Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

ĐẠI CƯƠNG về THĂM dò điện SINH lý học TIM và các PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH TIM có CHƯƠNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.51 MB, 45 trang )

ĐẠI CƢƠNG VỀ THĂM DÒ
ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM VÀ

CÁC PHƢƠNG PHÁP KÍCH THÍCH TIM
CÓ CHƢƠNG TRÌNH
BS. PHAN ĐÌNH PHONG
Viện Tim mạch Việt Nam


Willem Einthoven
(1860 - 1927)

và máy ghi điện

tâm đồ đầu tiên


Điện tâm đồ bề mặt
không đủ !!!


Chuyển đạo thực quản


Năm 1969, tại BV US Public Health
Service ở Staten Island, New York,
Scherlag và cộng sự đã lần đầu tiên tiến
hành ghi điện thế bó His qua dây thông
điện cực theo đƣờng TM, đánh dấu sự ra
đời của nghiên cứu điện sinh lý học tim
hiện đại.




“Hubble and the universe”
- NASA


Thm dũ in sinh lý hc tim
là phân tích một cách có hệ thống
những hiện t-ợng in sinh lý hc
tim trong tình trạng cơ sở và đánh
giá đáp ứng ca tim với các kích
thích điện có ch-ơng trình nhằm
chẩn đoán và điều trị các rối loạn
nhịp tim
Mark E. Josephson


Kích thích tim “có chƣơng trình”


Thăm dò ĐSLH tim bao gồm


Đo các khoảng dẫn truyền trong tim



Phân tích trình tự hoạt hóa điện học của tim (lập
bản đồ điện học hay mapping)




Kích thích gây cơn và chấm dứt các cơn tim
nhanh



Đánh giá nguy cơ xuất hiện các rối loạn nhịp
nguy hiểm hay ngừng tim



Đánh giá hiệu quả của thuốc chống loạn nhịp



Đánh giá hiệu quả của các can thiệp điều trị: triệt
bỏ bằng năng lƣợng sóng radio hay tạo nhịp tim


Chỉ định
thăm dò điện sinh lý tim


Các rối loạn nhịp chậm



Các rối loạn nhịp nhanh




Ngất


Vai trò của TD ĐSLHT trong
đánh giá các rối loạn nhịp chậm
 Bao gồm đánh giá các bệnh nhân có nghi ngờ
có rối loạn chức năng nút xoang, rối loạn dẫn
truyền nhĩ thất và rối loạn dẫn truyền trong
thất.
 Trong phần lớn các trường hợp, thăm dò ĐSL
tim có vai trò như một phương pháp bổ sung
cho điện tâm đồ tiêu chuẩn (12 chuyển đạo),
đặc biệt khi triệu chứng điện tâm đồ không rõ
ràng hoặc không tương xứng với lâm sàng.


Vai trò của TD ĐSLT trong
đánh giá các rối loạn nhịp nhanh
 Bao gồm: đánh giá cơn tim nhanh có QRS hẹp và
QRS giãn rộng; hội chứng QT kéo dài; hội chứng
Wolff-Parkinson-White;
 TD ĐSLT hiện nay được coi là “tiêu chuẩn vàng”
trong chẩn đoán cơ chế các rối loạn nhịp tim
nhanh, đặc biệt khi ĐTĐ thường quy không thể
xác định. Bên cạnh đó, TD ĐSLT là quy trình
không thể thiếu trong thủ thuật triệt đốt bằng sóng
năng lượng tần số radio qua đường ống thông
(đốt điện).



Vai trò của TD ĐSLHT trong
đánh giá ngất không rõ nguyên nhân
 Vai trò của TD ĐSLT trong đánh giá ngất tùy
thuộc vào BN có bệnh tim thực tổn hay không.

 Đối với các trường hợp không có bệnh tim thực
tổn và ĐTĐ bình thường, giá trị chẩn đoán của TD
ĐSLT tương đối thấp, thăm dò hữu ích hơn có thể
là nghiệm pháp bàn nghiêng (tilt-table testing).
 Đối với trường hợp ngất có bệnh tim thực tổn như
tiền sử NMCT, nên chỉ định TD ĐSLT vì nguyên
nhân gây ngất thường là các rối loạn nhịp thất


Các bƣớc tiến hành thủ thuật
• Chuẩn bị BN, đặt đƣờng truyền tĩnh mạch
• An thần nhẹ, vô cảm tại chỗ, đặt các catheter
• Thông thƣờng, thăm dò điện sinh lý học tim và

điều trị bằng RF đƣợc tiến hành đồng thời
trong cùng một thủ thuật
• Catheter thăm dò thƣờng có đƣờng kính 5F;
catheter điều trị RF có kích thƣớc 6-8F với điện
cực ở đầu dài 4 - 8 mm


Điện cực thăm dò và điện cực đốt



Phòng thăm dò ĐSLH tim

Máy chụp mạch
Hệ thống EP


Đặt các catheter điện cực



Đo các khoảng dẫn truyền tim
DII

aVF
V1

tQRS
PA

HV

V5
Thời gian dẫn
truyền trong
Hisphải
nhĩ
25-55 ms

CS-d

Thời
CS gian dẫn
truyền qua
nút nhĩ thất
CS-p ms
55-125

AH

HH
Độ rộng
điệnđồ His
15-25 ms

Độ rộng phức
bộQRS
60-100 ms
Thời gian dẫn
truyền từ đầu
gần His đến
cơ thất
35-55 ms


Kích thích tim có chƣơng trình




Kích thích thất

o

Với tần số tăng dần

o

Với kích thích sớm dần

Kích thích nhĩ
o

Với tần số tăng dần

o

Với kích thích sớm dần


Kớch thớch nh vi
tn s tng dn


Bắt đầu với TS kích thích nhĩ cao hơn TS tim cơ sở
khong 10 CK/ phút, sau đó tng dần TS kích thích
mỗi lần 10 CK/ phút



Thời gian kích thích ở mỗi mức TS th-ờng từ 30-60
giây để bảo đảm sự ổn định của các khoảng dẫn

truyền, sau đó nghỉ 1 phút rồi tiếp tục kích thích mức
TS sau.



áp ứng bnh thng là khoảng AH kéo dài dần cho
tới khi xuất hiện blốc nhĩ thất cấp 2 kiểu chu kỳ
Wenckebach


Cho phộp ỏnh giỏ


Thời gian phục hồi nút xoang (tPHNX): tính từ xung
kích thích nhĩ cuối cùng đến sóng P hoặc điện đồ
nhĩ đầu tiên xuất hiện sau khi ngừng kích thích.



Dẫn truyền nhĩ thất với thời điểm xuất hiện blốc nhĩ
thất độ 2 kiểu chu kỳ Wenckebach.



Dẫn truyền chiều xuôi qua đ-ờng phụ với điểm
xuất hiện blốc ở đ-ờng phụ.



Gây cơn tim nhanh trên thất.

P
S1
tPHNX


Thời gian phục hồi nút xoang


Kớch thớch nh vi
mc sm dn
Trên cơ sở 6-10 nhát tạo nhịp nhĩ (S1), máy phát ra
một xung kích thích sớm (S2): S1S2 < S1S1. Cứ nhvậy S1S2 giảm dần mỗi 10 ms.
VD:

S1S1 = 500 ms (120 CK/ph)
S1S2 = 400, 390, 380 300 ms


500 ms

300 ms

Kích thích nhĩ với
mức độ sớm dần


×