Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

địa lí 6 thcs gianh cho hs và gv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.07 KB, 108 trang )

Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

NS:22/8/2013
ND:26/8/2013
Tiết 1:

BÀI MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức: Giúp HS làm quen với bộ môn Địa lý, nắm được nội dung của môn
địa lý lớp 6 là nghiên cứu về Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái đất. Từ đó bước
đầu định hình được cách học tập với bộ môn này thế nào cho tốt.
2/ Kĩ năng: HS bước đầu nhận thức được: Bản đồ, cách sử dụng bản đồ là một
phần quan trọng trong chương trình học tập, bên cạnh đó còn phải biết thu thập, xử lý
thông tin … Có kỹ năng quan sát thực tế, biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề cụ
thể.
3/ Thái độ: Gây cho các em có sự hứng thú với bộ môn, có mong muốn học tập tốt
để mở rộng hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
.- Một tờ bản đồ tự chọn
- Tranh ảnh về địa lí (nếu có)
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định lớp
2. Bài mới.( 2’) Ở tiểu học, các em đã được làm quên với kiến thức Địa lí. Bắt đầu từ
lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động1 : Tìm hiểu Nội dung của môn
1. Nội dung của môn Địa lí ở
Địa lí ở lớp 6
lớp 6


Mục tiêu : Nắm được nội dung của môn Địa
lí ở lớp 6
Thời gian : 18 phút
Cách tiến hành : Cả lớp
- Trái Đất
Bước 1 : GV gọi một HS đọc nội dung của
- Các thành phần tự nhiên cấu
mục 1 sau đó nêu câu hỏi : Môn Địa lí ở lớp 6
tạo nên Trái Đất
giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì ?
Bước 2 : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Trái Đất - môi trường sống của con người
với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình
dáng, kích thước …Các thành phần tự nhiên cấu
tạo nên Trái Đất : đất đá, không khí, nước, sinh
vật …
GV cung cấp : Ngoài ra chương trình còn
rèn cho chúng ta những kĩ năng về bản đồ, thu
thập thông tin, xử lí thông tin …Ngoài ra, chúng
còn làm cho vốn hiểu biết của các em trong thời 2. Cần học môn Địa lí như thế
đại hiện nay thêm phong phú
nào
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách học tập môn
Địa lí
- Khai thác kiến thức ở sách giáo
Mục tiêu : Biết cách học tốt môn Địa lí
khoa
Thời gian : 15 phút
- Quan sát trên tranh ảnh, hình
Cách tiến hành : Cả lớp

vẽ và nhất là trên bản đồ
GV nêu vấn đề : Cần phải học như thếnào
- Liên hệ những điều đã học với
-1-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

để đạt kết quả tốt ?
thực tế đời sống
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức bằng bản
đồ, tranh ảnh địa lí
GV cung cấp : Sự vật hiện tượng Địa lí không
phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt chúng ta vì
vậy ngoài kiến thức có trong sách giáo khoa
chúng ta còn tìm học trong
tranh ảnh, bản đồ …
Tại sao đối với bộ môn Địa lí cần phải có bản
đồ ?
- Phạm vi tìm hiểu rộng : Châu Âu, châu Á,
châu Phi …
- Nội dung đa dạng : Tự nhiên, dân cư …
GV kết luận : Môn Địa lí gắn liền với thiên
nhiên, với đất nước và đời sống của con người,
nên việc học tốt môn Địa lí trong nhà trường sẽ
giúp các em mở rộng những hiểu biết về các hiện
tượng địa lí xảy ra ở xung quanh, thêm yêu thiên
nhiên, quê hương đất nước

IV. Đánh giá (5’)
Môn Địa lí ỏ lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì ?
Giúp ta tìm hiểu thế giới xung quanh thông qua Trái Đất - môi trường
sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước
…Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất : đất đá, không khí, nước, sinh vật …
V. Hoạt động nối tiếp ( 5’)
1. Bài vừa học.
- HS nắm được khái quát chương trình Địa lí 6
- Cách học tốt môn Địa lí
2. Bài sắp học.
- Đọc nội dung của bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất
- Tìm hiểu các vấn đề sau:
Câu 1. Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Câu 2. Cách xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
IV.Phụ Lục:

-2-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

NS:29/9/2013
ND:7/9/2013
Tiết 2:
Chương 1:
TRÁI ĐẤT
:
VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần:
1/ Kiến thức:
- Nắm được các hành tinh trong hệ Mặt trời, biết 1 số đặc điểm của hành tinh Trái đất
như: Vị trí,
- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, biết được công
dụng của chúng.
2/ Kĩ năng:
- Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
3/Thái độ:.
- Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Quả địa cầu
- Tranh hệ Mặt trời.
- Lưới kinh, vĩ tuyến.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định lớp.
3.Bài mới.2ph
-Trong vũ trụ bao la,TĐ là 1 hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời,cùng quay quanh MTvới
TĐ còn 7 hành tinh khác với các kích thước khác nhau.Tuy rất nhỏ nhưng TĐ là thiên thể
duy nhất có sự sống trong hệ MT.Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí
ẩn về ‘chiếc nôi “của mình.Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu 1 số kiến thức đại cương về
TĐ.
Họat động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ1: Tìm hiểu vị trí của TĐ trong hệ Mặt Trời
1. Vị trí của Trái đất trong hệ
*Mục tiêu:Biết được vị trí của TĐ trong hệ MT
mặt trời
Thơi gian:9ph
GV giới thiệu khái quát hệ Mặt trời.

