất của máy chính


Ne = 2400,4(hp)

– Chọn hiệu suất chong chóng

p= 0,6

– Chọn hiệu suất đƣờng trục

t= 0,96

– Dự trữ công suất máy chính

10%Ne

– Công suất kéo của tàu

EPS = 0,9Nept

Kết quả:

EPS = 1244,4 (hp)

Tƣơng ứng (gần đúng) trên đồ thị sức cản có:
Rt = 12000 (kG)
Vs = 14,8

24

(hl)



2.2 THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG CHÓNG
2.2.1. Chọn vật liệu cho chong chóng
Chọn vật liệu chong chóng tuỳ theo loại tàu. Ở đây ta chọn loại hợp kim
NiAl–Bronze, giới hạn bền  = 48KG/cm2
2.2.2 Hệ số dòng theo và dòng hút
2.2.2.1 Hệ số dòng theo
Theo Taylor  = 0,5. CB-0,05
Với CB = 0,52 => = 0,21
2.2.2.2 Hệ số dòng hút
t = C1.
C1 = (0,7-1,05) khi bánh lái có profin dạng khí động học
=> Chọn C1=0,85
 t = 0,85.0,21 = 0,1785
2.2.3 Chọn số cánh chong chóng
– Vận tốc dòng chảy đến chong chóng
vp = (1-)v = (1 – 0,21).7,613 = 6,0142 (m/s)
– Sức cản tàu R = 12000 (KG)
– Lực đẩy chong chóng ứng với vận tốc v = 7,254 (m/s)
P=

12000
R
=
=14607,4 (KG)
1  0,1785
1- t

– Hệ số lực đẩy phụ thuộc vào đƣờng kính
K d =vp.D



P

Trong đó:
 – Mật độ nƣớc biển,  =104,5(KGs2/m4)
D – Đƣờng kính chân vịt, D = (0,6:0,8)T = 3,69 (m)
 K d = 6,0142.3,69.

104,5
= 1,8771
14607,4

– Hệ số lực đẩy phụ thuộc vào vòng quay

25


×