Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

SỬ DỤNG KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PEIA ĐỂ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROGESTERONE Ở BÒ HẬU BỊ VÀ BÒ LỨA CHẬM ĐỘNG DỤC TẠI XÃ LAI UYÊN VÀ XÃ LAI HƯNG HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.01 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SỬ DỤNG KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM P-EIA ĐỂ KHẢO SÁT
HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ HẬU BỊ VÀ BÒ LỨA
CHẬM ĐỘNG DỤC TẠI XÃ LAI UYÊN VÀ XÃ LAI HƯNG
HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG

Ngành
Khoá
Lớp
Sinh viên thực hiện

-2006-

: Thú Y
: 2001-2006
: Thú Y 18
: LƯU XUÂN KỲ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SỬ DỤNG KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM P-EIA ĐỂ KHẢO SÁT
HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ HẬU BỊ VÀ BÒ LỨA
CHẬM ĐỘNG DỤC TẠI XÃ LAI UYÊN VÀ XÃ LAI HƯNG


HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn:
TS NGUYỄN VĂN THÀNH

Sinh viên thực hiện:
LƯU XUÂN KỲ

-2006-


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên thực tập: LƯU XUÂN KỲ
Tên luận văn: “Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm P-EIA để khảo sát hàm lượng
progesterone ở bò hậu bò và bò lứa chậm động dục tại xã Lai Uyên và xã Lai Hưng
huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương”.
Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý kiến nhận
xét, đóng góp của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp khoa ngày .......................

Giáo viên hướng dẫn

TS. NGUYỄN VĂN THÀNH

iii


LỜI CẢM ƠN

Kính dâng lên cha mẹ người đã sinh thành dạy dỗ và là điểm tựa tinh thần

cho con.
Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y,
cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã
truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Chân thành ghi ơn TS. Nguyễn Văn Thành đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực tập và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chò ở phòng kỹ thuật Chi Cục
Thú Y tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các thầy cô, anh chò trong Khoa Công Nghệ Sinh Học trường Đại
Học Dân Lập Bình Dương đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.

iv


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .................................................................................. 2
1.2.1. Mục đích ...................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................................ 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI, VỊ TRÍ HỘ CHĂN NUÔI BÒ Ở BẾN CÁT ..... 3
2.1.1. Vò trí đòa lý của huyện Bến Cát ................................................................... 3
2.1.2. Đặc điểm khí hậu huyện Bến Cát ............................................................... 3
2.2. BIẾN ĐỔI CƠ QUAN SINH DỤC TRONG MỘT CHU KỲ ĐỘNG DỤC KHI
KIỂM TRA BẰNG SỜ NẮN QUA TRỰC TRÀNG VÀ QUA ÂM ĐẠO .......... 4
2.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN SINH DỤC VÀ HÀM
LƯNG PROGESTERONE .................................................................................. 5
2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ SINH SẢN BÒ CÁI ........................... 6

2.4.1. Yếu tố giống bò cái ..................................................................................... 6
2.4.2. Yếu tố môi trường........................................................................................ 7
2.4.3. Một số nguyên nhân gây bò cái không động dục ....................................... 8
2.4.3.1. Tồn hoàng thể ........................................................................................... 8
2.4.3.2. U nang buồng trứng .................................................................................. 9
2.4.3.3. Buồng trứng bò teo và giảm cơ năng ........................................................ 10
2.4.3.4. Viêm tử cung và viêm buồng trứng .......................................................... 10
2.5. VAI TRÒ CỦA PROGESTERONE, ESTROGEN VÀ PROSTASGLANDINE
............................................................................................................................... 14

v


2.5.1. Progesterone ................................................................................................ 14
2.5.1.1. Nguồn gôùc................................................................................................. 14
2.5.1.2. Bản chất và cấu trúc phân tử của progesterone ....................................... 14
2.5.1.3. Vận chuyển, chuyển hóa và tác dụng của progesterone.......................... 15
2.5.2. Estrogen ....................................................................................................... 16
2.5.3. Prostasglandine ............................................................................................ 17
2.6. KỸ THUẬT ELISA ........................................................................................ 17
2.6.1. Elisa trực tiếp (Direct ELISA) ..................................................................... 18
2.6.2. ELISA gián tiếp (Indirect ELISA) ............................................................... 18
2.6.3. Sandwich ELISA.......................................................................................... 18
2.6.4. Phản ứng ELISA cạnh tranh: C- ELISA ( Competition ELISA) ................. 19
2.6.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy của phản ứng ELISA .......................... 19
2.6.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của ELISA ........................................... 19
PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT................................ 20
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT ..................................................... 20
3.2. ĐỐI TƯNG KHẢO SÁT ............................................................................. 20
3.3. NỘI DUNG KHẢO SÁT ................................................................................ 20

