Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 62: Mẹ hiền dạy con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.01 KB, 3 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
Trờng THCS Hai Bà Trng Giáo án Ngữ văn 6
Tiết 62 Mẹ HIềN DạY CON
( Truyện trung đại)
A/ Kết quả cần đạt:
- Truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử, tấm gơng về tình thơng và cách dạy con. Đó là:
+ Tạo cho con môi trờng sống phù hợp, tốt đẹp.
+ Dạy con, giáo dục con bằng lời nói trung thực, bằng hnàh động, việc làm, bằng
chính tấm gơng của mình.
- Cách kể chuyện hàm xúc, từng chi tiết đều có ý nghĩa sâu sắc. Kết cấu truyện đơn giản,
mạch lạc, bài học đợc rút ra nhẹ nhàng, thấm thía.
-Tích hợp với phân môn tiếg việt ở khái niêm: Tính từ và cụm tính từ. Với phân môn TLV ở
bài Kĩ năng viết bài văn kể chuỵen.
B- Công tác chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án.
- Học sinh: Sách vở + vở soạn.
- Đồ dùng :
C - Tiến trình lên lớp :
1- ổ n định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện con hổ có nghĩa thứ nhất trong vai bà đỡ Trần. Cảm nhận của em về con
hổ, bà đỡ Trần, bác tiều Mỗ?
- Kể lại chuyện con hổ có nghĩa thứ hai trong vai kể của bác tiều Mỗ. Theo em, tại sao
tác giả không chọn con báo, con s tử, con sói... có nghĩa mà lại chọn con hổ? Bố cục,
kết cáu của truyện có gì đặc sắc?
3- Bài mới :
** Vào bài: Là ngời mẹ, ai chẳng nặng lòng thơng yêu con, mong muốn con nên ngời. Nhung
khó hơn là phải biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu quả. Mạnh tử- ngời nối theo
Khổn Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo- sở dĩ thành một bậc đại hiền
chính là nhờ công lao dạy dỗ giáo dục của ngời mẹ- cũng có thể nói là một bậc đại hiền.
Hoạt động của thầy h/đ của trò Ghi bảng


- Y.c: Lời kể ngắn gọn, lời bà mẹ khi
nói với mình, khi nói với con cần phân
biệt.
- Chú thích một số từ khó trong SGK
? Tìm một số từ đồng âm tử?
- Bố cục truyện tuy ngắn nhng truyện kể
theo mách thời gian, có 5 sự việc liên
quan đến hai mẹ con, kết thành cốt
truyện: -->
- HS đọc
- HS tìm:
+ Tử: nghĩa là thầy: Mạnh Tử,
Khổng Tử
+ Tử --> con: thiên tử, phụ tử
+ Tử--> chết: bất tử, tự tử
+ Tử--> một phần rất nhở của
vật chất: phần tử.
I/ Tìm hiẻu chung:
1. Đọc, kể, chú thích:
* Bảng hệ thống : - HS điền ND thích hợp vào bảng hệ thống câm
Sự
việc
Con mẹ
1 - Bắt chớc đào, chôn. lăn, khóc
( môi trờng không phù hợp)
- Chuyển nhà từ gần nghĩa địa đến gần chợ
( môi trờng không phù hợp)
2 - Bắt chớc nô nghich, buôn bán điên đảo
( môi trờng không phù hợp)
- Chuyển nhà từ gần chợ đến gần trờng học

( môi trờng không phù hợp)
3 - Bắt chớc học tập lễ phép
( môi trờng phù hợp)
Vui lòng
4 - Tò mò hỏi: Hàng xóm giết lợn để làm
gì?
- Nói lỡ lời: sửa chữa ngay bằng hành động
mua thịt cho con ăn
( Lời nói phải đi đôi với việc làm)
5 - Bỏ học về nhà.
( trẻ ham chơi hơn học)
- Cắt đứt tấm vải đang dệt
( Tạo hành động so sánh để con tự rút ra bài
học)
KQ - Học hành chăm chỉ, lớn lên thành thầy
Mạnh Tử nổi danh đại hiền.
- Mẹ hiền nổi tiếng dạy con.
? Vì sao cậu bé Mạnh Tử cứ ở đâu cũng
bắt chớc cách sống của những ngời ở
đó?
? Vì sao bà mẹ Mạnh tử lại phải quyết
tâm chuyển nhà đến hai lần?
? Từ đó có thể nói gì về vai trò của môi
trờng sống với việc giáo dục trẻ em?
** GV: Tâm hồn trẻ em ngây thơ nh tờ
giấy trắng, thích bắt chớc, thích làm theo.
T duy cha phát triển nên các em cha phân
biệt đợc tốt xấu hay dở. Bởi vậy Mạnh tửu
khi ở gần nghĩa địa thì bắt chớc lăn khóc,
chôn, đào... khim ở gần hcợ thì bắt chớc

