Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào - Việt tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.66 KB, 69 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

Học Viện Ngân Hàng

̉
LỜI MƠ ĐẦU
Ngày nay xu hướng “tồn cầu hóa” đang từng ngày, từng giờ tác động đến tất
cả các quốc gia trên thế giới. Vì vây, hoạt động tài chính quốc tế sẽ là hoạt động chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu rộng nhất của xu hướng này. Bởi lẽ, sự phát triển của các
quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng sẽ là khâu đột phá, mở đường cho
sự phát triển các mối quan hệ hợp tác kinh tế - quốc tế trên mọi lĩnh vực khác, tạo đà
cho sự phát triển kinh tế mỗi nước. Hệ thống ngân hàng các nước ngày càng mở rộng
hoạt động, tích cực cung ứng vốn cho nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói
chung và Chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào - Việt tại Hà Nội nói riêng cũng khơng
nằm ngồi sự vận động chung đó.
Trong số các nghiệp vụ kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào
Việt tại Hà Nội thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ
yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống. Đây là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận
cao nhất, song đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Có vơ số các rủi ro
khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả
được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho
tồn bộ nền kinh tế.
Q trình phát triển của Việt Nam theo hướng công nghiêp hóa – hiên đa ̣i hóa
̣
̣
theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi
việc triển khai ngày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước,
thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu tư ngày
càng phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Chính


phủ. Đó cũng đặt ra một thách thức khơng nhỏ đối với ngân hàng liên doanh Lào –
Việt về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn cho vay theo dự án. Bởi vì, các dự án
đầu tư thường địi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro rất cao. Để đi đến chấp
nhận cho vay, thì thẩm định dự án đầu tư về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan
trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng. Thẩm định tài chính
dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vô cùng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho
mỗi ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào – Việt tại Hà Nội đã rất chú
trọng đến cơng tác thẩm định nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa
Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Học Viện Ngân Hàng

đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vì vậy, trong thời gian
thực tập tại Chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào Việt tại Hà Nội, em đã chọn đề tài: "
Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng liên
doanh Lào - Việt tại Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Kết cấu của chun đề:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 03
chương:
Chương 1: Lý luâ ̣n chung về hoàn thiên thẩm định dự án đầu tư ta ̣i
̣
NHTM
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh

ngân hàng liên doanh Lào Việt tại Hà Nội
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại
Chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào Việt tại Hà Nội

CHƯƠNG 1
Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

3

Học Viện Ngân Hàng

́
LY LUẬN CHUNG VỀ HOÀ N THIỆN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NHTM
́
́
KHAI QUAT VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHTM

1.1.

1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất trên những căn cứ khoa học và
thực tiễn về việc bỏ vốn đầu tư xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, đổi mới kỹ thuật và
công nghệ với đối tượng là tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số
lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ trong

một khoảng thời gian xác định.
Một dự án đầu tư thường có thời gian dài, nhu cầu vốn lớn và thường có rất
nhiều rủi ro bởi vì thời gian càng kéo dài, kéo theo sự khơng chắc chắn, có thể là sự
thay đổi của nhu cầu thị trường, các biến động trong nền kinh tế (tỷ giá, lạm phát...),
sự thay đổi trong chính các dự đốn hiện nay khơng thể hồn tồn chính xác trong
tương lai.
Một dự án đầu tư từ khi hình thành ý định bỏ vốn đầu tư đến khi cơng
trình đi vào hoạt động phải trải qua 3 giai đoạn:
-

Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư.

-

Giai đoạn đầu tư.

-

Giai đoạn đi vào hoạt động.
Đầu tư là một nhân tố chủ yếu cho sự phát triển một doanh nghiệp cũng như

nền kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế thị trường, quyết định đầu tư có ý nghĩa quan
trọng khơng chỉ đối với doanh nghiệp vay vốn, đối với tổ chức cho vay mà cịn có ý
nghĩa đối với tồn bộ nền kinh tế
1.1.2. Khái niệm công tác thẩm định dự án đầ u tư
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan khoa
học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới công cuộc đầu tư để ra
quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.

Hà Ngọc Hoa


Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Học Viện Ngân Hàng

1.1.3. Ý nghĩa công tác thẩm định dự án đầu tư
Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được phương pháp đầu tư tốt nhất.
Giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được sự cần thiết và tính phù
hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương và cả
nước trên các mặt mục tiêu, quy mô và hiệu quả.
Thông qua thẩm định giúp chủ đầu tư xác định được sự lợi hại của dự án
khi dự án đi vào hoạt động trên các khía cạnh: cơng nghệ, vốn, mơi trường và lợi ích
kinh tế xã hội khác.
Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ dự án.
Giúp xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư
1.1.4. Mục đích thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng
Mục đích của cơng tác thẩm định dự án đầu tư là nhằm giúp chủ đầu tư và các
cấp ra quyết định đầu tư, cấp giấy phép đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt
nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt được lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đầu
tư mang lại. Đối với ngân hàng, việc thẩm định dự án đầu tư giúp cho ngân hàng có
thể ra được những quyết đinh đúng đắn nhất. Cụ thể:
- Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu
tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hoặc từ chối
cho vay một cách đúng đắn, đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư.
- Tham gia góp ý cho các chủ đầu tư, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả cho vay,

thu được nợ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
- Thông qua thẩm định, ngân hàng đã tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng
vốn vay đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm vốn.
- Thông qua những lần thẩm định sẽ giúp ngân hàng rút ra những kinh
nghiệm và bài học bổ ích để thực hiện thẩm định các dự án sau được tốt hơn.
- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp
lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Để công tác thẩm định dự án đạt kết quả cao nhất, cán bộ thẩm định cần
phải thu thập các thông tin về dự án vay vốn, về khách hàng vay vốn, các văn bản tài
liệu của Nhà nước và của các ngành liên quan đến dự án để phục vụ cho công tác
thẩm định

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

5

Học Viện Ngân Hàng

1.2. NỘI DUNG CỦ A HOÀ N THIỆN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI NHTM
1.2.1. Sự cần thiết của công tác thẩm định dự ỏn u t
1.2.1.1.Về phía nhà đầu t
Thông thờng, khi xảy ra quyết định đầu t một dự án, chủ đầu t phải cân
nhắc giữa nhiều sự lựa chọn khác nhau, nghĩa là nhiều dự án khác nhau trong cùng
một giai đoạn. Mặt khác, tuy nắm vững những vấn đề, những chi tiết kỹ thuật của

