Trờng THCS Liên Mạc A GV: Lê Thị Kim Oanh
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 19: bài 15
các mỏ khoáng sản
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm đợc các mỏ khoáng sản là tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia :
- Học sinh phân biệt đợc 3 loại khoáng sản: năng lợng, kim loại, phi kim loại và các mỏ khoáng
sản nội sinh , ngoại sinh.
- Giáo dục ý thức sử dụng các loại khoáng sản một cách hợp lý tiết kiệm.
II.Phơng tiện dạy học : Bản đồ khoáng sản Việt Nam
Một số mẫu đá, khoáng sản
III. Phơng pháp dạy học :
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6b: Sĩ số:............... Vắng:......................................... Lí do:..................
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung
-Khoáng sản là gì?
-Em hãy lấy ví dụ về khoáng sản?
-Dựa vào bảng thống kê trong SGK em hãy kể
tên các loại khoáng sản và công dụng của chúng.
VD: khoáng sản năng lợng: Dầu mỏ, khí đốt,
than đá, than bùn....
- Loại khoáng sản nào đóng vai trò quan trọng
nhất trong đời sống hiện nay?
( dầu mỏ )
- ở địa phơng em có những loại khoáng sản nào?
- Tại sao gọi mỏ khoáng sản?
Thế nào gọi là mỏ khoáng sản nội sinh, ngoại
sinh ?
Cần phải chú ý điều gì khi khai thác sử dụng các
mỏ khoáng sản ?
1. Các loại khoáng sản.
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các
khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai
thác sử dụng.
- Có 3 loại khoáng sản: Năng lợng, Kim
loại (màu, đen) và phi kim loại.
- ở địa phơng có cát, sỏi.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại
sinh
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều
khoáng sản.
- mỏ khoáng sản nội sinh: Hình thành do
phun trào mắc ma
- Mỏ khoáng sản ngoại sinh: Đợc hình
thành do quá trình tích tụ vật chất
3. Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ
- Khai thác hợp lý.
Năm học 2008 - 2009
1
Trờng THCS Liên Mạc A GV: Lê Thị Kim Oanh
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
4. Củng cố: GV gợi ý học sinh khái quát lại kiến thức
5. Hớng dẫn về nhà: Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 20: bài 16
Thực hành : đọc bản đồ
( hoặc lợc đồ ) địa Hình tỉ lệ lớn
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm đợc các mỏ khoáng sản là tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia :
- Học sinh có khả năng do tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỷ lệ lớn. Có đờng đồng mức.
II. phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ hình 44 ( phóng to )
- Bản đồ tỷ lệ lớn có các đờng đồng mức
III. Phơng pháp dạy học :
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6b: Sĩ số:............... Vắng:......................................... Lí do:..................
2. Kiểm tra: Khoáng sản là gì ? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung
Khoáng sản là gì ?
Cho ví dụ:
Có mấy loại khoáng sản ?
Cho ví dụ :
ở địa phơng em có những loại khoáng sản
nào ?
1. Tìm các đặc điểm của địa hình dựa
vào đờng đồng mức.
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các
khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai
thác sử dụng.
- Có 3 loại khoáng sản: Năng lợng, Kim
loại (màu, đen) và phi kim loại.
- ở địa phơng có cát, sỏi.
Năm học 2008 - 2009
2
Trờng THCS Liên Mạc A GV: Lê Thị Kim Oanh
Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành
theo nội dung SGK
2. Thực hành: Đọc bản đồ
- Sự chênh lệch độ cao: 100m
- A1 = 900m; A2: trên 600m; B1 = 500m
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m
- Sờn Tây dốc hơn sờn Đông vì các đờng
đồng mức sát nhau hơn.
3. Hớng dẫn về nhà: Tìm hiểu lớp vỏ không khí của Trái đất
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 21: bài 17
Lớp vỏ khí
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí, vai trò của
lớp ozon trong tầng bình lu
- Học sinh giải thích đợc nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh và lục
địa đại dơng.
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của
không khí.
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí
- Bản đồ các khối khí
III. Phơng pháp dạy học :
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 6b: Sĩ số:............... Vắng:......................................... Lí do:..................
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh Nội dung
Dựa vào biểu đồ H 45 cho biết:
- Thành phần của không khí? Tỉ lệ % ?
Em có nhận xét gì về tác dụng của hơi nớc trong
không khí ?
Học sinh vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần không khí
1. Thành phần của không khí
- Khí Nitơ: 78%, Ôxi 21%, hơi nớc và các
khí khác 1%
- Hơi nớc chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhng là nguồn
gốc sinh ra các hiện tợng: mây, ma, sơng
mù
Năm học 2008 - 2009
3
Trờng THCS Liên Mạc A GV: Lê Thị Kim Oanh
vào vở.
GV diễn giảng: Xung quanh TĐ có lớp kk bao
bọc gọi là khí quyển
Quan sát H 46 cho biết: Lớp vỏ khí gồm những
tầng nào? Vị trí của mỗi tầng?
Tầng không khí trên tầng đối lu là tầng gì? đặc
điểm ?
+ Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết
vai trò của lớp vỏ khí đối với sự sông ?
+ Để bảo vệ bầu khí quyển trớc nguy cơ bị
thủng tầng ozon con ngời cần phải làm gi?
Nguyên nhân hình thành các khối khí?
Học sinh đọc bảng Các khối khí
Khối khí chuyển sẽ sinh ra các hiện tợng gì?
Tại sao có từng đợt gió mùa Đông bắc vào mùa
đông?
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lu: 0-16 km
Không khí chuyển động theo chiều thẳng
đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao ( lên
cao 100m giảm 0,6
o
c), là nơi sinh ra các
hiện tợng: mây, ma , sấm, chớp, gió, bão.....
+ Tầng bình lu: 16-80 km
Có lớp ozon hấp thụ các tia bức xạ có hại
cho sự sống
Không khí loãng, hơi nớc ít
+ Tầng các tầng cao của khí quyển: 80
km trở lên
( Bảo vệ sự sống trên Trái Đất )
3. Các khối khí.
Nguyên nhân hình thành: Do không
khí ở đáy tầng đối lu tiếp xúc với các bộ
phận khác nhau của bề mặt Trái Đất ( Lục
địa hoặc đại dơng) mà hình thành các khối
khí khác nhau: Khối khí nóng, lạnh, đại d-
ơng, lục địa.
Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi
thời tiết
3. Củng cố: Nêu vị trí đặc điểm của tầng đối lu. Tầm quan trọng của nó đối với sự sống
trên Trái Đất? Tại sao gần đây ngời ta hay đề cập đến nguy cơ tầng ôzon bị thủng?
Cơ sở phân loại các khối khí nóng, lạnh?
4. Hớng dẫn về nhà:
- Làm câu hỏi: 1,2,3 SGK
Năm học 2008 - 2009
4