buôn bán điên đảo... Tuy chỉ mới là bắt
chớc nhng lâu ngày sẽ thành tính cách
khó đổi thay. Sớm hiểu điều nguy hiểm
đó, bà mẹ Mạnh Tử đã vì thơng con, lo
lắng cho tơng lai của con mà chuyển nhà
tới hai lần. Cho tới khi đến ở gần trờng
học mới đúng là chỗ ở thích hợp với cậu
bé. Điều đó chứng tỏ vai trò của môi tr-
ờng sống tác động sâu sắc nh thế nào đối
với sự phát triển của trẻ em, của con ngời.
Nhng tại sao bà mẹ không chọn cách
khuyên răn hay nghiêm khắc cấm con mà
lại chọn cách chuyển nhà tốn kém? Điều
đó chứng tỏ bà mẹ ý thức đớcâu sắc ảnh
hởng cuả môi trờng, của hoàn cảnh sống
- HS thảo luận:
+ Trẻ con ngây thơ, hay
bắt chớc, cha phân biệt tốt
xấu --> dễ lây nhiễm
những thói h tật xấu sẽ
thành tính cách khó đổi
thay.
+ Hiểu điều đó, mẹ Mạnh
Tử đã đổi nhà đến hai lần
để tìm môi trờng sống phù
hợp cho con.
II/ Tìm hiểu nội dung
VB:
1. Dạy con bằng cách
tạo môi tr ờng sống tốt

đẹp cho con:
- Tạo cho con môi trờng
sống phù hợp.
đến con ngời.
? Tìm đọc những câu tục ngữ có ý nghĩa
tơng tự ?
? Tại sao sau khi nói đùa với con, mẹ lại
đi mua thịt cho con ăn? Có thể nói đó là
việc làm cầu kì hay nuông chiều con
quá đáng của bà mẹ không?
** GV: Một lời nói vô tình, một câu nói
đùa của mẹ với con là điều thờng xuyên
xảy ra trong gia đình. Vậy mà bà mẹ
Mạnh Tử đã sớm nhân ra sai lầm của
mình.Suy nghĩ của bà thật sâu sắc. Vô
tình, bà đã daỵ con tính thiếu trung thực,
lời nói đi đôi với việc làm.--> Bà lập tức
chữa ngay bằng cách đi mua thịt lợn về
cho con ăn. Điều đó chứng tỏ đây là một
việc làm càn thiét, hơi hoang một chút nh-
ng bù lại sẽ có rất nhiều: Uy tín với con,
tính trung thực sẽ đợc củng cố và phát
triển trong tâm hồn con trai.
? Tại sao khi thấy con bỏ học về, mẹ lại
cầm con dao cắt đứt mảnh vải đang dệt?
- Dạy con về ý chí học tập. Vải còn có thể
làm lại, ngời h khó làm lại lắm. Dạy con
cần nghiêm khắc.
? Tất cả những việc làm đó của mẹ
nhằm mục đích gì?

- Mục đích muốn con thầnh ngời tốt, giỏi
giang.
? Cuối cùng, Mạnh Tử trở thành ngời
nh thế nào?
- HS đọc to ghi nhớ, 1 HS nhắc lại.
? Truyện liên tởng đến những câu tục
ngữ, ca dao nào?
- Tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng.
- Ca dao: Công cha nh... đạo con
- HS đọc: Gần mực thì
đen, gần đèn thì rạng.
-
+ ở bầu thì tròn, ở ống thì
dài.
+ Đi với bụt mặc áo cà sa,
đi với ma mặc áo giấy.
- HS thảo luận:
+ Mẹ nhận ra sai lầm, chữa
ngay --> cần thiết, tạo uy
tín với con, rèn cho con
tính trung thực ...
- HS đọc:
+ Lời nói đi đôi với việc
làm;
- HS trả lời
- HS chốt
- HS đọc ghi nhớ
- HS tìm
2. Dạy con bằng các bài

học trong thực tế CS:
- Dạy con vừa có đạo
đức, vừa có chí học
hành.
- Thơng con nhng không
nuông chiều, kiên quyết
trong cách dạy con.
--> Con chuyên cần học
tập, thành tài.
III. Ghi nhớ: sgk
tr153
IV. Luyện tập:
D. Một số vấn đề rút kinh nghiệm sau khi dạy:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×