dự án nhng đôi khi khả năng thu thập nắm bắt những thông tin mới của doanh
nghiệp bị hạn chế, nhất là đối với xu thế kinh tế, chính trị, xà hội mới. Điều đó làm
giảm tính chính xác trong phán đoán của họ.
Công tác thẩm định dự án đầu t sẽ đi sâu vào làm rõ các vấn đề này, giúp
doanh nghiệp lựa chọn phơng án tốt nhất mang lại hiệu quả cao nhất hoặc đa ra
những ý kiến xác đáng gợi ý cho chủ đầu t để dự án có tính khả thi cao hơn.
1.2.1.2.Về phía Ngân hàng
Việc cho vay trải qua ba giai ®o¹n:
+ Xem xÐt tríc khi cho vay
+ Thùc hiƯn cho vay
+Thu gốc thu lÃi
Ba giai đoạn này là một quá trình gắn bó chặt chẽ, mỗi giai đoạn có một ý
nghĩa nhất định ảnh hởng đến chất lợng của một khoản vay.
Để có một khoản vay chất lợng là điều mong muốn và mục tiêu hoạt động
của cỏc ngõn hng nói chung và ngân hàng liên doanh nói riêng. Nhng nó là một điều
cực kỳ khó khăn và ngõn hng liờn doanh vẫn thất bại khi cho vay vì thực tế vận
động xà hội và thị trờng luôn tồn tại không cân xứng về thông tin đầy đủ về nhau, do
đó dẫn đến những hiểu biết sai lệch. Giữa ngõn hng liờn doanh và ngời vay cũng
xảy ra tình trạng nh vậy. Ngân hàng không có những thông tin đầy đủ về khách
hàng dẫn đến Ngân hàng có thể thực hiện những khoản cho vay sai lầm. Đứng trớc
những rủi ro đó thì ngõn hng liờn doanh phải luôn cân nhắc đắn đo, xem xét và
bằng những nghiệp vụ phải xác định những khách hàng tốt, khoản xin vay có chất lợng khi quyết định cho vay hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra.
Do vậy trong ba giai đoạn trên, việc xem xét trớc khi cho vay (bao gồm quá
trình thẩm định tín dụng dự án đầu t của Ngân hàng) có ý nghĩa cùc k× quan träng,
Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyờn tt nghip


6

Hc Vin Ngõn Hng

ảnh hởng đến chất lợng, kết quả các khoản vay và các hoạt của giai đoạn sau. Giai
đoạn này đợc Ngân hàng tiến hành rất kĩ lỡng với nhiều phơng pháp nghiệp vụ đặc
thù để đảm bảo, an toàn chất lợng.
Hơn nữa, với chức năng quản lí và kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng,
hoạt động Ngân hàng có tính chất đặc thù riêng mà các ngành khác không có đợc.
Nh đà nói ở trên, so với kinh doanh của các ngành kinh tế khác thì hoạt động Ngân
hàng có nhiều rủi ro hơn cả. Nhất là trong nền kinh tế thị trờng, ngành Ngân hàng
phải huy động và tạo mọi nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mọi thành
phần kinh tế. Việc Ngân hàng cho vay không thể không cần biết doanh nghiệp sử
dụng vốn làm gì, quan niệm đơn giản là chỉ cần trả nợ, hoàn toàn là một quan niệm
sai lầm và thụ động. Theo quan niệm kinh doanh hiện nay thì Ngân hàng và doanh
nghiệp là bạn hàng. Mà đà là bạn hàng của nhau thì khi xác lập quan hệ phải tìm
hiểu và thăm dò lẫn nhau, đặt ra cho nhau những điều kiện đảm bảo lợi ích cho cả
đôi bên. Chính vì vậy, mà ngõn hng liờn doanh trớc khi quyết định cho vay phải
luôn đối mặt với hàng loạt câu hỏi khác nhau:
Cho ai vay?
Vay nh thÕ nµo?
Cho vay trong thêi gian bao lâu?
Quản lí các khoản vay nh thế nào? Thu gốc và lÃi ra sao?
Bên cạnh đó một nguồn vốn quan trọng đợc Ngân hàng sử dụng cho vay là
tiền gửi của khách hàng. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển thì bên cạnh mục
tiêu lợi nhuận, Ngân hàng còn phải đảm bảo an toàn và thanh khoản tức là phải hoạt
động có trách nhiệm với những đồng tiền của khách hàng và phải thoả mÃn bất cứ
một nhu cầu rút tiền nào của khách hàng vào bất cứ thời điểm nào.
Đây là bài toán phức tạp mà Ngân hàng cần phải tìm lời giải đáp.

Quá trình tìm lời giải đúng cho bài toán này chính là công tác thẩm định các
khoản cho vay.
Trong quan hệ tín dụng, vấn cơ bản mà Ngân hàng phải quan tâm để đa ra
một quyết định cho vay là hiệu quả và an toàn vốn của Ngân hàng.
Nói đến dự án đầu t là nói đến một số lợng vốn lớn và thời gian dài, do vậy
quyết định đầu t sẽ có ảnh hởng rất lớn đến sự thuận lợi và phát triển của Ngân
hàng. Tuy nhiên không phải dự án nào cần vốn Ngân hàng cũng đáp ứng. Ngân hµng

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

7

Học Viện Ngân Hàng

chØ cho vay ®èi với những dự án có khả thi, tính đựơc khả năng sinh lời của dự án
Muốn vậy Ngân hàng sẽ yêu cầu ngời xin vay lập và nộp vào Ngân hàng dự án đầu
t trên cơ sở dự án đầu t cùng với các nguồn thông tin khác, Ngân hàng sẽ tiến hành
tổng hợp và thẩm định dự án để đa ra quyết định về tính khả thi của dự án.
Chính vì vậy việc thẩm định đúng đắn dự án đầu t có ý nghĩa cực kì quan
trọng đối với c¸c tỉ chøc tÝn dơng nã thĨ hiƯn:
Gióp c¸c tỉ chức tín dụng nhìn nhận một cách lôgíc tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng nh hiện tại, dự án xu hớng
phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai, trên cơ sở đánh giá chính xác đối tợng đợc đầu t để có đối sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu t.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh
nghiệp để xem xét xu hớng phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế. Đây là

căn cứ đánh giá cơ cấu chất lợng tín dụng, hiệu quả kinh tế khả năng thu nợ, những
rủi ro có thể xảy ra của dự án và lập kế hoạch cung cấp tín dụng theo từng ®èi tỵng
cho vay cịng nh theo tõng ®èi tượngng bá vèn.
ThÕ nhng mn xem xÐt hiƯu qu¶ thùc sù cho hoạt động tín dụng thì Ngân
hàng không chỉ cần dừng lại ở giai đoạn kiểm tra trớc mà phải tiếp tục kiểm tra
trong, sau quá trình cho vay, đảm bảo vốn của Ngân hàng đợc sử dụng đúng mục
đích, đem lai hiệu quả thực sự.
1.2.1.3.Về phía xà hội và các cơ quan hữu quan
Chúng ta biết rằng vấn đề thiếu vèn ®ang rÊt phỉ biÕn ë níc ta. Trong ®iỊu
kiƯn hiện nay cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn, lạc hậu nh hiện nay thì việc đầu t là
rất cần thiết. Tuy nhiên, với nguồn vốn hạn hẹp, số lợng các dự án đầu t lại rất lớn
thì quyết định vốn cho dự án nào là rất quan trọng và khó khăn muốn có quyết định
này ngời ta phải tiến hành kiểm tra, thẩm định dự án, so sánh các dự án với nhau để
lựa chọn đợc đầu t là dự án mang lại hiệu quả cao nhất cho xà hội. Hiệu quả đợc
nhắc đến ở đây không chỉ đơn thuần là hiệu quả kinh tế mà nó bao hàm cả hiệu quả
xà hội khác nh giải quyết công ăn việc làm, tăng ngân sách tiết kiệm ngoại tệ, tăng
khả năng cạnh tranh quốc tế đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi trờng.
Công tác thẩm định dự án đầu t sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nớc đánh
giá chính xác sự cần thiết và sự phù hợp của dự án trên tất cả các phơng diện: mục
tiêu, quy hoạch, quy mô và hiệu quả.