MR: người tìm ra hệ Mặt trời: Ni-cô-lai Cô-pec-nic
(1473-1543): bác bỏ thuyết “Địa tâm hệ”, xây dựng
thuyết “Nhật tâm hệ”.
-3-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Quan sát H1.1.
-“Hệ Mặt Trời” là gì?
GV: “Hành tinh”: là những thiên thể quay xung quanh
Mặt trời.
-Trong hệ Mặt trời có mấy hành tinh? Kể tên?
( Diêm Vương không phải là hành tinh)
-Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần hệ
Mặt trời?
-Ý nghĩa của vị trí thứ 3?
-Vì sao Trái Đất là nơi duy nhất có sự sống trong Hệ
Mặt Trời?
khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời khoảng 150
triệu km2
MR: 5 hành tinh Thuỷ, Kim, Mộc, Hỏa, Thổ được
quan sát bằng mắt thường từ thời cổ đại. Khi bắt đầu
có kính thiên văn (năm 1781), phát hiện ra các hành
tinh còn lại.
-Ngoài những hành tinh trên, trong hệ Mặt trời còn
có những thiên thể nào?
Mặt Trăng, sao Bắc Đẩu…

GV lưu ý các thuật ngữ: Mặt trời, hệ Ngân Hà.

-Trái Đất ở vị trí thứ ba trong các
hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt
Trời

2. Hình dạng, kích thước của
Trái đất và hệ thống kinh,vĩ
HĐ2:Tìm hiểu hình dạng ,kích thước của TĐ và hệ tuyến:
thống kinh,vĩ tuyến
*Mục tiêu:Biết được hình dạng và kivhs thước của

Nắm được khái niệm kinh ,vĩ tuyến.
Thời gian:24ph
-Trong sự tích Bánh chưng, bánh dày, người xưa
quan niệm Trái Đất có hình gì?
GV: Thế kỉ XVII, hành trình vòng quanh Trái Đất của
Ma-zen-lăng trong 1083 ngày, loài người đã có câu
-Trái Đất có dạng hình cầu và kích
trả lời về hình dạng của Trái Đất.
thước rất lớn
HS quan sát quả Địa cầu.
-Trái đất có hình gì?
GV: lưu ý sự khác nhau giữa hình tròn và hình cầu.
-Hình dạng thực tế của Trái Đất có phải là hình cầu
chuẩn không?
Hơi dẹt ở 2 cực và phình ra ở Xích đạo.
Quan sát H2.
-Cho biết độ dài bán kính của Trái Đất và độ dài
đường xích đạo?

-Diện tích của Trái Đất là bao nhiêu?
Quan sát H3.
-Kinh tuyến : đường nối liền hai
Gv giới thiệu cho HS điểm cực Bắc và cực Nam.
điểm cực Bắc và cực Nam trên bề
-Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên mặt quả Địa Cầu
bề mặt quả địa cầu gọi là gì?
-Kinh tuyến gốc : kinh tuyến số 00
- Độ dài của các đường kinh tuyến.
đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở
0
-Nếu mỗi đường kinh tuyến cách nhau 1 , có bao
ngoại ô thành phố Luân Đôn
nhiêu đường kinh tuyến?
( nước Anh ).
-4-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

HS: 360 đường KT
-Thế nào là kinh tuyến gốc?
-Đường kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành các nửa
cầu nào?
-Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Đông gọi là
kinh tuyến gì?
-Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Tây gọi là
kinh tuyến gì?

- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến
bao nhiêu độ?
-Những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến là
những đường gì? Nêu đặc điểm của nó?
- Độ dài của các đường vĩ tuyến?
-Xác định vĩ tuyến lớn nhất, bé nhất.
-Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10, có bao nhiêu đường
vĩ tuyến?
HS: 181 vĩ tuyến
-Xác định đường vĩ tuyến gốc?
-Vĩ tuyến gốc chia Trái Đất thành những nửa cầu
nào?
- Thế nào là vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam.

-Thế nào nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.,nửa cầu
tây,nửa cầu đông?

- Kinh tuyến Đông : những kinh
tuyến nằm bên phải kinh tuyến
gốc
- Kinh tuyến Tây : những kinh
tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc

- Vĩ tuyến : vòng tròn trên bề mặt
Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến
-Vĩ tuyến gốc : vĩ tuyến số 00
(Xích đạo)
- Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến
nằm từ Xích đạo đến cực bắc
- Vĩ tuyến Nam : những vĩ tuyến

nằm từ Xích đạo đến cực Nam

-Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm
bên phải vòng kinh tuyến 200 T và
1600 Đ, trên đó có các châu ; Âu,
Á, Phi và Đại Dương
- Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên
trái vòng kinh tuyến 200 T và 1600
Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ
- - Nửa cầu Bắc : nửa bề mặt Địa
Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc
- Nửa cầu Nam : nửa bề mặt Địa
Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam

- Công dụng của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến?
-Tại sao phải xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến
gốc?
HS:+Để đánh số thứ tự các đường kinh-vĩ tuyến.
+Phân chia các nửa cầu.
-Thực tế trên bề mặt Trái Đất có đường kinh-vĩ tuyến
không?
HS:Không.các đường kinh,vĩ tuyến chỉ được thể hiện
trên bđ và quả địa cầu phục vụ chi nhiều mục đích
cuộc sống,sản xuất…của con người
IV. Đánh giá:5ph
Làm bài tập 1 trang 8 (sgk)
Trả lời : Trên Quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả
36 kinh tuyến. Nếu cứ cách 100 vẽ 1 vĩ tuyến, thì ở nửa cầu Bắc sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc, ở
nửa cầu Nam, sẽ có 9 vĩ tuyến Nam. Đường xích đạo là vĩ tuyến 00 chung cho cả hai nửa
-5-


GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

cầu. Vĩ tuyến 900 B ở cực Bắc và vĩ tuyến 900 N ở cực Nam là hai điểm cực Bắc và cực
Nam
V. Hoạt động nối tiếp:5ph
1. Bài vừa học.
- Nắm được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Biết được hình dạng, kích thước Trái Đất và các kinh , vĩ tuyến
- Làm bài tập 2 sgk
2. Bài sắp học.
- Đọc nội dung của bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
- Tìm hiểu các vấn đề sau :
Câu 1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
Câu 2. Để đo tính khoảng cách trên thực tế, người ta làm như thế nào ?
VI.Phụ Lục:

NS:12/9/2013
ND:14/9/2013
Tiết 3:
BẢN ĐỒ. TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, phân biệt được tỉ lệ số và tỉ lệ thứơc trên bản đồ
- Biết tỉ lệ bản đồ quy định mức độ thể hiện nội dung địa lí trên bản đồ
2. Kĩ năng: Biết cách đo và tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thứơc
3. Thái độ: Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế

II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
- Thước kẻ đơn vị cm
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:5ph
-6-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Trình bày vị ,hình dạng và kích thước của Trái đất trong hệ mặt trời?
HS: -Trái Đất ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
-Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn
3. Bài mới: ( 2’) Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực của
chúng. Vì vậy khi vẽ bản đồ người ta phải biết cách thu nhỏ các đối tượng địa lí cần vẽ
theo một tỉ lệ nhất định. Vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? Tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
* GV: Giới thiệu về khái niệm bản đồ là gì?
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
trước khi tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ.
mặt phẳng của giấy,tương đối
chính xá về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt trái đất.
Hoạt động1 : Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản
1.
Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ

đồ
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, phân
biệt được tỉ lệ số và tỉ lệ thứơc trên bản đồ
Thời gian : 8 phút
Cách tiến hành : Cả lớp
GV đưa bản đồ, chỉ HS xem ở góc bản đồ về
tỉ lệ bản đồ. Ví du : 1: 100000, 1: 150000 …
Đồng thời hướng dẫn HS quan sát H.8 và H.9.
Cho biết hai hình này có gì giống và khác
nhau ?
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: cho ta
HS trả lời : Nội dung thể hiện giống nhau
biết khoảng cách trên bản đồ đã
song tỉ lệ khác nhau
thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích
GV hỏi tiếp. Vậy em hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ?
thước thực của chúng trên thực tế.
Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ
Từ những phân tích trên hãy cho biết : Bản đồ chi tiết của nội dung bản đồ càng
nào có tỉ lệ lớn hơn ? Bản đồ nào thể hiện các cao.
đối tượng địa lí chi tiết hơn ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
2. Đo, tính các khoảng cách
GV kết luận : Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ trên thực địa dựa vào tỉ lệ
chi tiết của nội dung bản đồ càng cao
thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo tính khoảng
cách trên bản đồ dưa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ

số
Mục tiêu : Biết cách đo tính khoảng cách trên
bản đồ dưa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số
Có hai dạng tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số
Thời gian : 12 phút
và tỉ lệ thước.
Cách tiến hành : Cả lớp
HS dựa vào sgk để nêu các bước đo tính
khoảng cách (theo đường chim bay) trên bản đồ
GV làm mẫu về cách đo, tính khoảng cách theo
cả hai tỉ lệ ( tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số )
Hoạt động 3 : Rèn kĩ năng đo tính khoảng
cách trên bản đồ
Mục tiêu : Biết đo tính khoảng cách trên bản
đồ
-7-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Thời gian : 10 phút
Cách tiến hành : Theo nhóm
Các nhóm thực hành đo và tính khoảng cách
theo các bài tập của mục 2 trong sgk
GV lưu ý cho HS : Khi đo khoảng cách của
các đối tượng địa lí trên bản đồ, phải đo từ giữa
các kí hiệu, không đo từ cạnh của kí hiệu
HS trình bày kết quả ( đại diện một vài nhóm ),

góp ý và bổ sung cho nhau
GV chuẩn kiến thức
Từ Hải Vân Thu Bồn đo được 5,5cm nghĩa là
trên thực địa sẽ bằng : 5,5 x 75 = 412,5

IV. Đánh giá (3’)
Cho các số ghi tỉ lệ bản đồ, HS sắp xếp theo tỉ lệ lớn, tỉ lệ nhỏ, tỉ lệ trung bình.
1: 200000
1: 15000
1: 7500
1: 16000000
1: 20000000
1: 1000000
Kết quả : Tỉ lệ lớn :
1: 15000
1: 7500
Tỉ lệ trung bình : 1: 200000
1: 1000000
Tỉ lệ nhỏ : 1: 16000000
1: 20000000
V. Hoạt động nối tiếp ( 5’)
1. Bài vừa học.
- Nắm được tỉ lệ bản đồ (đọc được tỉ lệ bản đồ)
- Biết đo tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ
2. Bài sắp học.
- Đọc nội dung của bài 2. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ vĩ độ
và toạ
độ địa lí
- Tìm hiểu các vấn đề sau:
Câu 1. Để xác định phương hướng trên bản đồ người ta dựa vào đâu và xác

định như thế nào
Câu 2. Cách xác định kinh độ và vĩ độ của một điểm trên bản đồ.
VI.Phụ Lục:

NS:18/9/2013
-8-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

ND:21/9/2013
Tiết 4 Bài 4:
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- H biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Tìm hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm.
2.Kĩ năng:
- Biết cách tìm phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ, trên
quả địa cầu.
3.Thái độ:
-HS u thích mơn học
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ châu Á, bản đồ khu vực Đơng Nam Á.
- Quả địa cầu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. n đònh lớp: Nắm lại sỉ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ:5ph
Tỉ lệ bản đồ là gì ? Nêu ý nghóa của tỉ lệ 1 : 15.000.000
trên bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ, so với các khoảng cách
tương ứng trên thực địa
Nghĩa là 1cm trên bản đồ = 15000000 cm trên thực địa
3. Bài mới:(2ph) Khi nghe đài phát thanh cơn bão mới hình thành,
để làm công việc phòng chống bão và theo dõi diễn biến
cơn bão chuẩn xác cần phải xác đònh được vò trí và đường
di chuyển của cơn bão,cần phải xác đònh vò trí chính xác ta
phải nắm vững phương hướng và tọa độ đòa lí của các điểm
trên bản đồ. Cô và các em cùng nghiên cứu qua bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phương hướng trên 1. Phương hướng trên bản đồ:
bản đồ
* Mục tiêu: Biết xác đònh được mọi
phương hướng trên bản đồ
-Phương hướng chính trên bản đồ có 8
* Thời gian: 10phút
hướng chính.
* Các bước tiến hành: cá nhân
B1:
-TĐ hình cầu, làm thế nào xác định phương hướng
trên mặt quả địa cầu?
HS: + Lấy hướng tự quay của để chọn đơng, tây;
hướng vng góc với hướng chuyển động của TĐ
là bắc và nam. Từ 4 hướng cơ bản định ra các
hướng khác.