3.4. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH....................................................................... 20
3.4.1. Bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 20
3.4.1.1. Bố trí khảo sát theo nhóm máu lai HF ..................................................... 20
3.4.1.2. Bố trí khảo sát theo các lứa đẻ ................................................................ 21
3.4.1.3. Bố trí khảo sát theo từng nhóm bệnh ....................................................... 21
3.4.2. Khám qua trực tràng .................................................................................... 22
3.4.2.1. Tồn hoàng thể ........................................................................................... 22
3.4.2.2. Buồng trứng kém phát triển ..................................................................... 22
3.4.2.3. U nang noãn .............................................................................................. 22

vi


3.4.3. Lấy máu và ly tâm huyết thanh .................................................................. 22
3.4.3.1. Cách lấy máu ............................................................................................ 22
3.4.3.2. Cách ly tâm máu ....................................................................................... 22
3.4.3.3. Các chỉ tiêu khảo sát ................................................................................ 23
3.4.4. Kỹ thuật P-EIA ........................................................................................... 23
3.4.4.1. Những thành phần có trong bộ kit ............................................................ 23
3.4.4.2. Những dụng cụ cần có .............................................................................. 24
3.4.4.3. Lời khuyên thận trọng khi dùng ............................................................... 25
3.4.4.4. Chuẩn bò xét nghiệm ................................................................................ 25
3.4..4.5. Tiến hành xét nghiệm ............................................................................. 25
3.4.4.6. Tính toán kết quả ..................................................................................... 26
3.5. PHƯƠNG PHÁT XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................... 26
PHẦN IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................... 27
4.1. HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ TỒN HOÀNG THỂ, U NANG
NOÃN VÀ BUỒNG TRỨNG KÉM PHÁT TRIỂN .............................................. 27
4.2. HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ TỒN HOÀNG THỂ THEO NHÓM
GIỐNG LAI ........................................................................................................... 30

4.3. HÀM LƯNG PROGESTERONE BÒ TỒN HOÀNG THỂ THEO LỨA ĐẺ
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... 31
4.3.1. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể giữa các lứa đẻ .................... 32
4.3.2. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo lứa đẻ và bò tơ

33

4.4. HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ U NANG NOÃN THEO NHÓM
GIỐNG LAI HF ..................................................................................................... 34
4.5. HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ U NANG NOÃN THEO LỨA ĐẺ
............................................................................................................................... 35

vii


4.5.1. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn giữa các lứa đẻ ....................... 35
4.5.2. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo lứa đẻ và bò tơ ............... 37
4.6. HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ BUỒNG TRỨNG KÉM PHÁT
TRIỂN THEO NHÓM GIỐNG LAI HF ................................................................ 38
4.7. HÀM LƯNG PROGESTERONE Ở BÒ BUỒNG TRỨNG KÉM PHÁT
TRIỂN THEO LỨA ĐẺ......................................................................................... 40
4.7.2. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển theo lứa đẻ và bò
tơ ............................................................................................................................ 41
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................. 43
5.1. KẾT LUẬN..................................................................................................... 43
5.2. ĐỀ NGHỊ ........................................................................................................ 43

viii



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số lượng bò sữa qua các năm của tỉnh bình dương ............................... 3
Bảng 2.2. Biến đổi cơ quan sinh dục trong một chu kỳ động dục khi kiểm tra bằng
sờ nắn qua trực tràng và qua âm đạo .................................................................... 4
Bảng 2.3. Các yếu tố tác động lên sự sinh sản bò cái........................................... 6
Bảng 3.1. Số mẫu máu thí nghiệm trên từng nhóm giống .................................... 21
Bảng 3.2. Số mẫu máu thí nghiệm theo các lứa đẻ .............................................. 21
Bảng 3.3. Số mẫu máu thí nghiệm theo tình trạng chậm động dục ...................... 21
Bảng 4.1. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể, u nang noãn và buồng
trứng kém phát triển .............................................................................................. 27
Bảng 4.2. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo nhóm giống lai HF 30
Bảng 4.3. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể giữa các lứa đẻ.............. 32
Bảng 4.4. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo lứa đẻ và bò tơ

33

Bảng 4.5. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo nhóm lai HF ............. 34
Bảng 4.6. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn giữa các lứa đẻ ................ 36
Bảng 4.7. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo lứa đẻ và bò tơ ......... 37
Bảng 4.8. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển theo nhóm
giống lai HF ........................................................................................................... 38
Bảng 4.9. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển giữa các lứa
đẻ ........................................................................................................................... 40
Bảng 4.10. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển của bò lứa,
bò tơ ....................................................................................................................... 41

ix



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Cấu trúc Prostaglandin ........................................................................... 17
Hình 3.1. Làm phản ứng Elisa ............................................................................... 23
Hình 3.2. Đọc phản ứng Elisa ................................................................................ 23
Hình 3.3. Bộ kít P-EIA........................................................................................... 24
Hình 3.4. Pippet ..................................................................................................... 25
Hình 3.5. Máy lắc .................................................................................................. 25

