Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

THIẾT kế và lập QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ lắp ráp một số hệ THỐNG PHỤC vụ ĐỘNG lực tầu dầu 12600 tấn lắp máy 2SA6CY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI

KHOA MÁY TÀU BIỂN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ VÀ LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP
RÁP MỘT SỐ HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG LỰC
TẦU DẦU 12600 TẤN LẮP MÁY 2SA6CY

Chuyên ngành:
Lớp:

Sinh viên
GVHD

Máy tàu thủy
MTT 52-ĐH2

TRẦN VĂN TÂM
ĐỖ THỊ HIỀN

HẢI PHÒNG 2015


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA MÁY TÀU BIỂN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ VÀ LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
TÀU DẦU 12600 TẤN
Chuyên ngành: MÁY TÀU THỦY

Sinh viên:

TRẦN VĂN TÂM

Lớp:

MTT52 – ĐH2

Ngƣời hƣớng dẫn:

ĐỖ THỊ HIỀN

HẢI PHÒNG - 2015


PHẦN MỞ ĐẦU
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên con đường đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, ngành
vận tải biển đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta, được Đảng và

Nhà nước rất quan tâm và đã có những chính sách phù hợp để tạo điều kiện phát triển
nghành kinh tế này. Do đó việc thiết kế và đóng mới tàu thủy là một trong những
trọng tâm của nghành đóng tàu nước ta.
Trang trí động lực tàu thuỷ là một bộ phận quan trọng để tạo thành một con tàu hiện
đại. Ở nước ta, vận tải đường biển ngày càng phát triển, ngành đóng tàu ngày càng
mở rộng và trang trí động lực tàu thuỷ trở thành một vấn đề lớn mà nhiều nhà nghiên
cứu, thiết, kế, chế tạo đang quan tâm.
Sau 5 năm theo học nghành " Thiết kế và sửa chữa máy tàu thủy " tại khoa Cơ Khí Đóng tàu, Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, nay em được giao nhiệm vụ thực
hiện đề tài tốt nghiệp:
“ Thiết kế và lắp quy trình công nghệ lắp ráp một số hệ thống phục vụ động lực
chính tàu dầu 12600 tấn lắp 01 máy chính 2SA6CY ) ”.
MỤC ĐÍCH.
- Mục đích của đề tài là nhằm thiết kế trang trí và lập quy trình công nghệ lắp ráp một
số hệ thống phục vụ động lực chính tàu chở dầu 12600 tấn, lắp máy 2SA6CY .
Để đề tài được ứng dụng ngay trong các nhà máy. Tạo tiền đề cho việc tiếp cận các
vấn đề mới khi đóng mới những con tàu to và hiện đại.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi thực hiện đề tài này em đã tuân thủ nguyên tắc:
- Việc thiết kế và lập quy trình lắp cho các hệ thống phục vụ luôn tuân theo những
quy phạm mới nhất do cục Đăng kiểm Việt Nam ban hành, cũng như các quy định
khác của Bộ khoa học công nghệ và môi trường.
- Tính an toàn và tiện lợi cao khi sử dụng.


- Thiết kế mang tính hiện đại, kinh tế và phù hợp với khả năng thi công của Nghành
Cơ khí Đóng tàu Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đề tài được nghiên cứu dựa theo các tài liệu mẫu và các trang thiết bị có sẵn.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài nhằm tạo tiền đề cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học mới vào ngành

công nghiệp đóng tàu của nước ta. Dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà máy
đóng tàu, các sinh viên học ngành máy tàu thuỷ.
Đây là kết qủa tổng hợp quá trình học tập và rèn luyện của em trong nhà trường và
ngoài thực tế.
Nội dung chính của đề tài bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu chung.
Chương 2: Giới thiệu một số hệ thống phục vụ
Chương 3: Tính toán hệ thống
Chương 4: Lắp ráp hệ thống
Trong suốt 3 tháng làm việc, tìm hiểu tài liệu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô
giáo ĐỖ THỊ HIỀN, cùng các thầy cô giáo trong khoa và bộ môn, đến nay em đã
hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên với những bước đi ban đầu của một người thiết kế cũng như sự cọ sát với
thực tế không nhiều chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em mong muốn
nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm để giúp em
được hoàn thiện đề tài hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa, Nhà trường, các
bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài



CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU TÀU
1.1.1. LOẠI TÀU , CÔNG DỤNG
Tàu chở dầu- hóa chất 12600 tấn là loại tàu vỏ thép , kết cấu hàn diện hồ quang ,
buồng máy của tàu được bố trí từ Sn11 đến Sn30 . Trên tàu bồ trí 01 máy chình lai
trực tiếp 01 chân vịt.
1.1.2 VÙNG HOẠT ĐỘNG , CẤP THIẾT KẾ
Vùng hoạt động của tàu : không hạn chế .

