Bài soạn : Tiết 32 : Luyện tập ( Hình học lớp 9 )
Người soạn : Nguyễn Văn Hùng GV THCS Thái Sơn
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Chọn hình phù hợp với mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn
a. Hai đường tròn không giao nhau:
b. Hai đường tròn cắt nhau:
c. Hai đường tròn tiếp xúc với nhau:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Hình (a)
Hình (f)
Hình (e)
Hình (d)
Hình (b)
Hình (c)
(b) ; (c) ; (f)
(a)
(d) ; (e)
Bài tập 2: Điền vào ô vuông và chỗ () cho thích hợp.
Vị trí tương đối của hai đường tròn (R r) Số điểm giao Hệ thức giữa đoạn nối tâm d
và các bán kính R ; r
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
- Tiếp xúc ngoài
- Tiếp xúc trong
Hai đường tròn không giao nhau:
- Ngoài nhau
- Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ
Đặc biệt: Đồng tâm
+ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là của dây chung
+ Nếu hai đường tròn .. thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm
+ Trên hình vẽ sau:
. là tiếp tuyến chung ngoài,
. là tiếp tuyến chung trong của (O) và (O)
.
.
.
.
.
.
M
C
B
N
O
O
trung trực
tiếp xúc
BC
MN
R r < d < R + r
d = R + r
d = R - r
d > R + r
d < R - r
d = 0
2
1
0
Tiết 32: Luyện Tập
Bài tập 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ ()
a. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) nằm trên ......
b. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên
Gọi O là tâm đường tròn bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với
(O; 3cm) tại A suy ra OO = ........
Gọi I là tâm đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc trong
với (O; 3cm) tại B ( khác A) suy ra OI =
.
O
3
( O; 4 cm)
( O; 2 cm)
4 cm
2 cm
A
.
O
1
.
I
1
B
Tiết 32: Luyện Tập
Bài tập 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ ()
a. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) nằm trên ......
b. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên
( O; 4 cm)
( O; 2 cm)
Tiếp xúc ngoài
-
Vẽ (O; OA = R)
-
Trên tia OA vẽ O sao cho OO = R + r
- Vẽ (O; OA)
Tiếp xúc trong
-
Vẽ (O; OA = R)
-
Trên tia OA vẽ O sao cho OO = R - r
- Vẽ (O; OA)
* Cách vẽ đường tròn (O; R) tiếp xúc đường tròn (O; r) tại A với R r
* Muốn xác định vị trí tương đối của (O; R) và (O; r) ta so sánh đoạn nối tâm OO với
R + r và R - r