H Ngc Hoa

Lp: NHD – CĐ25


Chuyờn tt nghip

8


Hc Vin Ngõn Hng

Tóm lại, vài nét nêu trên đà phần nào khắc hoạ đợc vai trò của công tác thẩm
định dự án đầu t. Chúng ta phải thừa nhận rằng đây là một công việc hết sức quan
trọng. Nó có vai trò trên cả tầm vĩ mô(xà hội) và tầm vi mô (Ngân hàng, doanh
nghiệp). Bởi lẽ nếu làm tốt công tác thẩm định không những đem lại hiệu quả cao
cho hoạt động tín dụng, bảo đảm an toàn vốn cho Ngân hàng mà khi nhìn vào đó,
các Ngân hàng, tổ chức tài chính, các tổ chức tín dụng nớc ngoài sẽ an tâm hơn khi
lựa chọn đầu t vào Việt Nam thông qua các Ngân hàng trong nớc. Chính các yếu tố
đó đòi hỏi Ngân hàng phải tiếp tục đổi mới và không ngừng nâng cao quy trình thẩm
định dự án đầu t.
1.2.2. Nụi dung của thẩ m đinh dự án đầ u tư ta ̣i NHTM
̣
1.2.2.1. Quy trinh thẩ m đinh dự án đầ u tư
̣
̀
a. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào quan hệ vay vốn, uy tín của doanh nghiệp trong những năm gần
đây (3÷5 năm), căn cứ vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Dùng phương pháp
so sánh, phân tích đánh giá các chỉ tiêu (về chi phí, thu nhập), xu hướng phát triển
của doanh nghiệp và đưa ra những nhận xét sau:
- Tình hình sản xuất của doanh nghiệp có ổn định lâu dài hay không? Tương
lai như thế nào? (Xu hướng phát triển mạnh hay đi xuống?)
- Với dự án mà doanh nghiệp đầu tư cần xem xét đánh giá qui mô sản xuất,
chất lượng sản phẩm, khả năng tiêu thụ, tình hình cạnh tranh.
b. Phân tích tình hình tài chính
Nhóm chỉ tiêu về tài chính người vay bao gồm:
- Các chỉ tiêu về tài sản nguồn vốn, cơ cấu tài sản, nguồn vốn: Căn cứ bảng
cân đối kế toán. Xác đinh cơ cấu tổng thể nguồn vốn, tài sản của người vay như:
Tổng tài sản.; TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn ; TSLĐ & Đầu tư dài hạn; Nguồn vốn chủ

sở hữu; Nợ phải trả (Nợ ngắn hạn, Nợ đài hạn, Nợ khác)
- Chỉ tiêu về khả năng thanh khoản: Tình hình tài chính cửa người vay được
thể hiện một phần khả năng thanh khoản. Nếu người vay có khả năng thanh khoản
cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngược lại. Do vậy, căn cứ báo cáo tài chính
(báo cáo kiểm tốn - nếu có) để xác định chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của
người vay. Các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản sẽ đo lường khả năng chuyển đổi

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

9

Học Viện Ngân Hàng

các loại TSLD & ĐTNH thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn.
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tính thanh khoản các khoản mục. Tài sản lưu động,
các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản được chỉ ra làm 3 loại , cụ thể như sau:
+ Khả năng thanh toán hiện thời (Current Ratio):
Tỷ suất thanh toán hiện thời=

Tổng TSLĐ & ĐTNH (Loại A: Tài sản )
Tổng nợ ngắn hạn (Loại A: Mục I: Nguồn vốn)

Tỷ xuất thanh toán hiện thời (lần) cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ
ngắn hạn đến hạn của người vay là cao hay thấp. Thể hiện khả năng chuyển đổi thành
tiền của TSLĐ & ĐTNH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn.

+ Khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio)
Tổng TSLĐ & ĐTNH (Loại A: Tài sản )- Hàng tồn kho

Thanh toán =

Tổng nợ ngắn hạn (Loại A: Mục I: Nguồn vốn)

Trong danh mục Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn, xét trong ngắn hạn thì
hạng mục Hàng tồn kho (Loại A: Mục IV: Tài sản) là có tính thanh tốn thấp nhất ,
khả năng chuyển đổi thành tiền thấp hơn so với các hạng mục TSLĐ cịn lại. Tỉ suất
thanh tốn nhanh (lần) Khảo sát khả năng thanh toán của người vay trong trường hợp
khoản mục Hàng tồn kho khong tham gia vào nguồn thanh toán nợ ngăn s hạn đến
hạn. Cũng tương tự như chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện thời, tuỳ vào tính chất
hoạt động, lĩnh vực ngành nghề hoạt động, ở các ngành khác nhau sẽ có mức trung
bình khác nhau. Tuy nhiên, nếu người vay duy trì được tỷ suất này ở mức ổn định
qua các năm cùng với hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khác, cũng có thể nhận xét được
chỉ tiêu này là phù hợp hay không phù hợp đối với người vay
+ Khả năng thanh tốn tức thì ( Acid test): Xác định quy mơ vốn mà người
vay bị chiếm dụng trong hoạt động kinh doanh, qua đó đánh giá hiệu quả điều hành
và sử dụng vốn của người vay.
+ Vòng quay qua các khoản phải thu( Accounts receivable turnover): Chỉ tiêu
này cho biết mức độ hợpp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu
hồi nợ. Tuy nhiên số vịng quoay các khoản phải thu nếu q cao thì về nâu dài sẽ
khơng tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh
Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp


10

Học Viện Ngân Hàng

toán quá chặt chẽ, chủ yếu là phải thah toán ngay trong thời gian ngắn hạn.Sau khi
xác định dược số vòng quoay các khoản phải thu, để có thể tính được số ngày trung
bình để thu được các khoản phải thu, ( Thời gian cần để thu đượccác khoản phải thu),
lấy tổng số thời gian thời kỳ phân tích chia cho số vịng ln chuyển các khoản phải
thu của kỳ phân tích. Nừu số ngày này lớn hơn số thời gian bán chịu quy định cho
khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại.
+ Các khoản phải trả (Accounts payable): Để xác định một cách chính xác các
khoản phải trả. Ngoài nợ ngắn hạn thuộc Mục : Loại A: Nguồn vốn ( khơng tính
khoản 1 - Vay ngắn hạn ) thuộc nhóm TK 31 và 33, cần cộng thêm Nợ khác thuộc
Mục III: Loại A: nguồn vốn. Các khoảm phải trả được xác định theo công thức cụ thể
như sau:
Các khoản phải trả = Mục I: Loại A: Nguồn vốn ( từ Khoản 2 đến khoản
8) + Mục III: Loại A: Nguồn vốn
Đánh giá quy mô, cơ cấu vốn mà người vay đang choiếm dụng trong hoạt
động, qua đó đánh giá thực trạng cơng nợ và khả năng thanh tốn cơng nợ cuả
nmgười vay
+ Vịng quay các khoản nợ phải trả (Accounts payable turnover): Chỉ tiêu này
cho biết mức độ hợp lý của số dư số dư các khoản phải trả và khả năng thanh toán nợ
. Sau khi xác định số vòng quoay các khoản phải trả, để có thể tính được số ngày
trung bình để thanh toán các khoản phải trả ( thời gian cần thiết để thanh toán các
khoản phải trả), lấy tổng thời gian của kỳ phân tích chia cho số vịng ln chuyển các
khoản phải trả của kỳ phân tích.
Tuy nhiên, để có nhân xét, đánh giá đứng đắn về tình hình thanh tốn (phải
thu, phải trả) của người vay, ngồi số liệu trong báo cáo tài chính và thuyết minh báo
cáo tài chính, cịn phải sử dụng các tài liẹu hoạch tốn hàng ngày để: Xác định người

vay đã áp dụng để thu hồi nợ hoặc thanh tốn nợ. Bên cạnh đó , cần đi sâu phân loại
theo mức độ khẩn trương từ cao suống thấp (phải thanh ntốn ngay...) cịn với khả
năng thanh tốn thì các nguồn vốn thanh tốn nên xếp theo khả năng huy động giảm
dần (huy động được ngay, huy động trong thời gian tới)
- Chỉ tiêu về cơ cấu vốn.: Tiếp theo mối phân tích mối quan hệ giữa các chỉ
tiêu trong bảng cân đối kế toán , cần đi sâu phân tích cơ cấu tài sản nguồn hình thành

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

Học Viện Ngân Hàng

11

tài sản cũng như tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
Trong cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ, còn
phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số và xu hướng biến động để
đánh giá mức độ hợp lý trong việc phân bổ. Tương ứng, trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ
trọng phân bố giữa các loại nguồn vốn hình thành nên tài sản như thế nào, có hợp lý
hay khơng, xu hướng biến động như thế nào, cũng cần được phân tích. Có ba chỉ tiêu
tổng hợp dùng để phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn hình thành nên tài sản, cụ thể
gồm:
+ Tỷ suất đầu tư: Tỷ suất đầu tư (%) phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất
như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện...phục vụ cho sản xuấ t kinh doanh, và
phần nào đánh giá được năng lực sản xuất và su hướng phát triển nau dài của người
vay chỉ tiêu này được xác định theo công thức sau:

Tỷ suất
Đầu tư =

Tài sản cố định đã và đang đầu tư
Tổng số tài sản

x 100%

+Tỷ suất tự tài trợ: Tỷ suất tự tài trợ (%) phản ánh mức độ lập về mặt tài
chínhcủa người vay . Thơng thường , các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu của bằng
các nguồn vốn như. Vốn tự có, vốn vay và vốn chiếm dụng hợp lệ trong thanh toán.
Như vậy chỉ tiêu này thanh toan mức độ tự đảm nhiệm vốn hoạt động của người vay,
và được xác định theo công thức sau.


Tỷ suất

Nguồn vốn chủ sở hữu( Loại B: Nguồn vốn )

Tự tài trợ =
+ Vốn lưu động rộng =

x 100%

Tổng số nguồnvốn
Nguồn vốn dài hạn
Mục II. III

-


TSLĐ&ĐTNH
Loa ̣i B: tài sản

-Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
+ Sức sản xuất của vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyyên giá
TSCĐ bình quân tạo gia được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Tổng doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Học Viện Ngân Hàng

Sức sản xuất của vốn lưu động =
+ Sức sinh lời TSCĐ: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình
quân tạo gia được bao nhiêu đồng lợi nhuậnthuần; theo dõi diễn biến qua các năm
của chỉ tiêu nay, phân tích nguyên nhân
Sức sinh lợi

Lợi nhuận thuần

tái sản cố định =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
- Chỉ tiêu về khả năng sinh lời, hiệu xuất sử dụng vốn:

+ Tốc độ tăng trưởng doanh thu: Nếu chỉ tiêu này dương và đạt mức tăng
trưởng doanh thu dự kiến đầu kỳ, hoạt động sản xuất kinh doanh, của người vay đang
tiến triển tốt, ngược lại nếu chỉ tiêu này âm có nghĩa là đã có dấu hiệu giảm sút về
doanh thu, cần được tiếp tục xem xét nguyên nhân và dựa vào các chỉ tiêu liên quan
khác để nhận xét, đánh giá.

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

Học Viện Ngân Hàng

13

Tốc độ

Doanh thu kỳ phân tích- Doanh thu kỳ trước
x100%

Tăng trưởng doanh thu =
Doanh thu kỳ trước
+ Tỷ xuất sinh lời doanh thu thuần(Net Projit Margin)
Tỷ xuất

Lợi nhuận ròng

Sinh lợi doanh thu thuần=

Doanh thu thuần
+ Tỷ xuất sinh lời Tổng tài sản: Sức lsản xuất vốn lưu động cho biết một
đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng vốn doanh nghiệp thu thuần và được
xác định theo công thức: Tỷ suất

Lợi nhuận trước thuế TNDN
x 100%

Sinh lợi Tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
+ Sức sinh lời của vốn lưu động
Sức sinh lời

Lợi nhuận thuần

vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
+ Vòng quay vốn lưu động= Tổng doanh thu thuần/Vốn lưu động bình qn
+ Vịng quay hàng tồn kho= Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ/ Hàng tồn kho
bình quân
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản cố định:
+ Sức sản xuất tài sản cố định= Tổng doanh thu thuần/ Nguyên giá TSCĐ
bình quân Tỷ xuất sinh lời tổng tài sản (ROA,%) phản ánh khả năng sinhlời của tổng
tài sản. Một đồng tài sản tạo ra được mấy đồng lợi nhuận.
+ Tỷ xuất sinh lời vốn chủ sở hữu (Return on Equity)= LN sau thuế TNDN/
Tổng nguồn vốn CSH bình quân
Tương tự như cách xác định tỷ xuất sinh lời tổng tài sản. Cách thức xác định
tỷ xúât sinh lời vốn chủ sở hữu ROE (%)cũng được tính tốn bằng cách lấy lợi nhuận
đạt được trong kỳ chia cho tổng nguồn vốn sở hữu bình quân. Tuy nhiên, lợi nhuận ở
đây được lấy là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (lợi nhuận ròng),tức là sau