GV: Phần giữa bản đồ là phần trung tâm. từ trung
tâm xác định hướng trên là hướng bắc, dưới là
-Cách xác định phương hướng trên bản
hướng nam, trái là hướng tây, phải là là hướng
đồ:
đơng.
+Với bản đồ có kinh tuyến vĩ tuyến:phải
Nếu ở ngồi thực địa, điểm trung tâm là vị trí
dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ
người quan sát.
-9-

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

-Cơ sở xác định hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố
nào?
HS: Dựa vào các đường kinh tuyến
và vó tuyến
Quan sát H10 SGK.
Giới thiệu các hướng chính.
-Trên thực tế có những bản đồ khơng thể hiện kinh
tuyến, vĩ tuyến, làm thế nào xác định được phương
hướng?
HS: dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rơì tìm các
hướng còn lại.
-Xác định các hướng còn lại ở hình sau:
Ha


B

Hb

B

tuyến để xác định phương hướng
+Với các bản đồ khơng vẽ kinh,vĩ
tuyến:phải dựa vào mũi tên chỉ hướng
bắc,sau đó tìm các hướng còn lại.

2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý:

B2: HS trả lời – HS khác nhận xét
bổ sung
GV chuẩn xác lại kiến thức
HĐ2: Tìm hiểu kinh độ, vó độ và
tọa độ đòa lí
* Mục tiêu: HS nắm được kinh độ, vó
độ và tọa độ đòa lí của một điểm
trên bản đồ và quả địa cầu.
* Thời gian: 8phút
* Các bước tiến hành: cá nhân+
nhóm
B1:
GV vẽ H11 lên bảng.
200
C


KTG 00
100

- Kinh độ và vó độ của
một đòa điểm là số độ
chỉ khoảng cách từ kinh
tuyến và vó tuyến đi qua đòa
-Điểm C (H11) là nơi gặp nhau của đường kinh
điểm đó đến kinh tuyến
tuyến, vĩ tuyến nào?
gốc và vó tuyến gốc .
GV : Khoảng cách từ C đến kinh
- Tọa độ đòa lý của một
tuyến gốc xác đònh kinh độ của
điểm chính là kinh độ, vó độ
điểm C. Khoảng cách từ C đến
của đòa điểm đó trên bản
xích đạo (vuông gốc) xác đònh vó
đồ.
độ của điểm C.
- Cách viết tọa độ đòa lý
của một điểm.
o
20 T (vi do)
Viết : Kinh độ trên
C o
Vó độ dưới
10 B (kinh do)
VD : A
200T

100B
Vậy kinh độ, vó độ của đòa điểm
là gì ?
3. Bài tập:
00

- 10 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

Tọa độ đòa lý của một điển là
a. Các chuyến bay từ Hà Nội đi:
a)
Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam
gì ?
Hà Nội → Gia-các-ta : Đơng
HS trả lời. GV chuẩn xác kiến b)
Nam.
thức.
c)
Hà Nội → Manila: Đơng Nam.
Cho ví dụ
0
0
-Kualalămpơ => Băng Cốc: Hướng Tây
Cho A 15 T
B

10 N
0
Bắc
20 Đ
- Kualalămpơ => Manila: Đơng Bắc.
Em hãy nhận xét đúng sai ? tại
- Manila => Băng Cốc: Tây Nam.
sao ?
b. Toạ độ địa lý:
130 o D
110 o D
130 o D
Hoạt động 3 : Rèn luyện kĩ năng
A o
B o
C  o
Mục tiêu : Biết xác định hương, kinh độ, vĩ độ
10 B
10 B
0
trên bản đồ.
c. Các điểm có TĐĐL:
Thời gian : 12 phút
140 o D
120 o D
Cách tiến hành : Cả lớp
E o
Đ o
0
10 N

Bước 1 : Chia nhóm :
- Nhóm 1 : làm BT d. Từ 0  A: hướng bắc.
0  B: hướng đơng.
a
0  C: hướng nam.
- Nhóm 2 : làm BT
b
0  D: hướng tây.
- Nhóm 3 : làm BT
c
- Nhóm 4 : làm BT d
Bước 2 : Các nhóm trình bày,
Giáo viên nhận xét.
Tọa độ đòa lý của các điểm A,
B, C như sau :
A
1300Đ
B
1100Đ
C
1300Đ
100B
100B
00
Các điểm có tọa độ đòa lý :
E
1400Đ
D
1200Đ
00

100N
IV. Đánh giá (3’) Hãy tìm toạ độ địa lí của điểm G, H trên hình 12
G
1300Đ
H
1250 Đ
150 B
00
V. Hoạt động nối tiếp ( 5’)
1. Bài vừa học.
- Nắm được cách xác định phương hướng
- Biết xác định kinh độ, vĩ độ của một điểm
2. Bài sắp học.
- Đọc nội dung của bài Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Tìm hiểu các vấn đề sau:
VI.PhụLục:

- 11 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

NS:26/9/2013
ND:28/9/2013
Tiết 5
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức: Hiểu ký hiệu bản đồ là gì, biết đặc điểm và sự phân loại các ký hiệu bản đồ.

