Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BỘ CÂU HỎI ĐÁP ÁN CUỘC THI CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.48 KB, 49 trang )

B CU HI, P N,
CUC THI CBCC CP X LN TH 3 - NM 2012
(Dựng cho vũng thi chung kt ti tnh)
Phn th nht:
CU HI THI V TR LI I VI CáN Bộ
CHUYấN TRCH CP X
(Gm 11 cõu)
I. NHNG VN C BN V NH NC V PHP LUT

Cõu 01. H thng chớnh tr Vit Nam gm nhng t chc no? Vỡ sao
Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam cú vai trũ l trung tõm ca
h thng chớnh tr?
a. H thng chớnh tr Vit Nam gm nhng t chc sau: ( 5 im )
- ng cng sn Vit Nam; (1 im)
- Nh nc CHXHCN Vit Nam; (1 im)
- Mt trn T quc Vit Nam; (0,5 im)
- on Thanh niờn cng sn H Chớ Minh; (0,5 im)
- Hi Liờn hip ph n Vit Nam; (0,5 im)
- Hi nụng dõn Vit Nam; (0,5 im)
- Hi cu chin binh Vit Nam; (0,5 im)
- Tng liờn on lao ng Vit Nam. (0,5 im)
b. Ti sao Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam cú vai trũ l
trung tõm ca h thng chớnh tr?
- Nh nc quản lý tất cả mọi công dân trong lãnh thổ của
mình. Nh nc là đại diện chính thức cho mọi tầng lớp nhõn
dõn v đợc nhân dân thành lập ra, trao quyền. ( 2,5 im )
- Nh nc có chủ quyền tối cao trong lĩnh vực đối nội
cũng nh đối ngoại, có bộ máy quyền lực và có sức mạnh để
đảm bảo thực hiện quyền lực chính trị và bảo vệ hệ thống
chính trị. ( 2,5 im )
- Nh nc có pháp luật, công cụ có hiệu lực nhất để thiết


lập trật tự, kỷ cơng, quản lý mọi mặt đời sống xã hội. ( 2
im )
- Nh nc là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội, có đủ điều
kiện và sức mạnh vật chất để tổ chức và thực hiện quyền lực
chính trị, quản lý đất nớc, xó hội, đồng thời Nh nc còn bảo
trợ cho các tổ chức chính trị xã hội thực hiện các hoạt động
của mình. ( 3 im )
- Nh nc có chủ quyền quốc gia, là chủ thể của công pháp
quốc tế. (2 im)
- Nh nc có trách nhiệm thể chế hoá đờng lối của đảng
thành pháp luật và đảm bảo cho pháp luật đợc thực hiện trong
thực tế, đồng thời Nh nc cũng phải tạo ra những cơ sở vật
chất và cơ sở pháp lý cho các tổ chức chính trị khác hoạt


2
®éng thu hót c¸c tæ chøc ®ã tham gia qu¶n lý Nhà nước. ( 3
điểm )
Câu 04. Khái niệm pháp luật XHCN? Trình bày mối quan hệ giữa
pháp luật với Nhà nước?
a. Khái niệm pháp luật XHCN: Pháp luật XHCN là hệ thống các quy tắc
xử sự chung do nhà nước XHCN ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và đa số nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và
được bảo đảm thực hiện bằng bộ máy nhà nước và phương thức tác động của
nhà nước trên cơ sở giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế nhằm xây dựng chế độ
XHCN. ( 5 điểm )
b. Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước là quan hệ giữa hai yếu tố
thuộc kiến trúc thượng tầng, có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời
nhau. ( 2 điểm )
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền

lực đó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở pháp luật. Pháp luật quy định cách thức tổ
chức quyền lực Nhà nước, tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy
nhà nước. Đồng thời, pháp luật cũng là phương tiện hiệu quả nhất để Nhà nước
quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. ( 4 điểm )
- Pháp luật là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và luôn phản
ánh quan điểm, đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực Nhà nước.
Pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước. Nếu không có Nhà
nước sẽ không có pháp luật. ( 2,5 điểm )
- Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực nếu thiếu pháp luật và
ngược lại, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên sức mạnh
của quyền lực Nhà nước. ( 2 điểm )
- Trong mối quan hệ với pháp luật mặc dù do Nhà nước ban hành nhưng
khi đã được công bố thì nó trở thành một hiện tượng có sức mạnh công khai bắt
buộc đối với mọi chủ thể, trong đó có cả nhà nước. Nhà nước nói chung và mỗi
cơ quan của nó nói riêng đều phải tông trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật. Nhà nước không thể chủ quan, duy ý chí khi ban hành pháp luật mà phải
xuất phát từ nhu cầu khách quan, các điều kiện kinh tế - xã hội. ( 4,5 điểm)
Câu 05. Nêu tên các văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành?
Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008,
có những văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật sau: ( 3 điểm )
- Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết; ( 1,5 điểm )
- Văn bản do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị
quyết; (1,5 điểm )
- Văn bản do Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, quyết định; ( 1 điểm )
- Văn bản do Chính phủ ban hành: Nghị định; ( 1 điểm )
- Văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định; ( 1 điểm )



3
- Vn bn do B trng, th trng c quan ngang b ban hnh: Thụng
t; (1,5 im )
- Vn bn do Hi ng thm phỏn To ỏn nhõn dõn ti cao ban hnh: Ngh
quyt; ( 1 im )
- Vn bn do Chỏnh ỏn To ỏn nhõn dõn ti cao, Vin trng Vin kim
sỏt nhõn dõn ti cao ban hnh: Thụng t; ( 1,5 im )
- Vn bn do Tng kim toỏn nh nc ban hnh: Quyt nh; ( 1 im )
- Ngh quyt liờn tch gia U ban thng v Quc hi hoc gia Chớnh
ph vi c quan trung ng ca t chc chớnh tr - xó hi; ( 1,5 im )
- Thụng t liờn tch gia Chỏnh ỏn To ỏn nhõn dõn ti cao vi Vin
trng Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao; gia B trng, Th trng c quan
ngang b vi Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao, Vin trng Vin kim sỏt nhõn
dõn ti cao; gia cỏc B trng, Th trng c quan ngang b; (2,5 im )
- Hi ng nhõn dõn cỏc cp ban hnh: Ngh quyt; ( 1 im )
- U ban nhõn dõn cỏc cp ban hnh: Quyt nh, Ch th; ( 1 im )
Cõu 06: Khỏi nim phỏp ch XHCN? trỡnh by cỏc nguyờn tc ca
phỏp ch XHCN?
a. Khỏi nim phỏp ch XHCN: Pháp chế XHCN là chế độ của
đời sống chính trị - xã hội trong đó Nhà nớc quản lý xã hội
bằng pháp luật; các cơ quan Nhà nớc, đơn vị lực lợng vũ trang
nhân dân, các tổ chức chính trị, tổ chức Chớnh tr - Xó hi, các
tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, các đơn vị
kinh tế và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện Hiến
pháp, pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.
Mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo luật. (4,5 im)
b. Cỏc nguyờn tc ca phỏp ch XHCN:
- Tôn trọng tính tối cao của Hiến phỏp. Nguyờn tc ny ũi hi
hoạt động xây dựng pháp luật của các cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền phải căn cứ vào các quy định của Hiến pháp. Các

luật, các văn bản dới luật đợc ban hành phải phù hợp với Hiến
pháp, căn cứ vào Hiến pháp. (3,5 im )
- Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên phạm vi
toàn quốc. Thực hiện tốt nguyờn tc yêu cầu bảo đảm tính thống
nhất của pháp chế XHCN là điều kiện quan trọng để thiết lập
một trật tự kỷ cơng, trong đó cơ quan cấp dới phải phục tùng
cơ quan cấp trên, lợi ích của địa phơng phải phù hợp với lợi ích
quốc gia, cá nhân có quyền tự do dân chủ nhng phải tôn trọng
quyền của những chủ thể khác. (4 im )
- Các cơ quan xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ
pháp luật phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có
hiệu quả. Một trong những yêu cầu của pháp chế XHCN là phải
có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu để xử lý
nghiêm minh và kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, nhất là
tội phạm. Kết quả hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật


4
sẽ có tác động trực tiếp tới việc củng cố và tăng cờng pháp chế.
( 4 im )
- Nguyên tắc phải chịu trách nhiệm pháp lý bắt buộc khi
vi phạm pháp luật. Mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật do
vậy trách nhiệm pháp lý bắt buộc đối với ngời vi phạm pháp
luật không có ngoại lệ và không có sự phân biệt dân tộc, tôn
giáo, giai cấp, giới tính, giàu nghèo, và địa vị xã hội. Không bỏ
lọt vi phạm pháp luật và không làm oan cho ngời ngay. ( 4
im )
II. T CHC V HOT NG CA HND V UBND CP X

Cõu s 08. Chớnh quyn cp xó c t chc nh th no?

Chớnh quyn cp xó l cp cui cựng trong h thng ca b mỏy nh
nc, l ni cú quan h trc tip vi nhõn dõn trong quỏ trỡnh thc hin cỏc ch
trng, ng li ca ng v phỏp lut nh nc, cho nờn cũn gi l chớnh
quyn c s. ( 3 im )
Chớnh quyn cp xó gm HND v UBND. Cn c Lut t chc HND
v UBND ngy 26/11/2003 thỡ: ( 2 im )
HND l c quan quyn lc nh nc a phng ( xó), i din cho ý
chớ, nguyn vng v quyn lm ch ca nhõn dõn trong xó, do nhõn dõn xó bu
ra, chu trỏch nhim trc nhõn dõn trong xó v c quan nh nc cp trờn. ( 3
im )
HND xó bu ra Thng trc HND xó gm cú Ch tch v Phú Ch
tch HND xó. Lo Cai l mt trong mi tnh, thnh ph trờn c nc ang
thc hin thớ im khụng t chc HND huyn, phng; Cn c Ngh quyt s
725/2009/UBTVQH11 ngy 16/01/2009 ca y ban Thng v Quc hi, kt
qu bu c Thng trc HND xó trờn a bn tnh Lo Cai do Ch tch UBND
cp huyn phờ chun. ( 6 im )
U ban nhõn dõn xó do HND xó bu ra, l c quan chp hnh ca
HND, c quan hnh chớnh nh nc a phng ( xó), chu trỏch nhim
trc HND xó v c quan nh nc cp trờn. (3 im )
UBND xó gm cú Ch tch, Phú Ch tch v cỏc u viờn. Kt qu bu c
thnh viờn UBND xó do Ch tch UBND cp huyn phờ chun. ( 3 im )
Cõu s 09. Trỡnh by v trớ, tớnh cht, chc nng ca HND cp xó?
Nhim v quyn hn ca HND xó, th trn trong lnh vc kinh t?
a. V trớ, tớnh cht, chc nng ca HND cp xó: (8 im )
Cn c Hin phỏp nc CHXHCN Vit Nam nm 1992 (sa i b
sung), iu 1 Lut T chc HND v UBND thỡ HND cp xó cú v trớ, tớnh
cht, chc nng sau: (2 im)
- HND cp xó l c quan quyn lc nh nc a phng (xó, phng,
th trn), i din cho ý chớ, nguyn vng v quyn lm ch ca nhõn dõn, do
nhõn dõn a phng bu ra, chu trỏch nhim trc nhõn dõn a phng v c

quan nh nc cp trờn. ( 4 im )
- HND cú hai chc nng: Chc nng quyt nh v chc nng giỏm sỏt
(2 im)


5
b. Nhiệm vụ quyền hạn của HĐND xã, thị trấn trong lĩnh vực kinh tế (12
điểm )
Căn cứ điều 29 Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 trong
lĩnh vực kinh tế, HĐND xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau: (
1 điểm )
- Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng
năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiện
chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung. (2 điểm)
- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu chi
ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết
toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện
ngân sách đại phương và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương theo quy
định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được HĐND quyết
định. (2,5 điểm)
- Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất
được để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương ( 1,5 điểm )
- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh
tế hộ gia đình ở địa phương (1,5 điểm)
- Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, các công
trình thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục
hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phương. (2
điểm )
- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham

nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại.(1, 5 điểm )
Câu số 11. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã, thị trấn trong lĩnh
vực thi hành pháp luật và xây dựng chính quyền địa phương?
a. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã, thị trấn trong lĩnh vực thi hành
pháp luật: ( 10 điểm )
Căn cứ điều 33 Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 trong
lĩnh vực thi hành pháp luật, HĐND xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau: ( 2 điểm )
- Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương; ( 2
điểm )
- Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; ( 2 điểm )
- Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của nhà nước; bảo hộ tài sản
của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở địa phương; ( 2 điểm )
- Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân theo quy định của pháp luật. ( 2 điểm )
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã, thị trấn trong việc xây dựng
chính quyền địa phương: (10 điểm )


