Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 12 Khí áp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.62 KB, 4 trang )

Bài 12. sự thay đổi khí áp và một số
loại gió chính
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nắm đợc nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi
khác.
- Nắm vững nguyên nhân hình thành một số loại gió chính.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết nguyên nhân hình thành các loại gió thông qua bản đồ và
hình vẽ.
II. Phơng tiện dạy học
- Máy vi tính, máy chiếu
- Các hình ảnh, mô hình về các các loại gió
- Bản đồ khí áp, khí hậu thế giới
III. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp diễn giảng
- Phơng pháp đàm thoại gợi mở
- Phơng pháp thảo luận
- Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Nội dung bài giảng
TT Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
HĐ1
HĐ2
HĐ3
GV Vào bài
- GV: Em hãy quan sát hình 12.1 trong
SGK hãy nêu sự phân bố của các đai
khí áp trên thế giới?
- HS: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- GV: Nhận xét và tổng kết


- GV: Em hãy cho biết những nguyên
nhân thay đổi khí áp
- HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- GV: Nhận xét và tổng kết
Bài 12. sự thay đổi khí áp và
một số loại gió chính
I. Sự phân bố khí áp
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và
đối xứng qua đai áp xích đạo.
- Các đai khí áp phân bố không liên tục, do
sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dơng.
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp
a. Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao
không khí loãng, sức nén càng nhỏ nên khí
áp hạ
b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ
HĐ4 - GV: Chia lớp ra thành 5 nhóm (số
HS tuỳ theo sĩ số lớp) cho các em sau
đó kẻ lên bảng, đòng thời trình chiếu
phiếu học tập. Sau đó GV hớng dẫn
HS thảo luận theo các tiêu chí nêu ra
trong phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Gió Tây ôn đới
+ Nhóm 2: Gió mậu dịch
+ Nhóm 3: Gió mùa
+ Nhóm 4: Gió đất, gió biển
+ Nhóm 5: Gió fơn
Sau khi phân nhóm GV trình chiếu
hình ảnh về các loại gió lên bảng để

học sinh quan sát dễ hơn.
- HS: Cùng thảo luận theo nhóm các
vấn đề GV nêu ra.
- GV:Gọi đại diện các nhóm lên trình
bày nội dung làm việc của nhóm mình.
Sau đó GV nhận xét, và tổng kết vấn
đề
- Nhiệt độ tăng không khí nở, tỉ trọng giảm
nên khí áp hạ
- Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng
tăng, nên khí áp tăng
c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm
- Độ ẩm cao khí áp giảm
- Đổ ẩm thấp khí áp tăng
II. Một số loại gió chính
Sau khi cho học sinh làm việc theo nhóm
xong, GV tổng kết và đa ra bảng tổng kết
cuối cùng về các loại gió.
.
V. Củng cố bài
- Giáo viên có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra sự thu nhận
kiến thức của học sinh.
- Giáo viên ra bài tập về nhà:
+ Làm các bài tập cuối SGK
+ Su tầm các hình ảnh, các bài viết về khí áp, các loại gió.
- Giáo viên kết thúc tiết dạy.
Phiếu học tập số 1
TT Tên gió Nguồn gốc Phạm vi Hớng gió Mùa
hoạt
động

Tính
chất
1 Gió tây
ôn đới
Từ khu áp cao cận
nhiệt đới thổi về áp
thấp ôn đới
Hoạt động từ vĩ độ
30 60 ở 2 bán
cầu
Chủ yếu h-
ớng tây, (ở
BCN là TN,
BCB là TB)
Quanh
năm
ẩm,
mang
theo
nhiều
ma
2 Gió mậu
dịch
Thổi từ áp cao chí
tuyến về xích đạo
Vùng nội chí tuyến - ĐB ở BCB
- ĐN ở BCN
Quanh
năm
Ôn hoà

3 Gió mùa Xuất phát từ các
vùng áp cao lục địa
thổi về
- Châu á: Đông á,
Đông Nam á,
Nam á
- Châu Phi: Đông
Phi, Nam Phi
- Châu âu: Tây âu
- Châu Mỹ: Bắc
Mỹ
Hớng ĐB và
ĐN
Mùa
đông
mùa hạ
Lạnh
khô về
mùa
đông,
nóng
ẩm về
mùa hạ
4 Gió biển,
gió đất
Hình thành vùng
ven bờ biển
Thay đổi h-
ớng theo
ngày và

đêm: ban
ngày từ biển
vào, ban
đêm từ lục
địa thổi ra
biển
Quanh
năm
ôn hoà
5 Gió fơn Khi gặp các đỉnh
núi cao chắn ngang
hớng gió
Vùng phía sau dãy
núi có hớng gió
thổi tới
Khô
nóng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×