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

14

Học Viện Ngân Hàng

khi người vay đã thực hiện đày đủ nghĩa vụ với ngân sách, và phần lợi nhuận cịn lại
hồn tồn do ngời vay thu hưởng. tùy thuộc vào lĩnh vực, tính chất, quy mơ hoạt
động và quan điểm sử dụng lợi nhuận của người vay. Khi người vay bị lỗ chi tiêu này
âm (không có nghĩa), chỉ tiêu giá trị phân tích khi hoạt động sxkd của n có lãi. Cách
phân tích đánh giá: Chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ hiệu qủa hoạt động sxkd càng cao và
ngược lại.Khi tính tốn,nguồn vốn chủ sở hữu lấy theo giá trị trung bình giữa đầu kỳ
và cuối kỳ phân tích.Ngồi việc đánh giá xu hướng biến độngcủa thị trường tiêunày
với mức lãi xuất vay vốn trên thị trường tiền tệ, lãi suất vay dài hạn để đưa ra những
nhận xét về khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu.
-So sánh với mức vốn ngân hàng duyệt vay
Nhóm chỉ tiêu về nhận định rủi ro tiềm ẩn bao gồm: Các rủi ro thường tiềm ẩn
ngay từ khi lập dự án và phát triển thêm trong quá trình thực hiện đầu tư. Vận hành
khai thác dự án, nhận định về rủi ro tiềm ẩn có thể được chia ra theo ba chủ thể liên
quan trực tiếp gồm:
- Rủi ro của dự án: Rủi ro về chủ chương đầu tư, pháp lý, lựa chọn đối tác,
lựa chọn công nghệ, thiết bị, quy mô đầu tư công suất thiết kế, người cho vay
vốn,người cung cấp thiết bị,cung cấp NVL đầu vào, bao tiêu, tiêu thụ sản phẩm...Rủi
ro xây dựng, hoàn tất dự án theo đúng tiến độ,chất lượng đề ra; giá cả thanh toán,
chênh lệch tỷ giá; Rủi ro do phát sinh vốn đầu tư ngoài dự kiến, sử dụng vốn không

đúng không hợp lý; Rủi ro do chủ đầu tư vi phạm pháp luật trong quá trình triển khai đầu tư,
cơ chế, chính sách. Rủi ro do vận hành, điều hành dự án, do thông tin không đầy
đủ,khơng chính xác. Rủi ro mơi trường, bất khả kháng khác như: Thiên đại địch họa
-Rủi ro từ phía khách hàng: Rủi ro về quản trị điều hành: Năng lực yếu
kém, không đáp ứng được so với yêu cầu của dự án; Rủi ro do thiếu hiểu biết, thiếu
kinh nghiệm cần thiết về lĩnh vực đầu tư, năng lực tài chính khơng đáp ứng được tài
chính của dự án; Rủi ro do không tuân thủ quy định và vi phạm pháp luật trong quá
trình thực hiện dự án. Một số rủi ro khác: Hoạch định chính sách, chiến lựơc kih
doanh, kế hoạch phát triển...khơng chính xác.
-Rủi ro do chủ quan từ phía ngân hàng: Khơng thực hiện đúng các ngun
tắc, quy định khi phán xem xét, thẩm định và phán quyết tín dụng. Khi sử lí tín dụng,
khơng qn triệt đầy đủ các quan điểm, yêu cầu nguyên tắc chỉ đạo tín dụng. Chính

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

15

Học Viện Ngân Hàng

sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo, để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng.
Cho vay quá mức an toàn so với mức đảm bảo tiền vay. Đánh giá phân tích dự án
không đầy đủ, không xác định được hết cảcủi ro tiềm ẩn và các biện pháp bảo đảm.
Không nắm vững tình hình doanh nghiệp, quá tin vào doanh nghiệp và người điều
hành. Cố ý thỏa hiệp các nguyên tắc tín dụng với người vay mặc dù biết ruủi ro.
Thiếu thông ti về khách hàng và thị trường khi quyết định cho vay. Xác định khả

năng tài chính và lịch vay trả khong cụ thể, khônh phù hợp với thực tế của khách
hàng và dự án. Công tác đánh giá sau đầu tư không được thực hiện mộy cách thường
xuyên liên tục để có thể chủ động phát hiện đưa ra biện pháp phịng ngừa rủi ro. Phân
tích loại rủi ro để chọn lựa các biện pháp phịng ngừa khơng phù hợp, không đủ điều
kiện thực thi thi khi sảy ra rủi ro. Soạn thảo hợp đồng ràng buộc các điều kiện không
đầy đủ, không đúng quy định. Xử lý rủi ro thiếu kiên quyết, thiếu biện pháp. Rủi ro
xảy ra trong khâu phát tiền vay. Rủi ro trong đánh giá, xác định giá trị tài sản đảm
bảo nợ vay, quản lý tài sản đảm bảo nợ vay.
Do đó, phải ln ln phân tích các rủi ro tiềm ẩn và rủi ro mới phát sinh.
Trên cơ sở đó ngân hàng có thể chủ động đưa ra các biện pháp phịng ngừa. Ngân
hàng chủ động phịng ngừa thơng qua các tác nghiệp của chính ngân hàng, và thơng
qua việc theo dõi, bám sát khách hàng vay, dự án vay
Nhóm chỉ tiêu về phân tích tài chính doanh nghiệp. Trên thực tế có nhiều cách
đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, một đơn vị kinh doanh. Tuy nhiên
để đơn giản hóa cho q trình phân tích, chúng ta sẽ sử dụng 3 kiểu phân tích được
lựa chọn: Phân tích chỉ số; Phân tích dịng tiền; Phân tích xu hướng.
Mỗi kiểu phân tích khơng hề đứng độc lập lẫn nhau, mà mỗi cái lại hỗ trợ, bổ
sung làm rõ cho cái khác. Mỗi con số, kết quả trong quá trình phân tích đều là kết quả
từ mỗi hoạt động kinh doanh tại mỗi thời gian, không gian cụ thể, bị những yếu tố
bên ngoài tác động nên trước khi sử dụng 3 phương pháp trên cần xem xét các yếu tố
dưới đây để loại trừ những ảnh hưởng gây méo mó:
+ Những thay đổi lớn trong hoạt động kinh doanh: Đầu tư, sáp nhập, chia tách
+ Những khoản mục không thường xuyên, không định kỳ: Các khoản phải thu,
thiếu chờ xử lý, chi phí chờ kết chuyển…
+ Thay đổi trong chính sách kế tốn.