2. Kĩ năng: Biết cách đọc các ký hiệu trên bản đồ, đặc biệt là ký hiệu về độ cao của địa
hình.
3. Thái độ: Biết vận dụng để đọc bản đồ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Một số các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong sách giáo khoa
Bản đồ về các đối tượng địa lí ( tự nhiên, kinh tế )
III.Tiến trình lên lớp:
1 n đònh lớp: Nắm lại sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ (:15ph) Nêu khái niệm kinh độ, vó độ, kinh
tuyến, vó tuyến ? xác đònh tọa độ đòa lý của một điểm
là thế nào?
Kinh độ và vó độ của một đòa điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ kinh tuyến và vó tuyến đi qua đòa điểm đó
đến kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc .
Kinh tuyến là đường nối cực Bắc và cực Nam trên quả Địa cầu. Ví tuyến là
nhứng vòng tròn vng gốc với các kinh tuyến
Xác định kinh độ và vĩ độ của điểm đó
3.Bài mới:.Bất kể loại bản đồ nào cũng dùng một loại ngơn ngữ đặc biệt. Đó là hệ
thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lí về mặt đặc điểm, vi, trí, sự phân bố trong
khơng gian…Cách biểu hiện loại ngơn ngữ bản đồ này ra sao, để hiểu được nội dung, ý
nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì . Đó chính là nội dung bài học hơm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động1 : Tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
Mục tiêu : Biết được các loại kí hiệu bản đồ
Thời gian : 12 phút
Cách tiến hành : Cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát hệ thống
kí hiệu ở trên bản đồ qua chú

- Có ba loại kí hiệu thường dùng để
giải.
thể hiện các đối tượng địa lí trên bản
Muốn hiểu các ký hiệu trên
đồ: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí
bản đồ ta phải làm gì ? vì sao ? Có
hiệu diện tích
bao nhiêu loại kí hiệu thường dùng ?
-Bảng chú giải
- Bảng chú giải giúp chúng ta hiểu
HS trả lời,GV chuẩn kiến thức
nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu
- Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải đọc chú giải?
dùng trên bản đồ
Bảng chú giải giải thích nội dung
và ý nghóa của kí hiệu
* Em hãy nêu 1 vài kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân
bố của đối tượng địa lí trong khơng gian ?
Sơng có kí hiệu 1 đường kéo dài màu xanh, sân
bay được kí hiệu bằng biểu tượng máy bay …
GV cung cấp : Kí hiệu bản đồ rất đa dạng, chúng
có thể là những hình vẽ, màu sắc …Được dùng 1
cách quy ước để thể hiện các sự vật, hiện tượng địa
lí trên bản đồ …
- 12 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6


GV hỏi tiếp Quan sát hình 15 cho biết các dạng kí
hiệu
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
Bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được vấn đề gì
?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào ?
Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích

-Một số dạng kí hiệu được sử dụng
để thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ:kí hiệu hình học,kí hiệu
chữ ,kí hiệu tượng hình.
2.
Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ
Mục tiêu : Biết đọc độ cao qua lát cắt và thang
màu
Thời gian : 8 phút
Cách tiến hành : Cả lớp
GV hướng dẫn HS quan sát H.16 cho biết
Mỗi lát cắt cách nhau bao
nhiêu km?
Dựa vào khoảng cách các

đường đồng mức ở 2 sườn núi
phía Đông và phía Tây hãy cho biết
sườn nào có độ dốc lớn?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung
- Mỗi lát cắt cách nhau 100m
- Sườn phía Tây của quả núi trong hình dốc hơn
sườn phía Đơng
GV thuyết trình : Các đường đồng mức cũng là 1
dạng của kí hiệu đường.
( Ngồi đường đồng mức (đường đẳng cao) còn có
đường đẳng sâu, có cùng dạng hý hiệu song biểu
hiện ngược nhau.
GV: Đường đồng mức: là đường nối
những điểm có cùng độ cao( tuyệt
đối) của đòa hình trên bản đồ, còn - Độ cao của địa hình trên bản đồ
có tên là đường đẳng cao. Trên bđ được biểu hiện bằng thang màu ,
đường đồng mức.
các đườnh đồng mức sát
nhau(khoảng cách nhỏ) biểu hiện
đòa hình dốc, các đường đồng mức
xa nhau (khoảng cách lớn) biểu
hiện đòa hình thoải.)
Vd: độ cao dùng số dương (100m, 50m), đương
đẳng sâu dùng số âm (-100m, -50m).
. GV hỏi Để đọc độ cao của địa hình trên bản đồ
người ta dựa vào những kí hiệu nào ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
GV củng cố tồn bài : Khi sử dụng bản đồ, trước
tiên chúng ta phải xem bảng chú giải. Bởi vì trong
bảng chú giải có giải thích đầy đủ tính quy ước của

- 13 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

các kí hiệu
Ví dụ : Hình tam giác màu đen trên bản đồ là kí
hiệu của khoáng sản, hình bông lúa là một loại nông
sản …có hiểu được tính quy ước của các kí hiệu thì
chúng ta mới đọc được bản đồ và tìm thấy các thông
tin trên bản đồ
IV. Đánh giá (3’)
Chọn ý đúng
Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ người ta thường dùng các loại kí hiệu
nào ?
a. Kí hiệu tượng hình, kí hiệu đường, kí hiệu điểm
b. Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
c. Kí hiệu hình học, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
d. Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu hình học
V. Hoạt động nối tiếp ( 7’)
1. Bài vừa học.
- Nắm được các dạng kí hiệu và các loại kí hiệu để đọc được bản đồ thông qua
bảng chú giải
- Biết đọc độ cao bằng thang màu và đường đồng mức
2. Bài sắp học: Tiết ôn tập
HS về chuẩn bị nội dung ôn tập từ bài 1đến bài 5.
VI.Phụ Lục


- 14 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Ngày Soạn:02/10/2014
Ngày dạy: 06/10/2014
Tiết 6 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
1/ Kiến thức: + Nắm được vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất. Tỉ lệ bản đồ
+ Biết xác định phương hướng trên bản đồ, kí hiệu bản đồ.
2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng xác định bản đồ, đọc các kí hiệu trên bản đồ.
3/ Thái độ: GD ý thức tích cực trong học tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
-Bảng phụ, các loại bản đồ
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định
2/ KTBC( ghép vào tiết dạy)
3/ Bài mới:(2’)
Để khắc sâu kiến thức đã học, thì tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Vị trí, hình dạng và kích 1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái
thước của Trái Đất. Tỉ lệ bản đồ.
Đất, tỉ lệ bản đồ.
Mục tiêu: Nắm được vị trí, hình dạng
a. Vị trí: thứ 3
và kích thước của Trái Đất, tỉ lệ bản đồ.