Tàu dầu hóa chất 12600 tấn có hệ động lực được thiết kế thoả mãn cấp không hạn chế
của Quy phạm phân cấp và đòng tàu biển vỏ thép TCVN6259 -2010 và các công ước
khác có liên quan .
1.1.3. CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CẢU TÀU
-

Chiều dài lớn nhất

: Lmax

= 127,2

m

-

Chiều dài hai trụ

: Lpp

= 130,5

m

-

Chiều rộng thiết kế

:B


= 20,4

m

-

Chiều cao mạn

:H

= 11,5

m

-

Mớn nước

:T

= 8,3

m

-

Hệ số béo thể tích

: CB


= 0,7

-

Hệ số béo đường nước

: CW

= 0,87

-

Hệ só béo sườn giữa

: CM

= 0,90

-

Lượng chiếm nước

:D

= 16356

1.1.4. LUẬT VÀ CÔNG ƢỚC ÁP DỤNG
[ 1 ] – Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép TCVN6259 năm 2010
[ 2 ] – MARPOL 73/78 ( có sửa đổi )
[ 3 ] - Bổ sung sửa đổi 2010 của MARPOL .


m3


1.2. TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
1.2.1. Bố trí buồng máy
Buồng máy được bố trí từ Sn11 đến Sn30 . Diện tích vùng tôn sàn đi lại và thao tác
khoảng 60 m2 . Lên xuống buồng máy bằng 4 càu thang chính ( 01 cầu thang tầng 1 ,
01 cầu thang tầng 2 và 02 cầu thang tầng 3 ) và 01 cầu thang thoát hiểm .
Trong buồng máy lắp đặt 01 máy chính và các thiết bị phục vụ hệ thống động lực .
Điều khiển các thiết bị được thực hiện tại chỗ trong buồng máy . Điều khiển máy
chính được thực hiện tại chỗ trong buồng máy hoặc từ xa trên buồng lái . Một số bơm
vận chuyển có thể dụng có thể điều khiển từ xa trên boong chính như bơm vận chuyển
dầu đốt , bơm nước vệ sinh , sinh hoạt , các quạt thông gió …
Buồng máy có kích thước chính:
- Chiều dài:
15,2
m
-

Chiều rộng trung bình:

20,3

m

-

Chiều cao trung bình:


12,3

m

1.2.2. Máy chính.
Máy chính có ký hiệu 2SA6CY do hãng MIURA PROTEC Nhật Bản sản
xuất, là động cơ diesel 2 kỳ tác dụng đơn, tăng áp bằng tubin, dạng thùng, một
hàng xy-lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực
tuần hoàn kín, khởi động bằng không khí nén, tự đảo chiều, điều khiển tại chỗ
hoặc từ xa trên buồng lái.
Thông số của máy chính:
– Số lượng:
01
máy
– Kiểu máy:

2SA6CY

– Hãng sản xuất:

MIURA PROTEC

– Công suất định mức, [H]:

4440

kW/hp

– Vòng quay định mức, [N]:


173

rpm

– Số kỳ, []:

2

– Số xy-lanh, [Z]:

6

– Đường kính xy-lanh, [D]:

350

mm

– Hành trình piston, [S]:

1440

mm

– Chiều dài bao lớn nhất [Le]:

5208

mm



– Chiều rộng bệ động cơ [We]:

1900

mm

01

cụm

– Bơm nước ngọt làm mát:

01

cụm

– Bơm nước biển làm mát:

01

cụm

– Bầu làm mát dầu nhờn:

01

cụm

1.2.3. Thiết bị kèm theo máy chính.

– Bơm LO bôi trơn máy chính:

– Bầu làm mát nước ngọt:

01

cụm

– Bơm tay LO trước khởi động:

01

cụm

– Các bầu lọc:

01

cụm

– Bơm chuyển nhiên liệu thấp áp:

01

cụm

– Bình chứa khí nén khởi động:

02


bình

– Bầu tiêu âm:

01

cụm

1.2.4. Tổ máy phát điện.
1. Diesel lai máy phát
Diesel lai máy phát có ký hiệu 6NY16L-UN do hãng YANMAR (JAPAN)
sản xuất, là diesel 4 kỳ tác dụng đơn, một hàng xy-lanh thẳng đứng, có tăng áp,
làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động
bằng điện và khí nén.
– Số lượng:
02
Máy
– Kiểu máy:

6NY16L-UN

– Hãng (Nước) sản xuất:

YANMAR

JAPAN

– Công suất định mức, [Ne]:

355/482,8


kW/hp

– Vòng quay định mức, [n]:

1200

rpm

– Số kỳ, []:

4

– Số xy-lanh, [Z]:

6

2. Máy phát điện
– Số lượng:

03

Máy


– Kiểu:

AC- không chổi than

– Công suất máy phát:


300

kVA

– Vòng quay máy phát:

1200

rpm

– Bơm LO bôi trơn máy:

01

cụm

– Bơm nước ngọt làm mát:

01

cụm

– Bơm nước biển làm mát:

01

cụm

– Bầu làm mát dầu nhờn:


01

cụm

– Bầu làm mát nước ngọt:

01

cụm

– Các bầu lọc:

01

cụm

– Bầu tiêu âm:

01

cụm

– Ống bù hòa giãn nở:

01

cụm

3. Thiết bị kèm theo mỗi tổ máy phát điện


1.2.5. Các thiết bị động lực khác.
1. Các két:
1– Két dầu đốt dự trữ.
2– Két dầu FO hàng ngày.
3– Két dầu DO hàng ngày
4– Két dầu cặn FO.
5– Két dự trữ dầu bôi trơn.
6– Két lắng dầu FO.
7– Két tuần hoàn dầu bôi trơn.
8– Két lắng dầu bôi trơn.
9– Két dầu thải.
10– Két nước ngọt giãn nở.
11– Két dầu bẩn.

.


2. Các tổ bơm
2.1– Bơm nước biển làm mát
– Số lượng:

02

Bơm

– Kiểu:

M.D.V.Cent


– Ký hiệu:

FEV–150E

– Lưu lượng:

180

m3/h

– Cột áp:

20

m.c.n

– Công suất động cơ điện:15

kW

– Vòng quay động cơ:

1450

v/p

– Tần số:

50


Hz

– Số lượng:

02

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.Cent

– Ký hiệu:

BHR–65

– Lưu lượng:

34

m3/h

– Cột áp:

25

m.c.n

2.2– Bơm nước ngọt làm mát


– Công suất động cơ điện:11

kW

– Vòng quay động cơ:

1448

v/p

– Tần số:

50

Hz

– Số lượng:

02

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.G

– Lưu lượng:

1,6


m3/h

– Cột áp:

0,98

MPa

2.3– Bơm cấp dầu đốt

– Công suất động cơ điện:1,5

kW


– Vòng quay động cơ:

2900

v/p

– Số lượng:

02

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.G


– Lưu lượng:

2,4

m3/h

– Cột áp:

1,0

MPa

2.4– Bơm tuần hoàn dầu đốt

– Công suất động cơ điện:1,5

kW

– Vòng quay động cơ:

2900

v/p

– Số lượng:

02

Bơm


– Kiểu:

M.D.V.G

– Lưu lượng:

120

m3/h

– Cột áp:

0,4

MPa

2.5– Bơm dầu bôi trơn máy chính

– Công suất động cơ điện:30

kW

– Vòng quay động cơ:

1000

v/p

– Số lượng:


01

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.G

– Lưu lượng:

8,0

m3/h

– Cột áp:

0,3

MPa

3,7

kW

970

v/p

– Số lượng:


01

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.G

2.6– Bơm vận chuyển dầu FO

– Công suất động cơ điện:
– Vòng quay động cơ:
2.7– Bơm vận chuyển dầu DO


– Lưu lượng:

3,0

m3/h

– Cột áp:

0,3

MPa

– Công suất động cơ điện:1,5


kW

– Vòng quay động cơ:

1450

v/p

– Số lượng:

01

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.Cent

– Lưu lượng:

85

m3/h

– Cột áp:

20

m.c.n


2.8– Bơm nước biển phục vụ chung

– Công suất động cơ điện:7,5

kW

– Vòng quay động cơ:

1450

v/p

– Số lượng:

01

Bơm

– Kiểu:

M.D.V.Cent

– Lưu lượng:

120 - 80

m3/h

– Cột áp:


20 - 60

m.c.n

2.9– Bơm hút khô - dằn

– Công suất động cơ điện:30

kW

– Vòng quay động cơ:

2900

v/p

– Số lượng:

01

Bơm

– Kiểu:

M.D.V.Cent

– Lưu lượng:

120 - 80


m3/h

– Cột áp:

20 - 60

m.c.n

2.10– Bơm dùng chung - chữa cháy

– Công suất động cơ điện:30

kW

– Vòng quay động cơ:

v/p

2900


2.11– Bơm nước ngọt sinh hoạt
– Số lượng:

02

Bơm

– Kiểu:


M.D.H.Cent

– Lưu lượng:

5

m3/h

– Cột áp:

50

m.c.n

– Công suất động cơ điện:3,7

kW

– Vòng quay động cơ:

2900

v/p

– Số lượng:

01

Bơm


– Kiểu:

M.D.H.Monros

– Lưu lượng:

4

m3/h

– Cột áp:

40

m.c.n

2.12– Bơm dầu cặn

– Công suất động cơ điện:2,2

kW

– Vòng quay động cơ:

970

v/p

– Số lượng:


01

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.Piston

– Lưu lượng:

2

m3/h

– Cột áp:

20

m.c.n

2.13– Bơm nước đáy tàu

– Công suất động cơ điện:0,75

kW

– Vòng quay động cơ:

1450


v/p

– Số lượng:

01

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.Gt

– Lưu lượng:

3,0

2.14– Bơm vận chuyển dầu bôi trơn

m3/h


– Cột áp:

0,3

m.c.n

– Công suất động cơ điện:1,5

kW


– Vòng quay động cơ:

v/p

1000

2.15– Bơm dầu thải
– Số lượng:

01

Bơm

– Kiểu:

M.D.H.Gear

– Lưu lượng:

900

lít/h

– Cột áp:

0,2

MP


– Công suất động cơ điện:0,4

kW

– Vòng quay động cơ:

1500

v/p

– Số lượng:

02

Quạt

– Kiểu:

M.D.V.Axial(có thể đổi chiều)

– Lưu lượng:

36000

m3/h

– Cột áp:

0,3


kPa

– Công suất:

7,5

kW

– Vòng quay:

1000

rpm

– Số lượng:

01

Quạt

– Kiểu:

M.D.V.Axial

– Lưu lượng:

3000

m3/h


– Cột áp:

0,3

kPa

– Công suất:

0,75

kW

– Vòng quay:

1500

rpm

3. Các tổ quạt
3.1– Quạt thông gió buồng máy

3.2– Quạt thông gió khu vực máy lọc


4. Thiết bị phân ly
4.1– Máy phân ly nước đáy tàu
– Số lượng:

01


– Ký hiệu:

HSN–2F

– Lưu lượng:

2,0

m3/h

– Số lượng:

02

Máy

– Kiểu:

M.D.Centrifuge ( tự động xả cặn)

– Lưu lượng:

1250 - 1400

Máy

4.2– Máy lọc dầu đốt

lít/h


– Công suất động cơ điện:5,5

kW

– Vòng quay động cơ:

1500

v/p

– Số lượng:

01

Máy

– Kiểu:

M.D.Centrifuge

– Lưu lượng:

760

lít /h

– Cột áp:

48


m.c.n

4.3– Máy lọc dầu DO

– Công suất động cơ điện:1,5

kW

– Vòng quay động cơ:

1500

v/p

– Số lượng:

01

Máy

– Kiểu:

M.D.Centrifuge

– Lưu lượng:

1800 - 2000

lít /h


– Cột áp:

48

m.c.n

4.4– Máy lọc dầu bôi trơn

– Công suất động cơ điện:5,5

kW

– Vòng quay động cơ:

v/p

1500


5. Các thiết bị buồng máy khác
5.1– Cần cẩu
– Số lượng:

01

Máy

– Sức nâng:

2,0


tấn

– Số lượng:

01

Máy

– Kiểu:

M.D

–Đường kính lỗ:

13

mm

– Công suất động cơ điện:0,2

kW

– Vòng quay động cơ:

1500

v/p

– Số lượng:


01

Máy

– Kiểu:

M.D (loại 2 đá)

– Công suất:

250 x 19

5.2– Máy khoan

5.3– Máy mài

tấn

– Công suất động cơ điện:0,4

kW

– Vòng quay động cơ:

1500

v/p

– Số lượng:


01

Máy

– Kiểu:

ACET

– Số lượng:

01

Máy

– Loại:

2,0

tấn

5.4– Máy cắt hơi

5.5– Palăng

5.6– Máy tiện


– Số lượng:


01

– Công suất động cơ điện:0,4

kW

– Vòng quay động cơ:

v/p

1500

1.2.6. Tổ máy phát điện sự cố.
1. Diesel lai máy phát
Diesel lai máy phát có ký hiệu 4HAL2 do hãng YANMAR (JAPAN) sản
xuất, là diesel 4 kỳ tác dụng đơn, một hàng xy-lanh thẳng đứng, không tăng áp,
làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động
bằng điện DC 24V, hoặc không khí khởi động
– Số lượng:
01
– Kiểu máy:

4HAL2

– Hãng (Nước) sản xuất:

YANMAR

JAPAN


– Công suất định mức, [Ne]:

89

Kw

– Vòng quay định mức, [n]:

1500

rpm

– Số kỳ, []:

4

– Số xy-lanh, [Z]:

4

– Số lượng:

01

– Công suất máy phát:

90

kVA


– Vòng quay máy phát:

1500

rpm

390
4301

V

2. Máy phát điện

– Điện áp:
– Chiều cao [He]:

mm


CHƢƠNG 2
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG PHỤC VỤ
2.1 HỆ THỐNG HÚT KHÔ DẰN
2.1.1 NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG HÚT KHÔ DẰN
Trong quá trình khai thác tàu, trong thân của nó dần dần tích tụ một lượng nước
nào đó, nó có thể rò qua các chỗ không kín ở các chỗ nối ống và thiết bị, qua các vòng
bít của bơm, qua các ống đặt trục hay do ngưng tụ hơi nước và do dò rỉ của vỏ tàu. Hệ
thống hút khô có chức năng là hút và thải chúng ra khỏi tàu và làm khô hầm hàng,
buồng máy, các khoang mũi, các hầm xích leo và các khoang khác mà ở đó nước có
thể tích tụ lại. Do đó hệ thống hút khô trên tàu có nhiệm vụ sau:
 Hút khô hầm hàng.

 Hút khô các két dầu cặn.
 Hút khô các két rò rỉ dầu.
 Hút khô các két dằn.
2.1.2.YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG
 Hệ thống hút khô phải đảm bảo khả năng hút khô ở tất cả các két ở mọi vị trí
khác nhau ở mọi điều kiện thực tế cũng như khi cần thiết phải đảm bảo chuyển
nước dằn từ két này sang két khác.
 Phải có biện pháp thích hợp cho hệ thống hút khô để phòng tránh khả năng nước
biển tràn vào khoang kín nước và do vô ý nước đáy tàu tràn từ khoang này sang
khoang khác. Để thỏa mãn yêu cầu này tất cả các hộp van phân phối nước và
các van điều khiển bằng tay gắn với hệ thống hút khô phải đặt ở những nơi có
thể tiếp cận được trong các điều kiện thông thường. Tất cả các van trong hộp
van phân phối nước đáy tàu phải là van một chiều.
2.1.3 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
2.1.3.1 Sơ đồ nguyên lí


2.1.3.1 Nguyên lí hoạt động
Nước được bơm từ biển qua Cửa thông biển, theo đường ống nước số 1 ( tại đây rác
bẩn được lọc ra ).Có 2 bơm nước Ballast 120m3/h x 0.2MPa , 2 bơm này có thể hoạt
động cùng lúc , hoặc 1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng tùy theo chế độ khai thác và
vận hành.
 Ở chế độ bơm nước dằn vào két:
Các van BAV17, BAV18, BAV23, BAV24 sẽ đóng lại để nước biển được bơm
hút nước biển từ cửa thong biển ,theo ống nước số 1 , số 2 vào bơm , đẩy ra ống
nước số 3 rổi đến các ống nước số 12 , 13 để cấp nước dằn vào các két .Mỗi két
dằn đều có 1 van điều khiển bằng khí nén ,khi cần bơm nước vào kén nào ta sẽ
mở van đó ra.
 Ở chế độ bơm hút nước dằn ra khỏi két :
Các van BAV36, BAV37, BAV15, BAV16, BAV19, BAV20 sẽ đóng, van

BAV17, BAV18, BAV23, BAV24 sẽ mở .Khi cần hút nước dằn từ két nào thì
van điểm kiển bằng khí nén của két đó sẽ mở , nước dằn được bơm qua các
đường ống chính số 12,13 tới ống số 3,2 vào bơm rồi được đẩy ra theo đường
ống số 4 , số 5 ra khỏi tàu.
Ngoài ra trong hệ thống còn có 1 bơm phụt 40 m3/hx0.2MPa có nhiệm vụ hút
nước dằn ra khỏi tàu và làm bơm chữa cháy cho tàu.Khi sử dụng bơm phụt hút
nước dằn , nước dằn từ các két dằn được hút qua ống chính 12,13 theo ống số
10,11 qua bơm phụt được đẩy ra theo đường ống số 8,số 6 ra khỏi tàu.
2.2 HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
2.2.1 NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
2.2.1.1 Nhiê ̣m vụ