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25



Chuyên đề tốt nghiệp

16

Học Viện Ngân Hàng

+ Những khoản mục thay đổi lạ thường
Phân tích chỉ số là cơng cụ đầy sức mạnh trong việc phát hiện sớm các vấn đề
nếu nó được sử dụng đầy đủ. Những sẽ là rất nguy hiểm nếu suy diễn và phản ứng
chỉ theo một chỉ số nhất định.Tuy nhiên có thể làm vững chắc thêm một nhận định từ
chỉ số thơng qua tìm hiểu nguyên nhân của sự thay đổi, xem xét các chỉ số khác, xem
xét khuynh hướng, so sánh và kết hợp với các hiểu biết chung về những vấn đề đang
xảy ra trong doanh nghiệp, ngành công nghiệp và nền kinh tế nói chung.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hướng dẫn các chỉ số

Hiểu rõ hiện tại

Các chỉ số trong quá
khứ

Phân tích tỷ số

Chỉ dẫn đến tương
lai

So sánh với các doanh
nghiệp khác


Sơ đồ trên hướng dẫn các chỉ số được sử dụng để:
- Tìm hiểu tình hình trong qúa trình khứ và hoạt động hiện tại.
- So sánh với các doanh nghiệp khác
- Mang những thơng tin đó cho dự đốn kết quả tương lai.
Có rất nhiều tỷ số được sử dụng đẻ hiểu biết rõ hơn về các tài khoản kế tốn,
tình hình tài chính. Phần lớn các tỷ số quan trọng, được sử dụng phổ biến đã được đề
cập và hướng dẫn tính tốn trong tập HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
Trong giới hạn chuyên đề này, em chỉ xin phép tập trung xem xét một số chỉ
tiêu trọng yếu, chúng phản ánh khá rõ tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp
Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

17

Học Viện Ngân Hàng

-Các tỷ số phản ánh độ thanh khoản:
+ Tỷ số thanh toán hiện hành: Tại một số tài liệu của ngân hàng nước ngoài, tỷ
số thanh khoản hiện hành được chấp nhận sẽ trong tài khoản từ 1 cho đến 2. Trong
trường hợp số thanh khoản>1 Tức là TSLĐ? Nợ ngắn hạn, lúc này tài sản ngắn hạn
sẵn có lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn => tình hình tài chính của Cơng ty lành mạnh
(ít nhất trogn ngắn hạn). Do TSLĐ>Nợ ngắn hạn nên TSLĐsở hữu. Lúc này các nguồn dài hạn của Công ty không những đủ tài trợ cho TSCĐ
mà còn dư để tài trợ cho tài sản lưu động. Trường hợp tỷ số thanh khoản hiện hành
<1, Các kết qủa đánh giá sẽ ngược lại, tài sản ngắn hạn nhỏ hơn các nhu cầu ngắn
hạn, do TSLĐ < nợ ngắn hạn => TSLĐ> VCSH + Nợ dài hạn,công ty đang phải

dùng các nguồn vôn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, công ty có thể sẽ tạm
thời mất khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn, những doanh nghiệp như thế
được đánh giá là có tình hình tài chính khơng lành mạnh. Tuy nhiên, do tỷ số này chỉ
mang tính thời điểm, không phản ánh đầy đủ một thời kỳ, giai đoạn nên điều quan
trọng hơn là phải xem xét liên tục và phải tìm hiểu nguyên nhân gây ra kết quả đó từ:
Hoạt động kinh doanh, mơi trường kinh tế, hay do yếu kém trong tổ chức, quản lý
của doanh nghiệp? Các nguyên nhân, yếu tố trên mạng tính tạm thời, hay dài hạn, khả
năng khắc phục đến đâu? Trong dài hạn các ảnh hưởng xấu này được khắc phục như
thế nào? Có khả thi hay khơng?...
+ Tỷ số thanh khoản nhanh: Cách tính gần giống như tỷ số thanh toán hiện
hành, ngoại trừ việc loại bỏ các khoản tồn kho trong tài sản lưu động. Theo thông lệ
quốc tế tỷ số này trong khoảng hơn kém xít xóat 1 là được chấp nhận, tuy nhiên tại
Việt Nam thông thường tỷ số này lớn hơn 0,5 là đã được chấp nhận.
+ Tỷ số thanh toán tức thời: Do lượng tiền mặt của doanh nghiệp luôn biến
động không ngừng, đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại nên trong quá trình xem
xét các nội dung dài hạn của một doanh nghiệp thì vai trị của tỷ số này có những hạn
chế nhất định.
+ Tỷ số phản ánh hiệu quả vốn lưu động:Các khoản phải thu; Các khoản phải
trả; Hệ số khái quát
Tổng số các khoản phải thu
HSKQ =

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

18


Học Viện Ngân Hàng

Tổng số các khoản phải trả
Số vòng quay các khoản phải thu/ hoặc số ngày thu tiền bình qn
Số vịnd quay các khoản phải trả/ kỳ hạn các khỏan phải tra.
Vòng quay vốn lưu động
Tổng số các khoản phải thu
Vòng quay VLĐ =
Tổng số các khoản phải trả
Số vong quya hàng tồn kho hay kỳ tồn kho
+ Các khoản phải thu và vòng quay các khoản phải thu hoặc số ngày thu tiền
bình quân
+ Hàng tồn kho và vòng quay hàng tồn kho
+ Các khoản phải trả, vong quay các khoản phải trả
+ Hệ số khái quát
Chỉ tiêu ánh hiệu quả tài sản cố định:
+ Sức sản xuất tài sản cố định
+ Sức sinh lợi tài sản cố định
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời, hiệu suất của chúng
+ Tỷ suất sinhlời doanh thu thuần
+ Tỷ suất lời trên tổng tài sản (ROA)
+ Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (REO)
Tỷ suất tự tài trợ: Tỷ số này càng cao, độ rủi ro tài chính của doanh
nghiệp càng giảm trên cả góc độ chủ sở hữu và bên cho vay. Sau đây là sơ đồ chu kỳ
của dòng tiền
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chu kỳ của dòng tiền

Hà Ngọc Hoa


Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

Học Viện Ngân Hàng

19

Tiền mặt

Các khoản phải thu

Các khoản phải trả

Thêm lợi nhuận gộp

Mua sắm nguyên vật
liệu

Thành phẩm tồn kho

Quá trình sản xuất

Nhận xét:
- Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư dương (thu>chi) thể hiện quy mộ đầu
tư của DN bị thu hẹp. Vì số tiền thu được từ Khấu hao, bán tài sản cố định s ẽ lớn
hơn số tiền mua sắm TSCĐ khác.
- Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiệưn lượng vốn cung
ứng từ bên ngoài tăng. Cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ

bên ngồi và DN có thể phải phụ thuộc vào các nguồn tài chính bên ngồi.
- Sức mạnh tài chính của DN thể hiện khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh
doanh chứ không phải tiền tạo ra từ hoạt động đầu tư hay tài chính.
Hệ số dòng tiền vào từ HĐKD so với tổng dòng tiền vào: Hệ thống này cung
cấp cho chúng ta một tỷ lệ tạo ra nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh chính của doanh
nghiệp. Thơng thường nếu doanh nghiệp khơng có những bíên động tài chính đặc biệt
thì tỷ lệ này khá cáo (khoảng 80%), đây là nguồn tiền chủ yếu dùng trang trải cho
hoạt động đầu tư dài hạn, trả lãi vay, nợ gốc, cổ tức
1.2.2.2.Nội dung thẩm định dự án đầu tư ta ̣i NHTM
a. Thẩm định phương diện thị trường

