Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIEM TRA 1 TIET AMIN AMINO AXIT PEPTIT POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.29 KB, 3 trang )

ĐỀ ÔN THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
ĐỀ 1
Họ và tên:................................................................................................ Lớp: 12A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino


axit duy nhất). X là ?
A. đipeptit
B. tetrapeptit
C. pentapeptit
D. tripeptit
Câu 2: Có bao nhiêu amin đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C 3H9N ?
A. 4.
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, một số amino axit là những chất rắn, tan tốt trong nước.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các  , β -amino axit.
C. Muối mono natri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Các protein đều tan tốt trong nước, bị đông tụ khi đun nóng.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 1,68 lít CO 2; 2,025 gam H2O và 0,28 lít
N2 (đktc). Vậy công thức phân tử của amin là:
A. C8H11N
B. C3H9N
C. C3H7N
D. C4H9N
Câu 5: X là tetrapeptit, Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại –aminoaxit (Z) có 1 nhóm COOH và
1 nhóm NH2 và MX =1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dd
NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?
A. 75,0 gam
B. 58,2 gam
C. 66,6 gam
D. 83,4 gam
Câu 6: Trong số các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) len ; (4) tơ enang ; (5) tơ
visco ; (6) nilon 6-6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là ?

A. 1, 2, 6.
B. 2, 5, 7.
C. 2, 3, 6.
D. 5, 6, 7.
Câu 7: Khối lượng phân tử của tơ capron (Nilon-6) là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân
tử của loại tơ này:
A. 113
B. 118
C. 125
D. 133
Câu 8: Cho 0,02 mol chất X (X là một α–amino axit) phản ứng vừa hết với 160 ml dd HCl
0,125M thì tạo ra 3,67 g muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với 1 lượng NaOH vừa đủ
thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy CTCT của X là
A. HOOC–CH(NH2)–CH(NH2)COOH
B. CH3–CH2–CH(NH2)–COOH
C. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH
D. CH3–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH
Câu 9: Cho các phát biểu
(1) Amin là loại hợp chất có nhóm NH2 trong phân tử
(2) Amino axit chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
(3) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  - amino axit, số liên kết peptit bằng n – 1
(4) Thủy phân đến cùng protein đơn giản trong môi trường axit thu được các amino axit
(5) Khi đun nóng anbumin (lòng trắng trứng) sẽ xảy ra sự đông tụ
(6) H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 10: Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?

A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. NH3.
D. CH3NHCH3.
Câu 11: Cho các polime: polietilen, tơ visco, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, tơ olon,
polibutađien. Có bao nhiêu polime là polime tổng hợp?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Cho 26,7 gam amino axit X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 37,65
gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]2-COOH
B. H2N-[CH2]3-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-[CH2]4-COOH
Trang 1/3


Câu 13: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung
dịch X, Y, Z, T
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
Quỳ tím
Xanh
Không đổi

Không đổi
Đỏ
Nước brom Không có kết tủa
Kết tủa trắng Không có kết tủa
Không có kết tủa
Chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit glutamic, Metyl amin, Anilin, Glyxin B. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metyl amin
C. Anilin, Glyxin, Metyl amin, Axit glutamic D. Metyl amin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic
Câu 14: Cho m gam glyxin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được (m + 0,44) gam
muối. Giá trị m là
A. 1,5
B. 0,75
C. 0,77
D. 1,54
Câu 15: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm
gồm có alanin, glyxin và valin?
A. 8
B. 9
C. 7
D. 6
Câu 16: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ
tự tăng dần lực bazơ là :
A. (3) < (2) < (4) < (1).
B. (4) < (1) < (2) < (3).
C. (3) < (2) < (1) < (4).
D. (2) < (3) < (1) < (4).
Câu 17: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16 %N về khối lượng. Amin này có công
thức phân tử là:
A. CH5N
B. C4H9N

C. C2H7N
D. C6H7N
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức với tỉ lệ số mol CO 2 và hơi H2O là T. Giá trị
của T nằm trong khoảng nào sau đây?
A. 0,5 ≤ T < 1
B. 0,4 ≤ T < 1
C. 0,4 ≤ T ≤ 1
D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 19: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2
amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C3H7NH2 và C4H9NH2
C. CH3NH2 và (CH3)3N
D. C2H5NH2 và C3H7NH2
Câu 20: C5H11O2N có bao nhiêu đồng phân là -aminoaxit.
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 21: Cho các dung dịch:
H2N–CH(COOH)2;
NH2–CH2–COOH;
CH3NH2;
CH3–C(NH2)2–COOH;
CH3CH(NH2)COOH; NH2–CH2–COONa. Có mấy dung dịch làm quì tím chuyển màu?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5

Câu 22: Thủy phân hết m gam Pentapeptit mạch hở chỉ tạo bởi 1 aminoaxit thu được hỗn hợp
gồm 19,20 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala, 45,30 gam Ala-Ala-Ala-Ala và 17,80 gam
Ala. Giá trị của m là
A. 119,36.
B. 104,44.
C. 81,54.
D. 96,98.
Câu 23: Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A. Cao su lưu hóa
B. Cao su Buna-S
C. P.E
D. Poliisopren.
Câu 24: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH
B. H2NCH(CH3)CH2CONHCH2COOH
C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH
D. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH
Câu 25: Một pentapeptit có công thức là : Phe–Ser–Phe–Pro–Arg. Khi thủy phân không hoàn
toàn peptit này có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Trang 2/3


Trang 3/3




×