- Phòng cháy chữa cháy trên tàu thuỷ nói riêng và việc phòng cháy chữa cháy nói
chung là một công việc cần thiết và quan trọng nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ về
hoả hoạn và thực hiện chữa cháy một cách có hiệu quả khi có hoả hoạn xẩy ra, đảm
bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Chi phí để đóng mới một con tàu cùng trang thiết bị là rất lớn, ngoài ra giá trị
hàng hoá trên tàu cũng không nhỏ. Nếu xẩy ra hoả hoạn mà không có biện pháp dập
cháy kịp thời thì không những ảnh hưởng tới nguyên vẹn của hàng hoá, các trang thiết
bị mà còn ảnh hưởng đến tính mạng thuyền viên trên tàu, gây đắm tàu.
Vì vậy việc phòng cháy chữa cháy tàu trên biển là một vấn đề quan trọng cần được
quan tâm thích đáng.
2.2.1.2 Chức năng
- Ngăn chặn và dập cháy nhanh chóng trong không gian phát sinh đám cháy.
- Chữa các đám cháy do các chất rắn gây ra và các đám cháy có thể sử dụng để chữa
các đám cháy nhỏ của một số loại chất lỏng như sơn, dầu pha sơn ...
- Làm lạnh, thu nhiệt độ của chất cháy và các khu vực xung quanh đám cháy, ngăn
cản đám cháy lan rộng.
- Làm ngạt đám cháy bằng hơi nước.

2.2.2 YÊU CẦU
- Hệ thống chữa cháy dùng để dập tắt lửa trong các hầm hàng của tàu hàng khô, trong
buồng máy, phòng ở, các buồng phục vụ và công cộng, các phần mở của boong, sàn,
buồng lái và kiến trúc thượng tầng
- Không nên áp dụng hệ thống chữa cháy bằng nước cho cháy dầu hoặc cháy các sản
phẩm dầu mỏ, cũng không dùng dòng nước mạnh để dập các đám cháy điện,
sơn,phẩm
- Các đường ống hút của các bơm thường được nối với các hộp nước mạn hoặc van
thông biển của buồng máy. Hơn nữa bơm chữa cháy phải có khả năng lấy nước từ
không ít hơn 2 chỗ


- Theo quy định của quy phạm, tổng lưu lượng các bơm chữa cháy phải đủ để 15% số
lượng các họng chữa cháy đặt trên tàu hoạt động cùng một lúc , nhưng không nhỏ hơn
3, còn đối với các tàu có công suất động cơ dưới 300hp số họng này không nhỏ hơn 2
- Các thiết bị dập cháy bằng không khí-bọt với lưu lượng nước của một vòi rồng
không khí-bọt không ít hơn 7 l/s
- Độ lớn cột áp bơm chữa cháy được xác định bằng cách tính sức cản toàn bộ của
đường ống từ điểm xa nhất của nó đến bơm. Trong đó chiều cao của dòng chặn từ vòi
rồng không nhỏ hơn 10m trên kiến trúc thượng tầng cao nhất khi hoạt động đồng thời
với số vòi rồng cần thiết và các tiêu thụ khác nữa
- Áp suất trong mạng chữa cháy thường vào khoảng 3,5-6,5 kG/cm2 , nhưng không
lớn hơn 10kG/cm2 , vì điều đó có thể làm vỡ các ống mềm chữa cháy
- Đầu vòi rồng được trang bị một chụp đặc biệt ( miệng phun, súng phun) được lắp
bằng ren
- Các họng chữa cháy trên tàu được bố trí sao cho bảo đảm cấp đồng thời đến một chỗ
bất kỳ ít nhất hai vòng nước từ vòi rồng. Chúng phải được đặt: trên boong – lối ra ;
trong khu vực thượng tầng - ở các hành lang và phòng nghỉ, ở độ cao không quá
1,35m cách sàn và ở trong các buồng máy.
2.2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

2.2.3.1 Sơ đồ nguyên lý
2.2.3.1 Nguyên lý hoạt động
Tại các khu vực có khả năng xảy ra cháy như máy chính, két dầu, lò đốt rác, có lắp
dặt các thiết bị cảm biến khói và ngọn lửa: khi xảy ra cháy cá cảm biến này sẽ phát
hiện và gửi tín hiệu tới bảng điều khiển báo cháy phát tín hiệu báo động bằng đèn
hoặc băng còi, đồng thời gửi tín hiệu tới bảng điều khiển chính (MCP)
MCP sẽ sẽ khởi động bơm chữa cháy thông qua bảng điều khiển khởi động bơm
(PSP) cấp nước tới khu vưc có cháy để dập cháy.
2.3 HỆ THỐNG KHÍ NÉN
2.3.1 NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN


Hệ thống khí nén cao áp có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tạo khí nén trên tàu bằng các loại máy nén khí
- Nạp và dự trữ khí nén trong các bình chứa trên tàu
- Đảm bảo tách được dầu nước ra khỏi hệ thống không khí nén
- Đo, kiểm tra và khống chế được áp lực khí nén trong hệ thống
- Cung cấp khí nén phục vụ cho các nhu cầu trên tàu:
+ Khởi động và đảo chiều động cơ
+ Kéo còi: 7,5-10 Kg/cm2
+ Thổi và vệ sinh van thông song, thông biển
+ Làm công chất trong việc thao tác các hệ thống và tự động hóa
+ Thổi vệ sinh vòi phun nhiên liệu, nồi hơi
+ Trợ lực trong việc đóng mở ly hợp
+ Vệ sinh các chi tiết trong quá trình sửa chữa
+ Dùng cho mục đích sinh hoạt
+ Làm một số nhiệm vụ đặc biệt
2.3.2 YÊU CẦU
- Phải đảm bảo khởi động và đảo chiều tất cả động cơ chính trên tàu
- Lượng không khí nén dự trữ trong mỗi bình chứa phải đảm bảo khởi động cơ lien

tục từ trạng thái nguội ít nhất 6 lần đối với động cơ không tự đảo chiều, và ít nhất 12
lần với động cơ tự đảo chiều
- Lượng không khí nén khởi động các động cơ chính phải được dự trữ trong ít nhất
hai bình hoặc hai nhóm bình
- Cho phép lấy không khí nén từ một bình của động cơ chính là một số nhiệm vụ khác
trên tàu như: thổi còi, cho hệ thống điều khiển máy chính
- Trên các bình chứa khí nén phải lắp đặt các thiết bị chỉ báo áp suất, thiết bị chỉ báo
hiệu khi thấy áp suất bình xuống dưới 5 kG/cm2


- Áp kế bình chứa khí nén khởi động máy chính phải được bố trí ở nơi nhìn thấy dễ
dàng ở buồng điều khiển
- Trên các tàu có vùng hoạt động không hạn chế phải có ít nhất hai máy nén khí chỉnh
- Phải có một máy nén khí độc lập được lai bởi một động cơ sơ cấp mà nguồn khởi
động động cơ này không phải bằng không khí nén
2.3.3 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
2.3.3.1 Sơ đồ nguyên lí
2.3.3.2 Nguyên lý hoạt động
- Không khí bên ngoài qua lọc gió được đưa vào các máy nén khí độc lập để nén tới
áp suất cần thiết
- Từ máy nén khí, khí nén được đưa vào các bình chứa khí nén. Một phần khí nén
trong các bình chứa khí nén chính 1, 2 và bình chứa khí nén phục vụ cho máy phát đi
qua van 1 và 32 và dùng để khởi động động cơ chính. Không khí nén trong bình chứa
khí nén phục vụ cho máy phát và bình chứa khí nén phụ đi qua van 25 dùng để đảo
chiều động cơ và khởi động 3 máy phát
- Phần khí nén còn lại trong 2 bình chứa khí nén chính và bình chứa khí nén phục vụ
cho máy phát đi theo 2 đường
+ Đường thứ nhất đi qua van 37,18 đi qua các van giảm áp 36,19 giảm 3Mpa xuống
0,8 Mpa rồi đi qua van 48 lại chia thành 4 đường:
 Vào van 55,56 mồi cho các đơn vị cưu hỏa

 Đi qua van 101 tới bình chữa cháy CO2 của động cơ.
 Đi qua van 31,51 rồi vào 2 van giảm áp 38,52 giảm áp suất từ 0,8 xuống 0,4
Mpa . Rồi chia thành nhiều đường vào 69 tới lò hơi, vào van 70 tới xưởng, vào
van 71 tới thiết bị kiểm tra van dầu F.O, vào van 72 tới hệ thống điện, vào van
73 tới bánh lái sau, đi vào đường ống tới đồ uống chứa khí hydro, vào van 79
tới gần máy chính. Vào van 83 rồi đi qua van giảm áp 84 sau đó
 đi qua van 97 vào van thông biển cho két nước dằn buồng bơm hang,