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

20

Học Viện Ngân Hàng

Thẩm định dự án đầu tư dưới phương diện thị trường là nội dung quan trọng
và có ý nghĩa sống cịn với dự án. Bởi lẽ, thị trường là nơi phát ra những tín hiệu cần
thiết đối với chủ đầu tư. Bước nghiên cứu này sẽ góp phần khẳng định dự án có thực
sự thích nghi được với thị trường hay khơng, sản phẩm của dự án có được thị trường
chấp nhận hay khơng. Khả năng cạnh tranh cũng như tính hiện thực của dự án ra
sao…?
- Thẩm định sự cạnh tranh và khả năng cạnh tranh: Cạnh tranh là điều
thường xuyên xảy ra trong nền kinh tế thị trường do có nhiều doanh nghiệp cùng sản

xuất một loại sản phẩm và quá trình cạnh tranh này diễn ra gay gắt. Vì vậy, phân tích
đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án là một điều rất được coi trọng. So
sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm cùng loại trên thị
trường đắt hay rẻ hơn, chỉ rõ ngun nhân đó. Phải phân tích để thấy rõ được những
ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm hiện tại. Hình thức, mẫu mã, chất
lượng sản phẩm của dự án so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường như thế nào,
có ưu điểm gì khơng? Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ, xu hướng
thị trường hiện nay hay không?
- Thẩm định phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối: Đánh giá sản
phẩm của dự án dự kiến được tiêu thụ theo phương thức nào, có cần hệ thống phân
phối không? Mạng lưới phân phối của sản phẩm dự án đã được xác lập hay chưa, có
phù hợp với đặc điểm của thị trường hay không?
b. Thẩm định về phương diện kỹ thuật
Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật là việc kiểm tra, phân tích
các yếu tố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án. Nó là tiền đề cho việc tiến hành
thẩm định tính khả thi về phương diện tài chính.
- Thẩm định về địa điểm xây dựng cơng trình
+ Địa điểm phải thuận lợi về mặt giao thông.
+ Gần nguồn cung cấp vật liệu và thị trường tiêu thụ.
+ Cơ sở vật chất hạ tầng phải được đảm bảo…
- Thẩm định về quy mô công suất: Quy mô công suất phải cân đối với nhu
cầu thị trường và khả năng cung cấp nguyên vật liệu cũng như khả năng quản lý và
nhu cầu nhân lực.

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp


21

Học Viện Ngân Hàng

- Thẩm định về công nghệ: Hiệu quả của công nghệ, tỷ lệ phế thải, mức
tiêu hao NVL, tiêu hao năng lượng…Mức độ tự động hố, cơ khí hố, chun mơn
hố, đặc điểm của ngun vật liệu đầu vào. Khuyến khích lựa chọn cơng nghệ hiện
đại so với trình độ chung của quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, trong một số trường hợp
có thể dùng cơng nghệ thích hợp với trình độ và thực tiễn của Việt Nam nhưng
những công nghệ này phải ưu việt hơn các cơng nghệ có trong nước.
-Thẩm định nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác: Nguyên vật liệu
đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phụ, vật liệu bao bì đóng gói.
Đảm bảo NVL là một khía cạnh quan trọng trong lập và thẩm định dự án.
-Thẩm định về môi trường, PCCC: Những biện pháp (công nghệ, thiết bị)
mà dự án dự kiến đầu tư để xử lý phù hợp với từng loại chất thải (nước thải, hơi độc,
khói bụi nhiệt độ cao…). Hiệu quả xử lý như thế nào?
-Thẩm định về mơ hình tổ chức, quản trị và nhân lực cho dự án: Thành công
của một dự án đầu tư, bên cạnh sự đầy đủ về các yếu tố cơ sở vật chất cịn được
quyết định rất lớn bởi trình độ, năng lực của các nhà quản lý, bởi tay nghề của người
lao động… Do đó, khi thẩm định dự án, việc xem xét về phương thức tổ chức quản lý
dự án, tính hợp lý trong bố trí lao động thực sự là một nội dung cần thiết. Căn cứ vào
yêu cầu kỹ thuật của sản xuất và điều hành dự án để ước tính số lao động cần dùng,
yêu cầu về kỹ năng, bậc thợ và trình độ quản lý.
- Thẩm định về kế hoạch triển khai của dự án: Đây là khâu quan trọng trong
thẩm định về phương diện kỹ thuật. Một cơng trình đầu tư bao gồm nhiều hạng mục
khác nhau, quá trình thực hiện xây lắp địi hỏi một trình tự thời gian nhất định để
đảm bảo các yêu cầu về mặt kỹ thuật.
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦ A NHTM

1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng
1.3.1.1.Nhân tố con người
Kết quả thẩm định bao giờ cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố chủ quan của
người thẩm định (Cán bộ ngân hàng được phân công thực hiện thẩm định). Sự ảnh
hưởng của yếu tố này đến công tác thẩm định dự án đầu tư trên khía cạnh:

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

22

Học Viện Ngân Hàng

- Số lượng cán bộ thẩm định. Với số lượng ít cán bộ phải thực hiện thẩm định
một lượng lớn các dự án thì thời gian thẩm định bình quân một dự án sẽ ít làm hạn
chế chất lượng kết quả thẩm định không đảm bảo. Do vậy, số lượng cán bộ thẩm
định ảnh hưởng trực tiếp chất lượng cơng tác thẩm định
- Trình độ cán bộ thẩm định: Việc thẩm định nói chung đòi hỏi phải xem xét
dự án trên tất cả các phương diện. Nếu người thẩm định có trình độ hạn chế thì
những kết luận đưa ra sẽ phiến diện và do đó có thể dẫn tới những quyết định sai lầm
trong hoạt động cho vay của ngân hàng
- Vấn đề đạo đức của người thẩm định dự án luôn là sự quan tâm hàng đầu của
lãnh đạo ngân hàng. Cán bộ thẩm định có tư cách đạo đức khơng tốt có thể bóp méo
thơng tin, làm sai lệch kết quả thẩm định và do đó dẫn đến những quyết đinh sai lầm
trong hoạt động cho vay. Sự quan tâm của ban lãnh đạo ngân hàng liên doanh tại Việt
Nam đến công tác thẩm định dự án: Nếu ban lãnh đạo coi trọng công tác thẩm định,

coi kết quả của việc thẩm định là yếu tố then chốt để ra quyết định cho vay thì chất
lượng thẩm định sẽ tốt
1.3.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các dự án
càng ngày càng phức tạp đồng thời các rủi ro trong hoạt động đầu tư ngày càng đa
dạng, khó dự đốn hơn. Thực tế này đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác
thẩm định cũng phải thường xuyên được đổi mới. Chẳng hạn. để thực hiện các phân
tích độ nhạy nhiều chiều địi hỏi phải có sự trợ giúp của máy tính điện tử và các phần
mềm thống kê chứ khơng thể thực hiện bằng các cơng cụ thủ cơng
1.3.1.3.Quy trình thẩm định
Quy trình thẩm định dự án khoa học và đầy đủ là cơ sở đảm bảo chất lượng
công tác thẩm định. Một quy trình thẩm định cụ thể, sử dụng một phương pháp hợp
lý giúp cán bộ thẩm định phân tích, tính tốn hiệu quả của dự án một cách nhanh
chóng, chính xác và tin cậy. Tuy nhiên, mỗi dự án có những đặc trưng riêng trong khi
mỗi chỉ tiêu chỉ phản ánh được một khía cạnh nào đó của dự án và đều có những ưu –
nhược điểm nhất định. Hơn nữa, mỗi khách hàng và mỗi khoản vay lại có sự khác
biệt. Vì vậy, khơng thể áp dụng dập khn một quy trình thẩm định cho mọi loại dự

