Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tiết 64.Đốia thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.64 KB, 7 trang )


Tíi dù tiÕt ng÷ v¨n líp 9
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn Hång
YÕn
Chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh kháe




Tiết 64
Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm
Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
trong văn bản tự sự
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn
văn


bản tự sự
bản tự sự


1.
1.
Đối thoại
Đối thoại


:
:


Là hình thức đối đáp , trò chuyện
Là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều người
giữa hai hoặc nhiều người
* Dấu hiệu : Trước mỗi lượt lời có
* Dấu hiệu : Trước mỗi lượt lời có
gạch đầu
gạch đầu


dòng
dòng


Ví dụ
Ví dụ



Có người hỏi :
Có người hỏi :
_ Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà
_ Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà
?
?
_

_


y thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
y thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
? Trong 3 câu trên ai nói với ai ? Có mấy
? Trong 3 câu trên ai nói với ai ? Có mấy
người tham gia vào câu chuyện? Và có
người tham gia vào câu chuyện? Và có
mấy lượt lời được thực hiện ?
mấy lượt lời được thực hiện ?
-> Cuộc trò chuyện giữa hai người với hai lư
-> Cuộc trò chuyện giữa hai người với hai lư
ợt lời được thực hiện.
ợt lời được thực hiện.
? Ba câu trên là một đối thoại, em hiểu đối
? Ba câu trên là một đối thoại, em hiểu đối
thoại là gì ?
thoại là gì ?
?Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc trò
?Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc trò
chuyện ?
chuyện ?


Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
thoại và độc thoại nội tâm trong

văn bản tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều người
* Dấu hiệu : Trước mỗi lượt lời có
gạch đầu dòng
2. Độc thoại :
Là lời của một người nào đó nói với
chính mình hoặc người nào đó
trong tưởng tượng, độc thoại thành
lời thì phía trước có gạch đầu dòng


Ví dụ :

a.

_ Hà , nắng gớm , về nào ...

? Câu trên ông Hai nói với ai ?Đây có
phải là câu đối thoại không ? Vì sao ?

-> Ông Hai nói với chính mình ,
không phải là câu đối thoại vì nó
không hướng tới người tiếp nhận cụ
thể nào ,cũng không ai đáp lại -> Độc
thoại.

? Trong đoạn trích có câu nào kiểu
này không ?


Đó là câu :

_ Chúng bay ăn miếng cơm......thế
này.

? Câu trên ông Hai nói với ai ?

-> Ông Hai nói với dân làng vắng
mặt -> nói trong tưởng tượng -> Độc
thoại.

? Qua sự phân tích trên, em hiểu thế
nào là độc thoại ?

Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều người
* Dấu hiệu : Trước mỗi lượt lời có
gạch đầu dòng
2. Độc thoại :
Là lời của một người nào đó nói với
chính mình hoặc người nào đó
trong tưởng tượng, độc thoại thành

lời thì phía trước có gạch đầu dòng
3.Độc thoại nội tâm:
Là độc thoại không thành lời ( là suy
nghĩ diễn ra trong đầu )

VD b

Chúng nó là trẻ con làng Việt gian
đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ
rúng hắt hủi đấy ư ?Khốn nạn, bằng
âý tuổi đầu...

? Các câu trên là lời đối thoại hay độc
thoại?

Chúng có phát thành lời không ?

-> là lời độc thoại, ý nghĩ thầm của
ông Hai -> Độc thoại nội tâm.

? Em hiểu thế nào là độc thoại nội
tâm?

? So sánh với lời độc thoại ở câu a và
chỉ sự khác nhau?

+ Độc thoại ở VD a: Nói thành lời, có
gạch đầu dòng-> Độc thoại.

+ Độc thoại ở VD b:Không phát thành

tiếng, không gạch đầu dòng -> Độc
thoại nội tâm.

Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc thoại
và độc thoại nội tâm trong văn bản
tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện giữa
hai hoặc nhiều người
* Dấu hiệu : Trước mỗi lượt lời có gạch
đầu dòng
2. Độc thoại :
Là lời của một người nào đó nói với
chính mình hoặc người nào đó trong
tưởng tượng, độc thoại thành lời thì
phía trước có gạch đầu dòng
3.Độc thoại nội tâm:
Là độc thoại không thành lời ( là suy nghĩ
diễn ra trong đầu )
4 . Tác dụng:
-
Làm cho câu chuyện gần gũi , sinh
động
-
-Tính cách nhân vật thể hiện cụ thể ,
sâu sắc


? Các hình thức diễn đạt
trên có tác dụng gì trong
việc thể hiện diễn biến câu
chuyện và khắc hoạ tính
cách nhân vật ?

×