x


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 4.1. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn...................................... 27
Biểu đồ 4.2. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển ............. 28
Biểu đồ 4.3. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể ................................... 29
Biểu đồ 4.4. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể, u nang noãn và buồng
trứng kém phát triển ............................................................................................. 30
Biểu đồ 4.5. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo nhóm giống lai . 31
Biểu đồ 4.6. Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể theo lứa đẻ ................
Biểu đồ 4.7. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo nhóm lai HF.........
Biểu đồ 4.8. Hàm lượng progesterone ở bò u nang noãn theo lứa đẻ ..................
Biểu đồ 4.9. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển theo nhóm
giống lai HF ...........................................................................................................
Biểu đồ 4.10. Hàm lượng progesterone ở bò buồng trứng kém phát triển theo lứa
đẻ ...........................................................................................................................

xi



DANH SAÙCH CAÙC TÖØ VIEÁT TAÉT

P-EIA: Progesterone- enzyme immunoassay
PGF2α: Prostaglandin F2α
FSH: Follicule stimulating hormone
LH: Luteinising hormone
hCG: Human chorionic gonadotropin
ELISA: Enzyme linked immuno sorbent assay

xii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài được thực hiện từ 07-04-2006 đến 07-08-2006 tại xã Lai Uyên và xã
Lai Hưng huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương.
Nội dung đề tài: “Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm P-EIA để khảo sát hàm
lượng progesterone ở bò hậu bò và bò lứa chậm động dục tại xã Lai Uyên và xã Lai
Hưng huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương”.
Qua thời gian điều tra, khảo sát ở 105 con bò chúng tôi ghi nhận 30 bò bò
chậm động dục với tỷ lệ 28,57%. Trong đó tồn hoàng thể chiếm tỷ lệ 4,76%, buồng
trứng kém phát triển với tỷ lệ là 6,67%, u nang noãn với tỷ lệ 17,14%.
Việc sử dụng kỹ thuật P-EIA để chẩn đoán bò chậm động dục nhằm nâng
cao hiệu quả sinh sản của bò sữa.
Khảo sát 30 bò bò chậm động dục, tiến hành lấy 90 mẫu máu xét nghiệm
hàm lượng progesterone như sau:
Hàm lượng progesterone trung bình ở bò bò tồn hoàng thể biến động từ
7,53ng/ml đến 11,12ng/ml, ở bò có buồng trứng kém phát triển từ 0,26ng/ml đến
0,64ng/ml, ở bò bò u nang noãn từ 1,15ng/ml đến 1,26ng/ml.

1. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò u nang noãn theo nhóm giống lai
HF từ 0,35ng/ml đến 2,11ng/ml.
2. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò u nang noãn theo lứa đẻ từ
0,46ng/ml đến 2,1ng/ml.
3. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò tơ và bò lứa bò u nang noãn từ
0,48ng/ml đến 1,3ng/ml.
4. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò buồng trứng kém phát triển theo
nhóm giống lai HF từ 0,15ng/ml đến 0,71ng/ml.
5. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò buồng trứng kém phát triển theo
lứa đẻ từ 0,15ng/ml đến 0,95ng/ml.

xiii


6. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò tơ và bò lứa có buồng trứng kém
phát triển từ 0,48ng/ml đến 0,74ng/ml.
7. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò tồn hoàng thể theo nhóm giống
lai HF từ 2,9ng/ml đến 11,65ng/ml.
8. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò tồn hoàng thể theo lứa đẻ từ
4,8ng/ml đến 20ng/ml.
9. Hàm lượng progesterone trung bình ở bò tơ và bò lúa bò tồn hoàng thể từ
6,75ng/ml đến 2,73ng/ml.
Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm P-EIA khảo sát hàm lượng progesterone giúp
chẩn đoán chính xác các trường hợp chậm động dục trên bò.