Thời gian: 20 phút
Bước 1: Gv cho HS quan sát tranh các
hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Trái Đất nằm ở vị trí nào theo thứ tự xa b. Hình dạng: hình cầu
dần Mặt Trời.?
c. Kích thước: rất lớn
Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến?
+ Kinh tuyến
+ Vĩ tuyến
Trái Đất có hình dạng ntn
Em có nhận xét gì về kích thước của
Trái Đất?
Bước 2
2/ Tỉ lệ bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện qua mấy
dạng ? Nêu đặc điểm của mỗi dạng.?
+ Tỉ lệ số
+ Tỉ lệ thước
*BÀI TẬP :Trên bản đồ tỉ lệ số
1:600000.Tính 3cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km ngoài thực địa?
→18km
* Hoạt động 2: Phương hướng trên bản 3/ Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ vĩ độ
đồ. Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí. Kí
và tọa độ địa lí.
hiệu bản đồ.
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm phương
hướng trên bản đồ. Kí hiệu bản đồ.
Thời gian: 20 phút
- 15 -


GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

Bước 1: GV cho HS quan sát các loại
bản đồ
Muốn xác định phương hướng trên bản
đồ ta dựa vào chi tiết nào?
Làm thế nào để xác định phương hướng
trên bản đồ?

Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa
lí của 1 điểm?
Kí hiệu bản đồ có mấy loại và mấy
dạng? Nêu các đối tượng thể hiện?

Dựa vào hệ thống đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Lấy phần giữa làm trung tâm phía trên chỉ
hướng bắc, dưới chỉ hướng nam tâ phải chỉ
hướng đơng, tay trái chỉ hướng tây
Kinh độ của một địa điểm là số đo chỉ khoảng
cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh
tuyến gốc
Vĩ độ của một địa điểm là số đo chỉ khoảng
cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến
gốc
Kinh độ và vĩ độ của 1 địa điểm được gọi chung
là tọa độ địa lí của điểm đó

4/ Kí hiệu bản đồ.
Kí hiệu điểm: sân bay, cảng
biển, nhà máy thủy điện
Kí hiệu đường: ôtô, sông …
Kí hiệu diện tích: vùng trồng
lúa, rừng ..
Kí hiệu hình học: thường dùng để
thể hiện các mỏ khoáng sản
+ Kí hiệu chữ: dùng các chữ
cái đầu tiên của kim loại (viết
tắt) để thể hiện các mỏ
khoáng sản
+ Kí hiệu tượng hình: mô tả
hình dáng gần đúng với hình
dạng của sinh vật

IV/ Đánh giá: GV hệ thống lại kiến thức bài ơn tập
V/ Hoạt động nối tiếp(3’)
1/ BVH: Nắm lại kiến thức bài ơn tập
2. Bài sắp học. Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết .
Nhắc HS học kỹ trong nội dung đã ơn tập.
1/ Bai mở đầu; Kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
2/ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? tỉ lệ thước ,tỉ lệ số?
3/ Kiù hiệu bản đồ ( loại kí hiệu và dạng kí hiệu )
4/ Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm.
Hướng dẫn sau tiết kiểm tra.
Bài 7 . Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đât và các hệ quả
- Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất
-Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời
sống.

VI.Phụ lục

- 16 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

NS12/10/2013
ND:14/10/2013
Tiết 7
KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐỊA LÍ 6
1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở những nội dung: Về trái đất (4 bài:Vị trí ,hình
dạng và kích thước của TĐ;Tỷ lệ bản đồ;Phương hướng trên bản đồ.Kinh độ ,vĩ độ và tọa
độ địa lí;Kí hiệu bản đồ.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ).Mở đầu 1 bài.
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
- Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 6, nội dung kiểm tra như sau:
Chủ đề về trái đất với số tiết là 4 tiết (100%) phân phối cho các nội dung như sau:
+Vị trí ,hình dạng và kích thước của TĐ(30%)
+ Tỷ lệ bản đồ(20%)
+ Phương hướng trên bản đồ.Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí(30%)
+Kí hiệu bản đồ.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (20%)
- Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng

ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:

- 17 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Chủ đề.

TRÁI
ĐẤT
(100%=
10đ

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TL

Biết vị
trí TĐ
trong hệ
mặt trời.

Trình bày

được khái
niệm KT,VT

TN

Vận dụng
Cấp thấp
TN
TL

TL

Cấp cao
T TL
N

Hình
dạng và
kích
thước
của TĐ
20%=2đ
10%=1đ
C1,C2

C3
Biết được ý
nghĩa của tỉ
lệ bản đồ


Biế
các
tính
tỉ lệ
bản
đồ
dựa
vào
tỉ lệ
số
và t
lệ
thư
ớc
10%
=1đ
C4

10%=1đ
C3
Biết
cách
viết tọa
độ địa lí
của 1
điểm
trên bản
đồ.

.

Nắm được
các qui định
về phương
hướng trên bđ

- 18 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

10%=1đ
C5,C6

20%=2đ
C1
Nắm được kí
hiệu bđ,phân
loại các kí
hiệu

Biết
được
các đối
tượng
địa lí
được
biểu
hiện

bằng
các
loại kí
hiệu
10%=1
đ
C4
1đ(10
%)

10%=2đ
C3
Tổng số: 2đ
3đ (30%)
100% = (20%)
10 điểm
5đ (50%)

1đ (10%)

2đ (20%)

3đ (30%)

2đ (20%)

4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Phần 1: trắc nghiệm khách quan:(4đ)
+ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1(0.5đ): Theo thứ tự xa dần mặt trời,trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?

