Trường THCS Hòa Bình Thạnh KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 9A…… Môn: HÓA HỌC 9
Họ và tên:………………………………………… Ngày………tháng 3 năm 2009
Chữ ký của
giám thò
Chữ ký của
giám khảo
Điểmbằng số
Điểm bằng chữ Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Câu 1: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon B. Hợp chất có trong cơ thể sống
C. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, H
2
CO
3
D. Hợp chất của cacbon và hydro
Câu 2: Công thức hóa học của bezen nào sau đây sai:
A. B. C. D.
Câu 3: Công thức cấu tạo thu gọn của etilen và axetilen là:
A.CH
2
Ξ CH
2
và CH Ξ CH B. CH
2
= CH
2
và CH = CH
C. CH
2
= CH
2
và CH Ξ CH D. CH
2
– CH
2
và CH Ξ CH
Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây đúng, khi nói về hợp chất hữu cơ?
A. Là là hợp chất của cacbon B. Mỗi chất có một công thức cấu tạo nhất đònh
C. Mỗi công thức phân tử chỉ một chất hữu cơ D. Mỗi công thức phân tử chỉ có một công thức cấu tạo
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính chất hoá học của mêtan?
A. CH
4
+ 3 O
2
CO
2
+ 2 H
2
O B. H
2
+ CuO Cu +H
2
O
C. H
2
+ Cl
2
2 HCl D. Tất cả đề đúng.
Câu 6: Trong các chất sau, chất nào khác với các chất kia?
H
O
H
C
H
H
H
H
C
H
O
H
C
H
H
H
H
C
H
O
H
C
H
H
H
H
C
H
O
H
C
H
H
H
H
C
A. B. C. D.
Câu 7 : Dẫn xuất của hydro cacbon và hydro cacbon khác nhau ở chỗà:
A. Đều có nguyên tố cacbon và hydro B. Dẫn xuất của Hydro cacbon, ngoài C và H còn có N, S, P,…..
C. Đều tham gia phản ứng cháy. D. Đều là hợp chất hữu cơ
Câu 8 : Etilen không tác dụng với chất nào sao đây?
A. CH4 B. Br2 C. H2 D. O2
Câu 9: Benzen không phản ứng với:
A. Br2/Fe. B. O2. C. H2 . D. dung dòch Br2
Câu 10: Etilen và axetilen có tính chất hóa học nào giống nhau:
A. Tác dụng với oxi B. Tác dụng với hydro C. Tác dụng với bromD. Tất cả các ý trên
Câu 11: Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong metan?
A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí B. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dòch brôm dư
C. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dòch muối ăn D. Dẫn hỗn hợp khí qua nước
Câu 12: Dấu hiệu nhận biết axetilen là:
A. Làm mất màu dung dòch brôm B. Không làm mất màu dung dòch brôm
C. Tỏa nhiệt khi cháy D. Không tan trong nước
II. TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1: (2 đ) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
CaC
2
C
2
H
2
C
2
H
4
P.E
C
2
H
2
Br
4
Câu 2: (1,5 đ) Dùng phương pháp hóa học, phân biệt các chất khí sau, viết PTHH (nếu có):
CO
2
; CH
4
; C
2
H
2
Câu 3: (1,5 đ) Nêu tính chất hóa học của benzen, viết PTHH minh họa?
Câu 4: (2,0 đ) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có mặt bột sắt thu được 15,7 g brombenzen
A. Viết PTHH của phản ứng trên
B. Tính khối lượng benzen cần dùng?
C. Tính khối lượng của brom tham gia phản ứng trên?
Cho biết: Fe: 56 ; O: 16 ; Br: 80 ; Ca : 40 ; C : 12
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn : HÓA HỌC
Khối lớp : 9
----------
Tên chủ đề
(của chương, của học kì)
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
cộng
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Khái niệm
Số câu
2 1
TS điểm
0.5 0.25
CTCT
Số câu
2 1
TS điểm
0.5 0.25
Tính chất hóa học
Số câu
3 1 1
TS điểm
0.75 1.5 0.25
Nhận biết
Số câu
2 1
TS điểm
0.5 1.5
Chuỗi phản ứng
Số câu
1
TS điểm
2.0
Bài toán
Số câu
TS điểm
1.0 1.5
Tổng cộng
TS điểm
2.25 2.5 0.75 1.5 3.5 10.0
ĐÁP ÁN :
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
Đ.án C D C B A C B A D D B A
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: (2 đ) Chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các PTHH sau :
CaC
2
+ 2H
2
O
→
C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
C
2
H
2
+ H
2
→
xt
C
2
H
4
C
2
H
2
+ 2Br
2
→
C
2
H
2
Br
4
n C
2
H
4
→
Pcaotxt ,,
0
(- CH
2
– CH
2
-)
n
( Mỗi phản ứng đúng được 0,25 đ, cân bằng phản ứng đúng được 0,25 đ)
Câu 2:
- Dẫn 3 khí qua dung dòch nứơc vôi trong, chất khí nào làm dung dòch nứơc vôi trong hóa đục là CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
↓ + H
2
O
- Hai khí còn lại không có hiện tượng, dẫn qua dung dòch brôm, khí nào làm mất màu dung dòch brôm là C
2
H
2
C
2
H
2
+ Br
2
C
2
H
2
Br
4
- Còn lại là CH
4
Câu 3: Tính chất hóa học của benzen:
- Tác dụng với oxi: benzen + O
2
CO
2
+ nước (0,25 đ)
2C
6
H
6
+ 15 O
2
12 CO
2
+ 6 H
2
O (0,25 đ)
- Phản ứng thế với brom : benzen + brom
→
0
,tFe
KL + H
2
O (0,25đ)
C
6
H
6
+ Br
2
→
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr (0,25đ)
- Phản ứng cộng: (0,25đ)
C
6
H
6
+ H
2
→
0
,tNi
C
6
H
12
(0,25đ)
Câu 4:
a. C
6
H
6
+ Br
2
→
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr (0,5đ)
( không cân bằng 0,25đ)
b.
)(1,0
157
7,15
Br
5
H
6
C
Br
5
H
6
C
56
BrHC
mol
M
m
n
===
(0,5đ)
C
6
H
6
+ Br
2
→
0
,tFe
C
6
H
5
Br + HBr
0,1 0,1 0,1 (mol) (0,5đ)
mC
6
H
6
= n x M = 0,1 x 78 = 7,8 ( g) (0,25đ)
c. mBr
2
= n x M = 0,1 x 160 = 16 ( g) (0,25đ)