xiv


1


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm đổi mới nền kinh tế, đàn bò nước ta ngày một phát triển.
Cả nước có hàng vạn bò sữa, nhiều bò thòt cao sản, đàn bò nội lai Sind đang chiếm
tỷ lệ khá lớn ở nhiều tỉnh và đòa phương. Chăn nuôi bò đã mang lại thu nhập đáng
kể cho nhiều gia đình nông dân và trang trại. Nhà nước có chính sách đầu tư hoặc
giúp đỡ tín dụng, gieo tinh miễn phí, tăng cường công tác quản lý giống để đẩy
mạnh nền chăn nuôi bò sữa nhằm tăng sản lượng sữa được sản xuất trong nước
giảm thiểu nhập khẩu.
Song song, với việc phát triển tăng đàn bò sữa, việc tăng chất lượng con
giống thì những vấn đề về nuôi dưỡng chăm sóc, phòng trò bệnh cũng cần được
quan tâm. Những nguyên nhân làm cho sản lượng sữa thấp, thời gian khai thác của
bò mẹ ngắn, hiệu quả kinh tế thấp… có thể kể đến là bệnh vô sinh như: u nang
noãn, tồn hoàng thể, buồng trứng kém phát triển. Bò đến tuổi phát dục và bò sau
khi đẻ trên 4 tháng vẫn không động dục, phối giống nhiều lần không đậu thai.
Việc xác đònh hàm lượng hormone trong cơ thể gia súc làm căn cứ để cải
thiện khả năng sản xuất và sinh sản được nhiều nước quan tâm hơn. Trước đây,
người ta thường sử dụng các chương trình chọn lọc và nhân giống để cải thiện khả
năng sản xuất của gia súc. Tuy nhiên, các chương trình này thường tốn nhiều thời
gian và tiền của. Hơn nữa việc ước lượng khả năng duy trì của các đặc điểm sinh
sản rất khó vì hệ số di truyền rất thấp. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu gần đây
hướng nhiều đến các biện pháp chọn lọc dựa trên sự tương quan giữa các đặc điểm
kinh tế quan trọng với một số hoạt chất trong cơ thể gia súc như: hormone, enzyme,
các chất trao đổi trong quá trình dinh dưỡng,… khó khăn chính là chưa có phương
pháp xác đònh hormone trong cơ thể gia súc vì hàm lượng của các loại hormone này
trong các thể dòch thường rất nhỏ, đơn vò tính 10-9gram. Đòi hỏi phải có thiết bò, kỹ


2
thuật mới xác đònh được. Một trong những kỹ thuật đã và đang áp dụng để xác đònh

hàm lượng progesterone là kỹ thuật xét nghiệm P-EIA
Xuất phát từ những thực tế trên, được sự cho phép của Khoa Chăn Nuôi Thú
Y, Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với sự hướng dẫn của tiến só
Nguyễn Văn Thành, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng kỹ thuật xét
nghiệm P-EIA để khảo sát hàm lượng progesterone ở bò hậu bò và bò lứa chậm
động dục tại xã Lai Uyên và xã Lai Hưng huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương”
1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu hàm lượng progesterone để tìm hiểu nguyên nhân trên bò hậu bò
và bò lứa sau khi sinh không động dục do rối loạn progesterone.
Nâng cao hơn sức sinh sản trên bò cái cho sữa, giúp giảm tỷ lệ loại thải do
vô sinh.
Ứng dụng kết qủa xét nghiệm P-EIA để kết luận từng nguyên nhân bò chậm
động dục.
1.2.2. Yêu cầu
Điều tra các hộ chăn nuôi có bò tơ và bò lứa chậm động dục tại xã Lai Uyên
và xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Khảo sát số bò sữa sau khi sinh từ 4 tháng trở lên và bò tơ sau 18 tháng tuổi
bò rối loạn động dục (chu kỳ động dục kéo dài, động dục liên tục, không động dục,
động dục âm thầm) và gieo tinh nhiều lần không đậu thai.
Tiến hành lấy các mẫu máu để kiểm tra hàm lượng progesterone.
Các hoá chất và thiết bò cần thiết ở trường Đại Học Bình Dương và Chi Cục
Thú Y tỉnh Bình Dương.


3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ VỊ TRÍ HỘ CHĂN NUÔI BÒ Ở BẾN CÁT
2.1.1. Vò trí đòa lý của huyện Bến Cát
- Huyện Bến Cát nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bình Dương, thuộc vùng

Đông Nam bộ, phía Bắc giáp với huyện Dầu Tiếng, phía Nam giáp với thò xã Thủ
Dầu Một phía Đông giáp với huyện Phú Giáo và huyện Tân Uyên.
- Tổng diện tích đất 179.178ha, chia ra làm 15 đơn vò hành chính: thò trấn
Mỹ Phước, xã Cây Trường, xã Trừ Văn Thố, xã Lai Uyên, xã Tân Hưng, xã Long
Nguyên, xã Hưng Hòa, xã Lai Hưng, xã Chánh Phú Hòa, xã An Điền, xã An Tây,
xã Hòa Lợi, xã Phú An, xã Tân Đònh (Bản đồ hành chính huyện Bến Cát, 2005).
2.1.2. Đặc điểm khí hậu huyện Bến Cát
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với đặc điểm nóng ẩm, mưa nhiều, chia
làm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 11,
mùa khô bắt đầu tháng 12 đến cuối tháng 4 (Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2005).
Bảng 2.1. Số lượng bò sữa qua các năm của tỉnh bình dương
Huyện

Năm

2002
2003
Bến Cát
1363
1472
TX Thủ Dầu Một
418
518
Dó An
277
226
Thuận An
785
612
Dầu Tiếng