6
Căn cứ điều 34 Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 trong
việc xây dựng chính quyền địa phương, HĐND xã, thị trấn thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau: ( 2 điểm )
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch,
Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND cùng cấp; bãi nhiệm đại biểu
HĐND và chấp nhận việc đại biểu HĐND xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu theo
quy định của pháp luật; ( 2 điểm )
- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu; ( 2 điểm )

- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của
UBND cùng cấp; ( 2 điểm )
- Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hành
chính ở địa phương để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định. ( 2 điểm )
Câu số 12. Trình bày vị trí, vai trò, chức năng của UBND? Nhiệm vụ,
quyền hạn của UBND xã, thị trấn trong lĩnh vực kinh tế ?
a. Vị trí, vai trò, chức năng của UBND: (8 điểm )
Căn cứ điều 1 Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 thì
UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà
nước cấp trên. (3 điểm )
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực
hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an
ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. ( 3 điểm )
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương tới cơ sở. ( 2 điểm )
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã, thị trấn trong lĩnh vực kinh tế:
(12 điểm )
Căn cứ điều 111 Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003, trong
lĩnh vực kinh tế UBND xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau: (1
điểm )
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND
cùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch
đó; (2 điểm )
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân
sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán
điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán
ngân sách địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, cơ

quan tài chính cấp trên trực tiếp; ( 3 điểm )
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà
nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn và
báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; ( 2 điểm )
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu
công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường


7
giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định
của pháp luật; ( 2 điểm )
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.
Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và
bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật. (2
điểm )
Câu số 16. Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phường khi
không tổ chức HĐND?
Căn cứ Điều 8 - Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH11 ngày 16/01/2009
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, UBND phường nơi không tổ chức HĐND
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 3, 4, 5 Điều 111, các
khoản 1, 2, 4 Điều 112, các khoản 2, 3, 4 Điều 113, các điều 114, 115, 116, 117
và các khoản 2, 3, 4 Điều 118 của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây: (4 điểm)
1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình UBND
cấp trên trực tiếp phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt;
(2 điểm)
2. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân
sách địa phương, báo cáo UBND cấp trên trực tiếp quyết định. Đối với phường

thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình
HĐND quyết định. (2 điểm)
Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu
ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân
bổ dự toán ngân sách cấp mình, điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong
trường hợp cần thiết, quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện
ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp kết quả phân bổ và giao
dự toán ngân sách địa phương. (4 điểm)
Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân
cấp trên trực tiếp phê duyệt. Đối với phường thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh
thì báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê
chuẩn; (3 điểm)
3. Tổ chức thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và
quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn
xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự
công cộng và cảnh quan đô thị trên địa bàn; (3 điểm)
4. Phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp thành lập Tổ
bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; tổ chức thực
hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định
của pháp luật. (2 điểm)
Câu số 17. Nêu mối quan hệ giữa UBND cấp xã với Đảng uỷ, HĐND,
MTTQ và các đoàn thể nhân dân cấp xã?


