Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tự lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.02 KB, 5 trang )

Tên bài soạn: Tự lập
Tiết thứ: 11
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc một số biểu hiện của ngời có tính tự lập.
- Giải thích đợc bản chất của tính tự lập;
- Phân tích đợc ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình, xã hội.
2. Về kỹ năng:
Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân.
3. Về thái độ:
Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bài soạn.
- Một số mẩu truyện liên quan đến bài học.
- Máy chiếu hắt, phim trong, bút dạ.
- Một số tình huống liên quan.
2. Chuẩn bị của trò:
- Soạn bài SGK
- Su tầm một số câu chuyện liên quan.
- Su tầm ca dao, tục ngữ.
- Tìm những tấm gơng thể hiện lối sống tự lập.
III. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức: (1')
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
B. Kiểm tra bài cũ (3')
Giáo viên dùng phim trong chiếu câu hỏi lên cho học sinh quan sát, gọi học sinh đọc và trả
lời.
1/ Thế nào là tình bạn trong sáng?
2/Những biểu hiện nào dới đây thể hiện tình bạn trong sáng:


a. Bạn bè cùng giúp nhau tiến bộ
b. Đã là bạn bè thân thiết cần bao che cho nhau những khuyết điểm
c. Có bạn bè tốt sẽ khắc phục đợc khó khăn
d. Dành nhiều thời gian vui chơi, hội hè với bạn bè là điều cần thiết của tình bạn chân chính.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1')
Qua bài học hôm trớc, các em đều nhận thấy tình bạn trong sáng, chân thành cần chia sẽ
với nhau những niềm vui, nỗi buồn, những khó khăn, vất vả trong công việc. Nhng sự chủ động, nỗ
lực vơn lên, tự giải quyết công việc của mình đối với mỗi ngời là yếu tố đóng vai trò quyết định
trong sự thành công của mỗi cá nhân. Đó là ngời có tính tự lập. Để hiểu thế nào là tính tự lập, vì
sao phải rèn luyện tính tự lập, bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Tg Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng
cña HS
KiÕn thøc cÇn ®¹t
7
18
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt
vấn đề
GV: Yêu cầu HS đọc phân vai
GV: Nhận xét HS đọc
GV: Qua phần đọc của các bạn, các em
hãy cho cô biết vì sao Bác Hồ có ý định ra
nớc ngoài ?
Định hớng: Vì: - Bác là ngời yêu nớc, nhìn
thấy những bất công trong xã hội Bác muốn
cứu giúp đồng bào thoát khỏi cuộc sống lầm
than, nô lệ.
GV: Khi ra đi Bác gặp phải khó khăn gì?
Định hớng: Bác không có tiền, chỉ có một

mình đơn độc.
GV: Để khắc phục hoàn cảnh khó khăn,
Bác đã làm gì?
Định hớng: Bác sẽ làm bất cứ việc gì bằng
hai bàn tay để sống
GV: Qua câu chuyện trên em thấy Bác là
ngời nh thế nào?
GV kết luận: Bác Hồ không sợ gian khổ,
sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn bằng sự nỗ
lực của bản thân, bằng hai bàn tay lao động
của mình để đạt đợc mục đích. Những việc
làm trên là một trong những biểu hiện về
tính tự lập. Để hiểu thế nào là tính tự lập, cô
và các em sẽ tìm hiểu ở phần bài học.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung
bài học:
GV: Trớc khi tìm hiểu khái niệm về tự lập,
cô có bài tập sau: Cô giáo giao cho Bình
một bài toán khó, loay hoay cả buổi tối
mà em vẫn cha tìm ra cách giải phù hợp.
Anh trai thấy thế liền ngỏ ý giải hộ, Bình
nhất định không đồng ý. Em có nhận xét
gì về thái độ đó của Bình?
Định hớng: Bình là ngời không dựa dẫm,
phụ thuộc vào ngời khác, độc lập trong
công việc.
GV: Qua câu chuyện về Bác Hồ và tình
huống trong bài tập trên em hiểu thế
nào là tự lập?
GV:

Trong cuộc sống biểu hiện của tính tự
1 HS đọc lời
dẫn
1 HS đóng
vai Bác Hồ
1 HS đóng
vai anh Lê
Yêu cầu đọc
to, rõ diễn
cảm.
- Cá nhân trả
lời, nhận xét,
bổ sung
- Cá nhân trả
lời, bổ sung.
Trả lời bổ
sung
Nghe, ghi
nhanh ý
chính
Học sinh:
Trả lời bổ
sung ý kiến.
HS: Trả lời.
I. Tìm hiểu phần đặt vấn đề:
* Truyện đọc: Bác Hồ ra đi tìm đờng
cứu nớc:
- Hai bàn tay trắng
- Không sợ khó khăn, gian khổ.
* Nhận xét: Bác Hồ có tính tự lập cao.

II. Nội dung bài học
1. Thế nào là tự lập (3')
- Tự làm lấy, tự giải quyết công việc
của mình.
- Không dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời
khác.
1. Câu nói Các Vua Hùng.. đợc Bác Hồ nói với các chiến sĩ bộ đội ở đâu?
- Đền Hùng (7 ô chữ)
2. Tên một ca khúc nổi tiếng của cố nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi? - Ngời Hà Nội (10 chữ)
3. Bác Hồ là biểu tợng của lối sống nào? - Giản dị (6 ô chữ)
4. Vật nào đã đợc Bác Hồ dùng để chống lại mùa đông giá rét ở nớc ngoài?
- Viên gạch hồng (12 chữ)
5. Học sinh luôn cố gắng phấn đấu, học giỏi, chăm ngoan để đạt danh hiệu này?
- Cháu ngoan Bác Hồ (14 ô chữ)
6. Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH ở đâu?
- Quảng trờng Ba Đình (17 ô chữ)
7. Trớc khi ra đi tìm đờng cứu nớc, Bác đã dạy học ở trờng này.- Dục Thanh (8 chữ)
8. Tên của Bác Hồ khi hoạt động ở Thái Lan? - Thâu Chín (8 ô chữ)
9. Cháu bé trong bài hát Theo chân Bác đã hát bài hát gì:
10. Một loại cây biểu hiện cho con ngời Việt Nam? - Tre (3 ô chữ)
Từ chìa khoá: Bến Nhà Rồng.
2. Dặn dò:
- Làm BT: 3 (SGK)
- Đọc trớc Đặt vấn đề bài 11, trả lời các câu hỏi gợi
ý và su tầm những câu chuyện, tình huống liên quan đến nội
dung bài học.
- Tài liệu tham khảo: Kể chuyện Bác Hồ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×