54
154
Tân Uyên
7
79
Phú Giáo
0
0
Tổng
2904
3061
Nguồn: Sở Nông Nghiệp tỉnh Bình Dương, 2005

2004
1753
988
229
772
183
65
0
3990

2005
2096
531
235
550
281
188

6
3887


4
2.2. BIẾN ĐỔI CƠ QUAN SINH DỤC TRONG MỘT CHU KỲ ĐỘNG DỤC
KHI KIỂM TRA BẰNG SỜ NẮN QUA TRỰC TRÀNG VÀ QUA ÂM ĐẠO
Kiểm tra qua trực tràng và âm đạo, cơ quan sinh dục biến đổi suốt trong một chu kỳ
động dục được trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Biến đổi cơ quan sinh dục trong một chu kỳ động dục khi kiểm tra
bằng sờ nắn qua trực tràng và qua âm đạo
Thời điểm
Ngày 0

Ngày thứ 1

Ngày thứ 2

Ngày thứ 3
Ngày thứ 4

Sờ nắn qua trực tràng
Tử cung co bóp, rắn, sừng cong rõ.
Trên một buồng trứng thấy một thể
vàng cũ, cứng, trên một buồng trứng
thấy một nang trứng 1-2,5cm
Tử cung co bóp, trên một buồng
trứng thấy một thể vàng cũ, trên một
buồng trứng kia thấy nang trứng chín
hoặc một hôùc rụng trứng.

Tử cung giảm co bóp rõ ràng, 2
buồng trứng nhỏ với các cấu trúc
không thể xác đònh rõ
Tử cung không còn co bóp, không
xác đònh được các cấu trúc trên 2
buồng trứng
Tử cung không co bóp

Tử cung không co bóp, một thể vàng
mới phát triển và đạt cực đại vào
ngày thứ 8
Tử cung không co bóp, thể vàng lớn
Ngày thứ 8
đến ngày thứ 18 và có thể sờ thấy, đôi khi sờ thấy
nang trứng
Tử cung bắt đầu co bóp, trên một
Ngày thứ 19
buồng trứng thấy 1 thể vàng nhỏ
dần, trên buồng trứng kia thấy một
nang trứng đang phát triển
Tử cung co bóp, trương lực tăng và
Ngày thứ 20
cong, thể vàng nhỏ, nang trứng có
kích thước trung bình
(Theo Nguyễn Văn Thành, 2003)
Ngày thứ 5
đến ngày thứ 7

Soi âm đạo
m ướt, cổ tử cung mở,

có niêm dòch ở đáy âm
đạo, niêm mạc màu
nhạt.
Các dấu hiệu động dục
Còn một phần dấu hiệu
động dục, dôi khi thấy
các vết máu
Còn một phần hình ảnh
của động dục
Thời kỳ yên tónh, niêm
mạc khô.
Thời kỳ yên tónh, niêm
mạc khô
Thời kỳ yên tónh, niêm
mạc khô
Đôi khi có niêm dòch

Các dấu hiệu động dục


5
2.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN SINH DỤC VÀ HÀM
LƯNG PROGESTERONE
Theo nghiên cứu V.V Enchanicop và cộng tác viên (1970) đã gây động dục
hàng loạt ở bò cái trong vòng năm ngày bằng cách tiêm 50mg progesterone sau đó
2 ngày trên 2500-3000đvc huyết thanh ngựa chửa hoặc tiêm 2000đvc huyết thanh
ngựa chửa (hCG) cho kết quả động dục là 80%. Hensel và cộng tác viên (1982) đã
nhận ra nhiệt độ môi trường cao có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nhiều
loại gia súc, tỷ lệ chết phôi tăng khi nhiệt độ trực tràng vượt quá 35oC. Cũng theo
Hensel và Abiba (1982) cho rằng khoảng thời gian chờ phối ở bò kéo dài khi bò

đang nuôi con, bò được chăm sóc, nuôi dưỡng kém, bò già, bò đẻ khó. Hai ông
nhận thấy rằng bò đang nuôi con thì khoảng thời gian chờ phối là 40-168 ngày.
Theo nghiên cứu của Hensel và cộng tác viên (1973) cho rằng bệnh thiếu dinh
dưỡng và các bệnh nội ký sinh trùng có liên quan đến bệnh thiếu máu thì sẽ làm
giảm hồng cầu, dẫn đến không động dục kéo dài sau khi đẻ. (Trích dẫn Nguyễn
Minh Thanh, 2006 )
Theo Lê Xuân Cương (1986), khẩu phần thiếu protein sẽ ức chế chức năng
nội tiết của thuỳ trước tuyến yên làm FSH và LH tiết ra không đầy đủ làm cho gia
súc cái không động dục hoặc chậm động dục.
Theo Nguyễn Thanh Dương và Hoàng Kim Giao, Lưu Khánh (1995) đã điều
tra chậm động dục do tồn thể vàng chiếm 25,39% động dục âm thầm chiếm
11,11%, buồng trứng kém phát triển 23,39%; viêm nội mạc tử cung 19,04%; viêm
tử cung có mủ 4,67%; u nang buồng trứng 6,34%.
Theo Nguyễn Minh Thanh (2005): “Khảo sát động thái progesterone bằng
kỹ thuật P-EIA và ứng dụng chẩn đoán chậm động chậm động dục trên bò cái
sữa”. Có những kết luận như sau:


6
- Hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể biến động từ 32,8ng/ml đến
34ng/ml; kế đến tình trạng u nang noãn từ 0,11ng/ml đến 0,12ng/ml, và thấp nhất là
ở buồng trứng kém phát triển từ 0,06ng/ml đến 0,07ng/ml. Như vậy, hàm lượng
progesterone cao sẽ giúp tác giả chẩn đoán được tình trạng tồn hoàng thể bằng
biện pháp xét nghiệm.
- Kết quả động thái progesterone ở bò tồn hoàng thể theo nhóm lai HF và
lứa đẻ như sau:
+ Theo nhóm giống lai HF từ 22,3ng/ml đến 37ng/ml, theo các lứa đẻ từ
24ng/ml đến 50,4ng/ml vì vậy hàm lượng progesterone ở bò tồn hoàng thể rất cao.
- Động thái progesterone ở bò u nang noãn theo nhóm giống lai HF và lứa
đẻ: nhóm giống lai HF từ 0,08ng/ml đến 0,15ng/ml, theo lứa đẻ 0.09ng/ml đến

0.17ng/ml; nhìn chung hàm lượng progesterone thấp ở bò u nang noãn.
- Động thái progesterone ở bò có buồng trứng kém phát triển theo nhóm
giông lai HF và lứa đẻ: Hàm lượng biến động thấp nhất ở bò có buồng trứng kém
phát triển là 0,06ng/ml đến 0,09ng/ml.
2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ SINH SẢN BÒ CÁI
Nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh sản của
bò cái được trình bày qua bảng 2.3
Bảng 2.3. Các yếu tố tác động lên sự sinh sản bò cái
Các yếu tố ảnh hưởng

Mức ảnh hưởng

1. Yếu tố giống bò cái

10%

2. Yếu tố môi trương: khí hậu, bệnh tật,
quản lý
3. Yếu tố giống bò đực
(Theo Chung Anh Dũng, 2002)

80%
10%


7
2.4.1. Yếu tố giống bò cái
Yếu tố giống bò cái có ảnh hưởng khoảng 10% đến khả năng sinh sản bò
sữa. Việc nâng cao khả năng sinh sản bằng cải tiến giống chỉ đạt được mức độ nhất
đònh. Đặc biệt khi lai giống bò sữa vùng ôn đới với vùng nhiệt đới, con lai có tỷ lệ

máu bò ôn đới càng cao thì khả năng sinh sản bò giảm thấp. Hơn nữa các giống bò
đòa phương thường có khả năng sinh sản tốt hơn các giống bò lai hoặc bò nhập do
khả năng thích nghi với môi trường đòa phương.
2.4.2. Yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng 80% đến khả năng sinh sản của bò. Vì
khả năng sinh sản là một tính trạng kiểu hình chòu ảnh hưởng rất lớn của môi
trường sống. Trong đó, bao gồm rất nhiều yếu tố như sau:
- Khí hậu: đối với bò, 2 yếu tố khí hậu có ảnh hưởng đến sinh sản đó là
nhiệt độ và độ ẩm. Nhiệt độ cao và ẩm độ cao sẽ làm giảm khả năng sản xuất của
bò đặc biệt là đối với các bò có nguồn gốc ôn đới và các nhóm bò lai có máu ôn
đới nuôi tại vùng nhiệt đới. Vì chúng chưa thích nghi được tốt với điều kiện môi
trường.
Các stress nhiệt dẫn đến tình trạng giảm hấp thu thức ăn làm cho bò hậu bò
chậm động dục, kéo dài thời gian không động dục sau khi sinh và làm giảm năng
suất sữa, khả năng sinh sản cuả bò bò ảnh hưởng đáng kể bởi stress nhiệt.
- Bệnh tật: các bệnh sản khoa và đường sinh dục, các bệnh truyền nhiễm
như: sảy thai, lao, Leptospirosis… gây ra tình trạng chậm sinh và vô sinh. Các bệnh
rối loạn về dinh dưỡng, mất cân bằng về nội tiết, ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh
sản và sản xuất. Điều kiện vệ sinh kém và tình trạng lây nhiễm các nguồn bệnh
trong môi trường cao, đặc biệt là trong tháng có thời tiết nóng ẩm đã ảnh hưởng rất
lớn đến sự sản xuất và sinh sản đàn gia súc. Tất cả điều này làm trì hoãn sự phát
triển màng nhau thai, tử cung chậm hồi phục sau khi sinh, viêm vú… hậu quả là gia