8
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/1/2003 và điều 8 Quy
chế làm việc mẫu của UBND xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo quyết
định số 77/2006/QĐTTg ngày 13/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ thì mối quan
hệ giữa UBND cấp xã với Đảng uỷ, HĐND, MTTQ và các đoàn thể nhân dân
cấp xã được thể hiện như sau: ( 2 điểm )

a. Quan hệ với Đảng uỷ xã: ( 6 điểm )
- Uỷ ban nhân dân chịu sự lãnh đạo của đảng uỷ trong việc thực hiện nghị
quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước và các văn bản chỉ đạo của cơ quan nhà
nước cấp trên; ( 3 điểm )
- UBND xã chủ động đề xuất với Đảng uỷ phương hướng nhiệm vụ về
phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân và những vấn đề quan trọng khác ở địa phương; có kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng để giới thiệu với đảng uỷ những cán bộ, đảng viên có phẩm chất,
năng lực đảm nhiệm các chức vụ công tác chính quyền. ( 3 điểm )
b. Quan hệ với HĐND xã: ( 7 điểm )
- UBND xã chịu sự giám sát của HĐND xã; chịu trách nhiệm tổ chức thực
hiện nghị quyết của HĐND, báo cáo trước HĐND xã; phối hợp với Thường trực
HĐND chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND xã, xây dựng các đề án trình
HĐND xã xem xét, quyết định; cung cấp thông tin về hoạt động của UBND xã,
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các đại biểu HĐND xã; ( 3 điểm )
- Các thành viên UBND có trách nhiệm trả lời chất vất của đại biểu
HĐND; khi được yêu cầu phải báo cáo, giải trình về những vấn đề liên quan đến
công việc do mình phụ trách; ( 2 điểm )
- Chủ tịch UBND xã thường xuyên trao đổi, làm việc với Thường trực
HĐND xã để nắm tình hình, thu thập ý kiến của cử tri; cùng với Thường trực
HĐND xã giải quyết những kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của nhân dân;
( 2 điểm )
c. Quan hệ với MTTQ VN và các đoàn thể nhân dân cấp xã: ( 5 điểm )
UBND xã phối hợp chặt chẽ với MTTQ và các đoàn thể nhân dân cấp xã
trong việc thực hiện nhiệm vụ công tác, chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích của
nhân dân; tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động có hiệu quả; định kỳ 6
tháng một lần hoặc khi thấy cần thiết thông báo về tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương và các hoạt động của UBND cho các tổ chức này khi biết để
phối hợp, vận động, tổ chức các tầng lớp nhân dân chấp hành đúng đường lối
chính sách, pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân đối với nhà nước.( 5
điểm )

Câu số 20. Hãy nêu những việc mà UBND xã cần thông báo để nhân
dân biết theo Pháp lệnh số: 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội? Liên hệ ở địa phương?
Căn cứ Pháp lệnh số: 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, UBND xã
có trách nhiệm thông tin kịp thời và công khai để nhân dân biết 11 công việc
chính sau: (2 điểm )


9
1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và dự toán, quyết toán ngân sách hằng năm của cấp xã; (1 điểm)
2. Dự án, công trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, phương án
đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan đến dự án, công trình
trên địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều
chỉnh, quy hoạch khu dân cư trên địa bàn cấp xã; (2 điểm)
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải quyết
các công việc của nhân dân; (1 điểm)
4. Việc quản lý và sử dụng các loại quỹ, khoản đầu tư, tài trợ theo chương
trình, dự án đối với cấp xã; các khoản huy động nhân dân đóng góp; (2 điểm)
5. Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xoá
đói, giảm nghèo; phương thức và kết quả bình xét hộ nghèo được vay vốn phát
triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế;
(2 điểm)
6. Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới
hành chính liên quan trực tiếp tới cấp xã; (1 điểm)
7. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng
của cán bộ, công chức cấp xã, của cán bộ thôn, tổ dân phố; kết quả lấy phiếu tín
nhiệm Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và Phó Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân cấp xã; (2 điểm)