A. Thứ 1
B. Thứ 2
C. Thứ 3
D.Thứ 4
Câu 2:(o,5đ): Trái đất có dạng hình gì?
A. Hình bầu dục
B. Hình tròn
C. Hình cầu
D.hình vuông
+ Hãy điền vào chổ trống các cụm từ thích hợp để được câu đúng sau:
Câu 3( 1đ)
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ (a).................bao nhiêu lần so
với(b)......................của chúng trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ(c)....................thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ(d).................
+ Hãy ghép các nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
Câu 4(1đ)
Cột A
Cột B
Ghép A với B
1. kí hiệu điểm
a. Ranh giới quốc gia
12. kí hiệu đường

b. vùng trồng lúa

2-

3. kí hiệu diện tích

c. Ngọn núi


3-

d. sân bay,cảng biển
Câu 5(0,5đ) Chọn câu trả lời đúng.
- 19 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


(10
%)


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Điểm A có kinh độ là 20oĐ ,vĩ độ là 10oB. Cách viết tọa độ điểm A như sau:
200Đ
10oB
a. A
b. A
200Đ
100B

c. A

200T
100B

100B

d. A
20ON

Câu 6: địa điểm nào sau đây có tọa độ địa lí sai.
300B
500Đ
M
N
0
20 N
100B
Phần Tự luận(6đ)
1. (2đ) Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ
tuyến. Vậy em hãy áp dụng điền các hướng còn lại ở hình bên dưới.
B

2. Có mấy loại kí hiệu bản đồ?địa hình được biểu hiện trên bản đồ bằng loại kí hiệu nào?
(1đ)
3. Kinh tuyến,vĩ tuyến là gì? (2đ)
4. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau:
1:200000 vaf:6000000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế?(1đ)
Hết
5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10
- Cho điểm tối đa khi HS trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.
- Ghi chú:
+ HS có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và
hợp lý, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.
Hướng dẫn trả lời
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Câu 1
2
3
Ý
C (0,5đ) C(0,5đ)
a. Đã thu nhỏ (0,25đ)
b. Kích thước thực (0,25đ)
B
c. Càng lớn (0,25đ)
TB
d. Càng cao (0,25đ)
Câu 5: a (0,5đ)
Câu 6: M (0,5đ)
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 1 (2đ)

4
1-d
2-a
3-d

ĐB

T

Đ

ĐN

TN

- 20 -

N

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Câu 2.
- Địa hình được biểu hiện trên bản đồ bằng hệ thống thang màu và đường mức (0,5đ)
- Có 3 lọa ký hiệu: Điểm, đường và diện tích (0,5đ)
Câu 3. - KT là đường nối liền 2 điểm cực B và cực N trên bề mặt quả địa cầu(1đ).
- VT là vòng tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với KT (1đ)
Câu 4. -Đối với bản đồ có tỉ lệ 1: 200000, 5 cm trên bản đồ ứng với 10km ngoài thực địa
(vì theo tỉ lệ 1 cm trên BĐ ứng với 2km ngoài thực địa. Vậy 5cm trên BĐ ứng với 10km
ngoài thực địa) (0,5đ)
- Đối với bản đồ có tỉ lệ 1: 6000000, 5cm trên bản đồ ứng với 300km ngoài thực địa.
(0,5đ)
6. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỂ KIỂM TRA:

- 21 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

Ngày soạn: 16/10/2014
Ngày dạy: 20/10/2014

Tiết 8 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
+ Trái đất chuyển động tưởng tượng quanh trục, hướng
Tây - Đông. thời gian tự quay 1 vòng 24 giờ
+ Hệ quả của sự vận động trái đất quanh trục .
2. Kĩ năng: Biết dùng quả đòa cầu chứng minh hiện tượng
ngày đêm kế tiếp nhau.
3. Thái độ: Giải thích hiện tượng đòa lý trên cơ sở thế giới
quan khoa học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
-Quả địa cầu
-Các hình vẽ SGK phóng to.
III. Tiến trình lên lớp:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Trả sửa bài 1 tiết
3. Bài mới: ( 2’) Em cho biết bây giờ là mấy giờ ?(12h30)khi nào lại có (12h30)ngày
hơm sau.Như vậy từ ngày này qua ngày khác ,từ mùa này qua mùa khác có liên tục diễn
ra .Vì sao có hiện tượng kì lạ đó ?vì sao có sự qui định đó ?chúng ta cùng tìm hiểu bài
hơm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động1 : Tìm hiểu sự vận động của Trái Đất
1. Sự vận động của
quanh trục
Trái Đất quanh trục :
Mục tiêu : Biết hướng tự quay của Trái Đất và thời
gian tự quay quanh trục
Thời gian : 12 phút

Cách tiến hành : Cả lớp
GV giới thiêu QĐC . Trong thực tế QĐC -Trái đất tự quay quanh
không phải đứng n mà quay quanh
một trục tưởng tượng
một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và
nối liền 2 cực và nghiêng
nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo.
66033’trên mặt phẳng quỹ đạo
Dựa H19. Trái Đất tự quay quanh trục
- Hướng tự quay của
theo hướng ?
Trái Đất từ Tây sang
HS lên bảng thể hiện hướng quay
Đông
trên QĐC.
Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng - Thời gian tự quay 1
quanh trục trong một ngày đêm được
vòng quanh trục 24 giờ.
quy ước là bao nhiêu giờ ?
(một ngày đêm) .Vì vậy ,bề mặt
Cùng một lúc trên TĐ có bao nhiêu Trái Đất được chia ra thành 24
giờ khác nhau (24 giờ GV giới thiệu
khu vực giờ.
hình 20 ).
Mỗi khu vực giờ chênh nhau bao
nhiêu ? (1 giờ )
GV để tiện tính gờ trên toàn Thế
giới năm 1884 Hội nghò quốc tế thống
nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc
- 22 -


GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

(00) đi qua đài thiên văn Grin-uýt làm
khu vực giờ gốc.
Từ giờ gốc → hướng Đông .
Từ giờ gốc → hướng Tây .
Đánh số như thế nào ? (nhanh hơn,
chậm hơn)
Nước Việt Nam nằm trong khu vực giờ
thứ mấy ? sớm hơn giờ gốc là bao
nhiêu .
Hoạt động 2 : Bài tập
Thời gian : 5 phút
Cách tiến hành : Cả lớp
* Bài tập áp dụng : Khi ở giờ gốc
là 5h.
- Việt Nam bao nhiêu giờ ?
12h
- LB Nga bao nhiêu giờ ?
7h
Giờ phía Đông và giờ phía Tây có
sự chênh lệch như như thế nào (Phía
Đông nhanh hơn 1 giờ, phía Tây chậm
hơn 1 giờ).
Chuyển ý:Sự chuyển động của TĐ sinh ra các hệ quả
gì ?chúng ta đi tim hiểu sag phần 2

Hoạt động 3 : Tìm hiểu hệ quả của
sự vận động tự quay quanh trục
của trái đất
Mục tiêu : Biết hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của trái đất
Thời gian : 12 phút
GVdùng quả Đòa Cầu và ngọn đèn
để minh họa .
Cho nhận xét diện tích được chiếu
sáng gọi là gì ? Nửa không được
chiếu sáng gọi là gì ?
Nếu trái đất không tự quay quanh
trục thì có ngày đêm không ? thời
gian ngày là bao nhiêu ? đêm là bao
nhiêu ?
Nêu ý nghóa vận động tự quay trục
của Trái Đất.
Hình 22 cho biết ở Bắc bán cầu các
vật chuyển động theo hướng từ P - N,
O - S bò lệch hướng về tay phải hay
trái (Gợi ý P- N hướng bị lệch của vật chuyển
động từ xích đạo - cực; hướng nào ? ( ĐB –
TN) ; O - S từ cực – xích đạo hướng nào ? (TN ĐB) Khi nhìn theo hướng chuyển động ơ
nửa cầu Bắc lệch hướng nào ? ở
- 23 -

2) Hệ quả của sự
vận động tự quay
quanh trục của trái
đất :


- Hiện tượng ngày,
đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi
nơi trên Trái Đất.

- Sự chuyển động lệch hướng
của các vật thể ở nửa cầu Bắc và
nửa cầu Nam trên bề mặt Trái
Đất..

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hồng – Địa lí 6

nửa cầu Nam lệch hướng nào ?
- Hướng gió tín phong Đông Bắc.
- Dòng chảy của sông.
- Đường đi của các viên đạn pháo …
IV. Đánh giá (4’) Chọn ý đúng nhất
Câu 1. Trái đất có ngày và đêm là do :
a. Trái Đất hình câù b. Trái Đất ln quay quanh trục c. Trái Đất quay quanh Mặt
Trời Câu 2. Ngày và đêm cứ kế tiếp nhau là do :
a. Trái Đất hình câù b. Trái Đất ln quay quanh trục c. Cả hai ý trên
V. Hoạt động nối tiếp ( 5’)
1. Bài vừa học : Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk
2. Bài sắp học : Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Tại sao có các mùa: Xuân, Hạ , Thu ,
Đông.
- Tại sao có 2 mùa nóng, lạnh trái

ngược nhau ở hai nửa cầu.
VI.Phụ Lục:

- 24 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Địa lí 6

Ngày soạn: 23/10/2014
Ngày dạy: 27/10/2014
Tiết 9 Bài 8 :SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I.Mục tiêu: Qua bài HS cần trình bày được
1. Kiến thức:
- Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
( quỹ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động )
- Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí trên quỹ đạo của Trái Đất
2. Kĩ năng: Biết sử dụng quả Địa Cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của
Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa
3. Thái độ: Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Quả Địa cầu
- Tranh về sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. KTBC: ( 5’) Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái
Đất và cho biết hướng tự quay của Trái Đất ?
Đáp án : - Trái Đất hình cầu
Trái Đất tự quay quanh trục

- Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông
3. Bài mới: ( 2’) Trái Đất trong khi chuyển động quanh Mặt Trời vẫn giữ nguyên độ
nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo. Sự chuyển động tịnh tiến đó đã sinh
ra hiện tượng thay đổi các mùa và hiện tượng độ dài của ngày, đêm chênh lệch trong năm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động1 :Tìm hiểu sự chuyển động của
1. Sự chuyển động của Trái Đất
Trái Đất quanh Mặt Trời
quanh Mặt Trời
Mục tiêu : Nắm được sự chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời
Thời gian : 16 phút
Cách tiến hành : Cả lớp
GV treo tranh . Trái Đất có nhiều chuyển
động. Ngoài sự chuyển động tự quay quanh trục,
Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo
một quỹ đạo có hình elip gần tròn. GV giải thích
các thuật ngữ : quỹ đạo, hình elip
GV nêu yêu cầu. Quan sát H.23, hãy cho biết:
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt
- Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Trời theo một quỹ đạo có hình elip
- Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các gần tròn.
vị trí : xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí
- hướng chuyển động từ Tây sang
GV gợi ý : Ngày xuân phân là ngày 21- 3
Đông.
Ngày hạ chí :
22-6
- Thời gian Trái Đất chuyển động

Ngày thu phân :
23-9
trọn một vòng quanh mặt trời là 365
Ngày đông chí :
22-12
ngày 6 giờ
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo
đồng thời vẫn tự quay quanh trục ( thời gian Trái quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào
Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 365
cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033/
ngày 6 giờ )
trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng
GV cung cấp: Hướng của trục Trái đất không
nghiêng của trục không đổi. Đó là sự
- 25 -

GV: Đỗ Thị Tương Vi


×