8
súc có thể chết do viêm tử cung nặng hoặc viêm vú sau khi sinh. Tác hại của điều
kiện vệ sinh kém lên khả năng sinh sản là giảm tỷ lệ thụ thai ở lần phối giốâng đầu
tiên, kéo dài thời gian phối giông sau khi sinh, tăng khoảng cách hai lứa đẻ. Hậu
quả cuối cùng là làm giảm thời gian sản xuất trên một đời bò cái, giảm mức tăng
đàn sinh học, giảm số bê thay thế, tăng chi phí cho thú y và gieo tinh nhân tạo, tăng

số bò loại thải ngoài ý muốn.
- Quản lý của nông hộ: kiến thức của người chăn nuôi, sự thiếu hụt kiến
thức và các thông tin chuyên ngành, thiếu sự trợ giúp của các chuyên gia thú y và
chăn nuôi. Thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa các kỹ thuật viên và các nhà chăn nuôi
là những hạn chế lớn nhất đối với khả năng sinh sản của đàn bò được nuôi trong
các hộ chăn nuôi với sự tích lũy qua nhiều thế hệ, họ cũng biết cách để nuôi đàn
gia súc một cách tốt nhất theo truyền thống của họ. Tuy nhiên, những kinh nghiệm
này cần được điều chỉnh và bổ sung. Họ cần được giới thiệu những kỹ thuật mới
giúp họ cãi thiện khả năng sinh sản của đàn gia súc.
Vệ sinh chuồng trại: vệ sinh chuồng trại yếu kém là nguyên nhân chính dẫn
đến sức khỏe của đàn gia súc, dễ bò nhiễm bệnh, giảm khả năng sản xuất và sinh
sản là hậu quả tất yếu
- Yếu tố đực giống: đối với bò sữa đa số đều được gieo tinh nhân tạo. Vì
vậy, ảnh hưởng của bò đực lên khả năng sinh sản của bò cái đều có sự can thiệp
của con người và hạn chế được tối đa khả năng lây truyền bệnh trực tiếp từ đực
giống sang bò cái.
2.4.3. Một số nguyên nhân gây bò cái không động dục
2.4.3.1. Tồn hoàng thể
Theo Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1994), sau khi đẻ hoặc sau
khi động dục nhưng chưa phối giống hoàng thể lưu lại quá thời gian bình thường, thì
gọi là tồn hoàng thể… về mặt cấu trúc cũng như tác dụng sinh lý hoàng thể lưu lại,


9
không khác hoàng thể khi con vật có chửa và hoàng thể của chu kỳ động dục, vẫn
có tiết ra progesterone làm ức chế phát triển của noãn bào và con vật không động
hớn trở lại, trở thành mất khả năng sinh sản.
Nguyên nhân là do nuôi dưỡng kém, thức ăn đơn điệu, thiếu các chất
khoáng và vitamin, thiếu vận động bệnh này thường gặp ở những bò cao sản, do
phải tiêu hao nhiều năng lượng nhưng nuôi dưỡng lại kém, làm cho cơ năng buồng

trứng bò giảm súc. Bệnh còn do thứ phát từ viêm tử cung, tử cung tích mủ, thai chết
lưu,… không điều trò kòp thời để một phần nhau thai thối rữa trong tử cung.
Khi khám qua trực tràng thấy một bên buồng trứng hoặc cả hai buồng trứng
to lên sờ thấy hoàng thể to, nhô lên khỏi bề mặt của buồng trứng. Nếu bò cái
không có mang và không động dục mà kiểm tra thấy có hoàng thể thì đó là tồn
hoàng thể.
2.4.3.2. U nang buồng trứng
Theo Nguyễn Văn Thành (2003), u nang buồng trứng chia làm 2 loại: u nang
cơ năng và u nang thực thể.
- U nang cơ năng: là những nang nhỏ có vỏ mỏng, căng mọng, chứa nước
gồm:
+ Nang bọc noãn: đây là những nang chín không bò vỡ vào những ngày quy
đònh nên không thành lập hoàng thể, mà tiếp lớn dần lên.
+ Nang hoàng tuyến thường lớn hơn nang bọc noãn có thể xuất hiện một bên
hoặc cả hai bên buồng trứng, vỏ nang rất mõng, trong nang chứa dòch chất có
progesterone.
+ Nang hoàng thể: thường gặp trong thời kỳ mang thai, trong đó hoàng tuyến
hoạt động mạnh tiết nhiều progesterone.- U nang thực thể: có thể một bên buồng
trứng hay cả hai bên buồng trứng đa số là những u nang lành; tuy nhiên đôi khi ác
tính. Có ba loại u nang buồng trứng thực thể