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

23

Học Viện Ngân Hàng

án. Cần có một quy trình thẩm định dự án riêng phù hợp với từng loại dự án, đảm bảo

tính thống nhất và hiệu quả trong công tác thẩm định.
1.3.1.4.Chất lượng thông tin
Thông tin là nguyên liệu đầu vào của quá trình thẩm định dự án. Nó là nhân tố
quan trọng đảm bảo chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng.
Nếu sử dụng một nguồn thông tin không đáng tin cậy để đánh giá dự án thì có
thể dẫn tới quyết định đầu tư sai lầm gây thiệt hại lớn cho ngân hàng. Tính kịp thời
của thơng tin cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ, vì khơng những nó có tác động trực tiếp
đến quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng mà cịn có thể làm ngân hàng mất cơ hội
tài trợ cho một dự án tốt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Do đó, việc
xây dựng hệ thống thơng tin chính xác, tồn diện được đặt ra như là một nhu cầu cấp
thiết đối với công tác thẩm định trong điều kiện thông tin khơng cân xứng ở nước ta.
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về chủ đầu tư
1.3.2.1.Chủ doanh nghiệp
Ngân hàng thẩm định dự án nói chung trước hết trên cơ sở dự án do doanh
nghiệp xây dựng. Nói cách khác, nguồn thơng tin quan trọng đầu tiên được ngân
hàng sử dụng trong thẩm định dự án chính là các thơng tin do doanh nghiệp cung cấp.
Vì vậy, chủ doanh nghiệp là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cơng tác
thẩm định trong hoạt động cho vay của ngân hàng trên 3 khía cạnh:
- Tính trung thực: Tính trung thực của chủ doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng thơng tin do họ cung cấp
- Trình độ: Trình độ lập dự án, thẩm định và thực hiện dự án của chủ đầu tư
kém sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định của ngân hàng do phải kéo dài thời
gian thu thập thơng tin, phân tích, tính tốn…đặc biệt với các doanh nghiệp Việt
Nam, khả năng quản lý cũng như tiềm lực tài chính rất hạn chế
- Vị thế của Doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân: Những doanh nghiệp
lớn, có vị thế trong nền kinh tế quốc dân luôn là các khách hàng được các ngân hàng
TMCP săn đón và vì thế thường gây áp lực đối với các ngân hàng trong quyết định
cho vay cũng như trong cơng tác thẩm định
1.3.2.2.Tính chất của dự án


Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


Chuyên đề tốt nghiệp

24

Học Viện Ngân Hàng

Các dự án phức tạp địi hỏi người thẩm định dự án có hiểu biết sâu rộng để có
thể đánh giá được một cách tồn diện mọi khía cạnh của dự án. Dự án càng phức tạp
thì khả năng chính xác của các dự tốn càng khơng cao
1.3.3. Nhóm nhân tố khác
a)

Thị trường yếu tố đầu vào cũng như thị trường sản phẩm dự án

Những biến động trên thị trường đầu vào cũng như đầu ra của dự án có thể
khiến cho những dự tốn của dự án trở nên khơng chính xác. Chẳng hạn như, giá cả
các yếu tố đầu vào tăng lên đột biến có thể làm cho một dự án được thẩm định thua
lỗ, khơng có khả năng trả nợ ngân hàng.
b)

Các chính sách kinh tế và các quy định của Nhà nước

Những thay đổi trong chính sách kinh tế cũng như các quy định của nhà nước
ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận hành, khai thác dự án. Người thẩm định khơng
đánh được chính xác những thay đổi trong chính sách của nhà nước có thể sẽ đưa ra

những kết luận khơng chính xác về hiệu quả tài chính của một dự án, từ đó dẫn đến
những quyết định sai lầm trong hoạt động cho vay
c)

Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng

Sự cạnh tranh gay sức ép từ bên ngoài, buộc các Ngân hàng mở rộng cho vay,
hạ thấp các điều kiện tín dụng, giảm các thủ tục cũng như thời gian thẩm định
d)

Tình hình tăng trưởng của nền kinh tế cũng như của ngành

Một nền kinh tế tăng trưởng ổn định cũng có nghĩa là những dự đốn của
người thẩm định có khả năng sát với thực tế hơn. Tương tự như vây, kết quả thẩm
định một dự án thuộc ngành phát triển ổn định thường chính xác hơn dự án thuộc
ngành có nhiều biến động lớn
e)

Hệ thống cung cấp thông tin kinh tế

Để công tác thẩm định dự án đạt chất lượng tốt địi hỏi phải có nguồn thông
tin đầu vào phong phú với chất lượng cao. Muốn vậy, phải có một hệ thống cung cấp
thơng tin đa dạng, nhiều chiều. Hệ thống cung cấp thông tin kinh tế bên ngoài ngân
hàng bao gồm doanh nghiệp, các cơ quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, các tổ
chức giám định, tư vấn, các thành viên của hiệp hội

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25



Chuyên đề tốt nghiệp

f)

25

Học Viện Ngân Hàng

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật sẽ ảnh hưởng đến cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác thẩm định
g)

Môi trường pháp lý

Trong nội dung thẩm định có rất nhiều khâu liên quan và chịu sự điều tiết của
các văn bản pháp luật hiện hành. Ví dụ như việc xác minh năng lực pháp lý của đơn
vị đầu tư, vấn đề quản lý dự án đầu tư, các thủ tục pháp lý về chuyển quyền sở hữu
tài sản, nhà đất, công chứng, định giá…Để chất lượng thẩm định dự án được đảm
bảo cần có một hệ thống văn bản pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, thống nhất làm cơ sở cho
cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá khách hàng theo đúng chuẩn mực pháp lý đã quy
định
h)

Môi trường kinh tế - xã hội

Nếu một nền kinh tế bất ổn định như lạm phát tăng nhanh, thất nghiệp, biến
động môi trường kinh tế vĩ mô…sẽ hạn chế đưa ra một quyết định đầu tư đúng đắn

và ngược lại.

Hà Ngọc Hoa

Lớp: NHD – CĐ25


×