 đi qua van 98 vào hệ thống ngưng và vào van thông biển cho hàng trong
buồng bơm hàng
 đi qua van 87 vào van thông biển cao của động cơ
 đi qua van 88 vào van thông biển thấp của động cơ
 Đi vào van 58 vào bình khí nén phục vụ sàn tàu
+ Đường thứ hai đi qua van 43,91 vào các van giảm áp 44,92 giảm áp suất từ 3 xuống
0,8 Mpa sau đó đi qua van 46 chia thành hai đường
 một đường đi qua van 60 vào máy khử nước rồi đi qua van 62 theo đường ống
một đường đi vào van 64 tới bình khí điều khiển một đường tới van 68 tới hệ
thống điều khiển khí
 một đường đi vào van 61 rồi đi tới van 63( van để đóng nhanh hộp điều khiển)
rồi tới đóng nhanh hộp điều khiển

CHƢƠNG 3
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG
3.1 HỆ THỐNG HÚT KHÔ DẰN
3.1.1 Tính toán két dầu lắng
Theo đề bài:

gei _suất tiêu hao nhiên liệu, gei = 325 g/kW.h
nei _công suất máy chính, nei = 4440 kW

Zi _số xilanh, Zi = 6

Ta có bảng tính sau:
Bảng 3.1.Tính toán két dầu
Đại lượng

ST

Công thức

Kết quả

T

24.∑(Zi.gei.nei).10-6

1246,7

ngày

Theo tính năng

3

KH Đơn
vị

T
1


Lượng

dầu

tiêu

hao C

trong 1 ngày đêm
2

Thời gian giữa 2 lần xả D
hỗn hợp dầu và nước


đến thiết bị tiếp nhận
3

Dung tích két dầu bẩn

Vb

m3

Vb = 0,01.C.D

37,4

4


Thời gian bơm dầu bẩn

t

giờ

Chọn

4

5

Lưu lượng bơm dầu bẩn

Q

m3/h

Q = V/t

9,35

6

Dung tích két thu hồi Vdn m3

Vdn = 2.Vb

74,8


hỗn hợp dầu và nước
3.1.2.Hệ thống ống
Bảng 3.4: Tính toán đường kính ống hút khô dằn và khoang hàng
Đơn
STT Đại lƣợng tính toán Kí hiệu
Công thức tính
Kết quả
vị
1

Chiều dài tàu

L

m

Theo lý lịch

127,2

2

Chiều rộng tàu

B

m

Theo lý lịch


20,4

3

Chiều cao tàu

H

m

Theo lý lịch

11,5

l

m

Theo lý lịch

20

dc

mm

d  1,68 LB  H   25

132,1


dnhánh

mm

d  2,15 l B  H   25

79,1

4

5

6

Chiều dài két dằn lớn
nhất
Đường kính trong
ống hút khô chính
Đường kính ống hút
khô nhánh

Kết luận : Chọn đường kính ống hút khô chính là dc = 140 mm
Và đường kính ống hút khô nhánh là dnhánh = 80 mm
3.1.3.Tính chọn bơm
- Nói chung hệ thống dằn và hút khô do đặc diểm của hệ thống cần hút với lưu
lượng lớn trong thời gian tương đối ngắn nên người ta thường sử dụng bơm li tâm.


Đặc điểm của bơm này là cho sản lượng lớn và đều, tuổi thọ cao, có thể dễ dàng điều
chỉnh lưu lượng của nó, bơm được nhiều loại chất lỏng, chế tạo sửa chữa đơn giản,

kích thước nhỏ gọn.
*Bơm nước dằn và hút khô:
Lưu lượng bơm:
Q = 5,66 d2c . 10-3

( Luật và công ước quốc tế về đóng tàu trang 176)

Trong đó:
dc: Đường kính ống chính
vừa tính được dc = 140 (mm)
Vậy lưu lượng của bơm là:
Q = 5,66 . 1402 . 10-3

= 110 m3/h

Chọn Q = 120 (m3/h)
Chọn bơm hút khô chính:
- Model: MN 65-250 B (FORAS WATER PUMP)
- Type: Bơm ly tâm
- Lưu lượng Q = 120 m3/h
- Cột áp H = 50 m.c.n
- Số lượng: 02
- Loại bơm: Bơm ly tâm kiểu đứng
- Công suất: 40 (kW)
Bơm hút khô dự phòng: Dùng bơm chữa cháy
*Bơm phụt: Nhiệm vụ hút khô các khoang, kho và két dằn khu vực mũi tàu…
- Tính lưu lượng và cột áp:
Chọn Vtong = 20 m3.
Giả sử thời gian làm việc của máy là 1 giờ. Khi đó lưu lượng cần thiết của bơm là:
Q = Vtong/t = 20/1 = 20 (m3/h)

- Kết luận chọn bơm:


×