Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra Vật lí 8 (45'''' HKI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.01 KB, 2 trang )

Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 8
Loại đề: ĐK Tiết PPCT 10 Thời gian 45 phút
I Phần câu hỏi trắc nghiệm
A Chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất cho các câu từ 1 đến 7
Câu 1: Một vật chuyển động khi:
A, Vật đi đợc quảng đờng sau một khoảng thời gian B, Khoảng cách giữa vật và mốc thay đổi
C, Vị trí giữa vật và vật mốc thay đổi D, Cả A, B và C
Câu 2: Một ngời đi quảng đờng s
1
hết t
1
giây, đi quảng đờng tiếp theo s
2
hết t
2
giây. Trong các công thức
sau đây công thức nào là công thức tính vận tốc trung bình của ngời này trên cả quảng đờng s
1
và s
2

A, v
tb
=
2
21
vv
+
B v
tb
=


2
2
1
1
s
v
s
v
+

C v
tb
=
21
21
tt
ss
+
+
D Cả 3 công thức trên đều không đúng
Câu 3: Một vật chỉ chịu tác dụng của một lực thì :
A. Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần
C ,Vận tốc giảm dần D Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
Câu 4: Khi vật chịu tác dụng của 2 lục cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật đang chuyển động đều sẽ chuyển động với vận tốc biến đổi
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi .
Câu 5: công thức nào là công thức tính áp suất:
A, p =

SF
ì
B, p =
F
S
C p =
S
F
D, Cả 3 công thức đều không đúng
Câu 6: Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsi met F
A
= d.V trong đó:
A, V là thể tích của vật
B V Là thể tích của chất lỏng dùng để nhúng vật
C, V Là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
D, Cả A và C
Câu 7: Trờng hợp nào trong các trờng hợp sau không chịu tác dụng của 2 lực cần bằng
A, quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B, Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C, Giọt nớc ma rơi đều theo phơng thẳng đứng.
D, Một vật nặng đợc treo trên sợi dây mà sợi dây không bị đứt
B Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu từ 8 đến 10
Câu 8: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực có hớng từ . .
Câu 9: Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
khác nhau đều có cùng . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10: Tác dụng của áp lức càng lớn khi áp lực . . . . . . và diện tích bị ép. . . . . . . .
II/ Tự luận:
Câu 11:
Từ nhà đến trờng xa 5km. Một học sinh khởi hành từ nhà lúc 6 giờ 30 phút dự định đến trờng lúc 7
giờ.

a, Tìm vận tốc trung bình của em học sinh trên.
b, Sau khi đi đợc nữa quảng đờng theo vận tốc dự định. Do xe hỏng phải dừng lại sửa mất 5 phút. Để đến
trờng đúng nh dự định, học sinh trên phải đi với vận trung bình bao nhiêu trên đoạn đờng còn lại?
Câu 12:
Một ngời nặng 50kg đứng trên mặt đất mềm. Mỗi chân của ngời này tiếp xúc với mặt đất với diện
tích là 2 dm
2

A, Tính áp suất của ngời đó trên mặt đất nếu ngời đó đứng bằng 2 chân
B, Nếu mặt đất chỉ chịu đợc một áp suất là 20.000N/m
2
. Ngời này khi đi trên mặt đất có bị lún
không ?
đáp án
Trắc nghiệm:mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
A
B X
C X X X X
D X X
(Cau 7: Do hòn đá chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, Phản lực của dốc núi, lực ma sát giữa
hòn đá và mặt dốc)
Điền khuyết
Câu 8 dới lên
Câu 9 Một độ cao
Câu 10 . . . . càng lớn. . . ; . . . . .. . . . . . càng nhỏ
Câu 11: 2,5đ
A, Gọi t là thời gian dự định đi thì vận tốc trung bình của học sinh theo dự định là :
V
TB

=
t
S
=
h
2
1
5
= 10km/h (1đ)
B, Gọi t
1
là thời gian đi nữa đoạn đờng đầu; S
1
là nữa quảng đờng đầu ta có
t
1
=
TB
V
S
1
=
hkm
km
/10
2
5
=
h
4

1
(Hoặc t
1
=
2
t
=
2
2
1
h
=
h
4
1
)
Gọi thời gian còn lại để đi đến trờng là t
3
; t
2
là thời gian nghỉ sửa xe ta có
t
3
= t (t
1
+ t
2
) =
h
2

1
- (
h
4
1
+
h
12
1
) =
h
6
1
Vận tốc trung bình cần phải đi đoạn đờng còn lại để kíp giờ là:
V
TB
=
3
2
t
S
=
h
km
6
1
2
5
= 15km/h (1,5đ)
câu 12: 2,5đ

Trọng lợng của ngời F= 10
ì
50 = 500N
Diện tích tiếp xúc của cả 2 chân: S = 2
ì
2 = 4dm
2
= 0,04m
2
a, áp suất của ngời đứng cả 2 chân: p =
S
F
=
2
04,0
500
m
N
= 12500N/m
2
(1đ)
b, Khi đi lần lợt thay đổi chi còn một chân tiếp xúc với mặt đất do đó áp suất của ngời lúc
này là: p =
S
F
=
2
02,0
500
m

N
= 25000N/m
2
do đó khi bớc đi chân ngời đó bị lún vào đất (1,5đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×