10
+ U nang nước buồng trứng: thường là những nước có thể có một nang rất to,
có nhiều thuỳ, thành dày, trong là một thứ nước sánh đặc, lớp thành có hai lớp,
ngoài là lớp xơ, trong là lớp thượng bì.
+ Nang bì: thường là những nang không to lắm nhưng có thể gặp ở hai buồng
trứng hai bên. Thành nang có cấu trúc rất giống lớp tế bào thượng bì da. Trong
nang thường có chất nhày như bả đậu.
Bệnh này thường gặp ở bò cái gầy yếu và suy nhược. Khám qua trực tràng:

một phần hoặc có thể toàn bộ, buồng trứng lồi, lõm, thể tích teo nhỏ, có thể sờ
thấy. Trên buồng trứng bò teo và chai cứng, buồng trứng nhỏ lại và khi khám vào
sẽ làm con vật đau đớn.
2.4.3.3. Buồng trứng bò teo và giảm cơ năng
Theo Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1994), do bò sinh đẻ nhiều
lần, già yếu cùng với việc chăm sóc, nuôi dưỡng không tốt. Khi giao phối cận
huyết cũng xảy ra hiện tượng giảm cơ năng và teo buồng trứng.
Khám qua trực tràng: biểu hiện cho thấy buồng trứng không thay đổi, không
thấy được noãn bào hoặc hoàng thể, có trường hợp chỉ có một bên buồng trứng có
hoàng thể.
Buồng trứng nhỏ lại chỉ bằng hạt đậu. Nếu kiểm tra nhiều lần thấy buồng
trứng không thay đổi kếât luận buồng trứng đã bò teo. Trường hợp này, bò thường
biểu hiện động dục nhưng không rụng trứng, chu kỳ động dục kéo dài.
2.4.3.4. Viêm tử cung và viêm buồng trứng.
- Viêm tử cung thường xuất hiện trên thú sau khi sinh. Khi viêm tử cung sẽ
tổn thương niêm mạc. Từ đó, gây ảnh hưởng đến sự phân tiết PGF2α làm xáo trộn
chu kỳ động dục, làm giảm sức sinh sản, giảm số vòng quay lứa đẻ trong năm, làm
tăng tình trạng chậm sinh và vô sinh.


11
Nguyên nhân: sau khi sinh tử cung thường bò viêm do sự can thiệp về đẻ khó
và nhiễm vật lạ vào cơ thể, sảy thai, sót nhau, do gieo tinh nhân tạo không đúng kỹ
thuật. Chia làm ba loaiï viêm tử cung: viêm nhờn, viêm có mủ, viêm dạng mủ lẫn
máu.
+ Viêm nhờn (viêm tử cung thể cata)
Viêm nhờn là dạng viêm nhẹ, hiện tượng viêm chỉ xuất hiện trên lớp niêm
mạc với các triệu chứng: dòch viêm lỏng, nhờn, có cợn đục, sốt nhẹ. Nếu được điều
trò bắng cách thục rữa tử cung, đặt kháng sinh vào tử cung, kết hợp chích vitamin C
sẽ khỏi bệnh sau 2-3 ngày.

+ Viêm có mủ
Dạng viêm này có thể do hậu quả của việc không điều trò dạng viêm nhờn,
hoặc do các vi trùng sinh mủ tấn công vào tử cung như Staphilococcus, E. coli là
các vi khuẩn chính gây bệnh với các triệu chứng sốt, dòch viêm có lẫn mủ, mùi
tanh, thối, điều trò châïm dẫn đến hậu quả: tử cung bò tổn thương nặng, gây nhiễm
trùng máu (Nguyễn Văn Thành 2003)
- Viêm buồng trứng
Bệnh kế phát của viêm tử cung, viêm ống dẫn hoặc viêm phúc mạc, những
vi khuẩn gây viêm thường gặp là: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn với triệu chứng bò
không động dục, buồng trứng viêm sưng, có mủ. Ở giai đoạn đầu bò rất đau đớn,…
Nếu chỉ viêm một bên buồng trứng, bò vẫn có dấu hiệu động dục và phối giống
được nhưng tỷ lệ thụ thai thấp. (Trònh Quang Phong, 2004)
Theo Lưu Văn Tân (1994), tỷ lệ máu bò Hà Lan có ảnh hưởng đến khả năng
sinh sản của bò sữa trên bò lai F1HF, F2HF, thì sự hoạt động trở lại của buồng trứng
và động dục lại sau khi đẻ đều sớm hơn so với bò lai F3HF, F4HF.
Yếu tố này ảnh hưởng khoảng 10% đến khả năng sinh sản bò sữa. Việc nâng
cao khả năng sinh sản bằng cải tiến giống chỉ đạt mức độ nhất đònh.


×