8. Nội dung và kết quả tiếp thu ý kiến của nhân dân đối với những vấn đề
thuộc thẩm quyền quyết định của cấp xã mà chính quyền cấp xã đưa ra lấy ý
kiến nhân dân theo quy định tại Điều 19 - Pháp lệnh số: 34/2007/PLUBTVQH11
ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; (2 điểm)
9. Đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do
chính quyền cấp xã trực tiếp thu; (1 điểm)
10. Các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, giải quyết các công
việc liên quan đến nhân dân do chính quyền cấp xã trực tiếp thực hiện; (1 điểm)
11. Những nội dung khác theo quy định của pháp luật, theo yêu cầu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chính quyền cấp xã thấy cần thiết; (1 điểm)
* Liên hệ thực tế ở địa phương:( 2 điểm )
- Các hình thức thông báo?
- Còn những việc nào chưa thông báo, vì sao?
Phần thứ 2:
CÂU HỎI THI VÀ TRẢ LỜI ĐỐI VỚI c«ng chøc cÊp x·.
(Gồm 19 câu)
I. CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG - THỐNG KÊ.
Câu số 22: Anh ( chị) hãy nêu những điểm chính của từng yếu tố chủ
yếu của một văn bản quản lý Nhà nước
Trả lời:
Theo thông tư số: 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ thì những
điểm chính của từng yếu tố một văn bản quản lý Nhà nước như sau: (1 điểm)


10
1 - Quốc hiệu: gồm 2 dòng chữ: “ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM” và “ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” ghi ở phía trên cùng, lệch về
phía bên phải trang giấy.
(1 điểm)
2- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được ghi ở phía trên cùng góc trái
của văn bản. Nếu là cơ quan có thẩm quyền riêng thì ghi cả tên cơ quan chủ
quản của mình, tên cơ quan chủ quản ở trên, tên cơ quan có thẩm quyền riêng ở
phía dưới.
(2 điểm)
3- Số và ký hiệu của văn bản:
- Số của văn bản là số thứ tự đăng ký văn bản tại văn thư của cơ quan, tổ
chức. Số văn bản được ghi bằng số Ả-rập, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và
kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. (2 điểm)
- Ký hiệu là từ viết tắt tên của văn bản và tên viết tắt của cơ quan, tổ chức
ban hành văn bản và chữ viết tắt của đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo văn
bản. Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức và các đơn vị trong mỗi cơ quan, tổ chức
hoặc lĩnh vực (đối với UBND cấp huyện, cấp xã) do cơ quan, tổ chức quy định
cụ thể, bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu. (2 điểm)
- Số, ký hiệu được ghi ở phía trên, bên trái, dưới tên cơ quan ban hành văn
bản. ( 1 điểm)
4- Địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản:
+ Địa danh: Ghi nơi trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức ban hành văn
bản, ghi phía dưới quốc hiệu. (1 điểm)
+ Ngày, tháng, năm ban hành văn bản là ngày, tháng, năm văn bản được
ban hành. Ngày, tháng, năm ban hành văn bản phải được viết đầy đủ; các chỉ số
ngày, tháng, năm dùng chữ số Ả-rập; đối với những số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và
tháng 1,2 phải ghi thêm số 0 ở trước. (2 điểm)
5- Tên loại và trích yếu nội dung văn bản:
+ Tên loại văn bản là tên của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban
hành. Khi ban hành văn bản đều phải ghi tên loại, trừ công văn. (1 điểm)
+ Trích yếu nội dung của văn bản là câu văn ngắn gọn hoặc một cụm từ
phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của văn bản . (1 điểm)
6- Nội dung văn bản: Là thành phần chủ yếu của một văn bản, tuỳ theo
từng loại văn bản mà thể hiện hình thức và nội dung cho phù hợp. (1 điểm)

7- Quyền hạn, chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.
Phần này được trình bày ở phía bên phải cuối cùng của văn bản. Ghi rõ
chức vụ, họ tên của người có thẩm quyền ký. Không ký khống chỉ. (1 điểm)
8- Dấu của cơ quan, tổ chức: Đóng trùm lên 1/3 đến 1/4 chữ ký về phía bên
trái, dấu đóng phải ngay ngắn, rõ ràng. Không đóng dấu khống chỉ. (1 điểm)
9- Nơi nhận:
Được viết ở góc trái cuối cùng của văn bản. Ghi tên những cơ quan, tổ
chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản và có trách nhiệm như để xem xét, giải
quyết; để thi hành; để kiểm tra, giám sát; để báo cáo; để trao đổi công việc; để
biết và để lưu theo quy định. (2 điểm)
* Ngoài những điểm chính của từng yếu tố chủ yếu nêu trên của một văn
bản quản lý Nhà nước, Văn bản QLNN còn có những yếu tố sau:


11
+ Dấu chỉ mức độ khẩn, mật; (0,5 điểm)
+ Các thành phần thể thức khác. (0,5 điểm)
Câu số 24: Công chức chuyên môn Văn phòng - Thống kê của xã,
phường, thị trấn có chức trách và nhiệm vụ gì Thực tế công chức Văn
phòng - Thống kê ở xã anh (chị) đang công tác đã giúp văn phòng HĐND và
UBND xã như thế nào?
Trả lời:
Công chức chuyên môn Văn phòng - Thống kê của xã, phường, thị trấn có
chức trách và nhiệm vụ sau đây:
1) Chức trách:
Theo điều 9, mục II - Quyết định số 04/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,
chức trách công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã là công chức làm công tác
chuyên môn thuộc UBND cấp xã; có trách nhiệm giúp UBND cấp xã quản lý
Nhà nước về lĩnh vực công tác Văn phòng - Thống kê và thực hiện các nhiệm vụ
khác do chủ tịch UBND cấp xã giao. (3 điểm)

2) Nhiệm vụ: Công chức Văn phòng - Thống kê phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Giúp UBND cấp xã xây dựng chương trình công tác, lịch làm việc và
theo dõi việc thực hiện chương trình, lịch làm việc; tổng hợp báo cáo tình hình
Kinh tế - Xã hội, tham mưu giúp UBND cấp xã trong chỉ đạo thực hiện; ( 3
điểm)
- Giúp UBND cấp xã dự thảo văn bản trình cấp có thẩm quyền, làm báo
cáo gửi lên cấp trên; ( 2 điểm)
- Quản lý công văn, sổ sách, giấy tờ, quản lý việc lập hồ sơ lưu trữ, biểu
báo cáo thống kê, theo dõi biến động số lượng, chất lượng cán bộ, công chức
cấp xã; ( 2 điểm)
- Giúp HĐND tổ chức kỳ họp, giúp UBND tổ chức tiếp dân, tiếp khách,
tiếp nhận đơn thư khiếu nại của nhân dân chuyển đến HĐND và UBND hoặc lên
cấp có thẩm quyền giải quyết; (3 điểm)
- Đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho các kỳ họp của HĐND, cho
công việc của UBND; giúp UBND về công tác thi đua khen thưởng ở xã,
phường, thị trấn. ( 2 điểm)
- Giúp HĐND và UBND thực hiện nhiệm vụ công tác bầu cử Đại biểu
HĐND và UBND theo quy định của pháp luật và công tác được giao. (2 điểm)
- Nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa UBND với cơ quan,
tổ chức và công dân theo cơ chế “một cửa”. (2 điểm)
* Phần liên hệ thực tế: (1 điểm)
II. C«ng chøc Tµi chÝnh - KÕ to¸n.
Câu số 26: Anh (chị) cho biết thu ngân sách xã bao gồm các khoản
nào, do cấp nào quyết định? Phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã phải
đảm bảo các nguyên tắc gì?
Trả lời:


12

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11, Thông tư số
60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính Quy định về quản lý thu, chi
ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn: (2 điểm)
a) - Thu ngân sách xã bao gồm các khoản thu của ngân sách nhà nước
phân cấp cho ngân sách xã và các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá
nhân trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo
quy định của pháp luật. (2 điểm)
- Thu ngân sách xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân
sách xã quản lý. (2 điểm)
b) Phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã phải đảm bảo các nguyên tắc
sau (14 điểm):
- Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của
Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cấp xã; (2 điểm)
- Phù hợp với việc phân định nguồn thu giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương; (2 điểm)
- Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia một số khoản thu giao cho ngân sách xã
không vượt tỷ lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định giao cho từng tỉnh đối với các khoản
thu đó; riêng đối với 5 loại thuế, lệ phí theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 34
Luật Ngân sách nhà nước, tỷ lệ phân chia cho ngân sách xã, thị trấn tối thiểu là
70%; (3 điểm)
Kết thúc mỗi kỳ ổn định, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhiệm vụ chi
của ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (gọi chung là Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) thực hiện việc điều chỉnh tỷ lệ
phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp ở địa phương.(2
điểm)
- Khi phân cấp nguồn thu cho xã phải căn cứ vào nhiệm vụ chi, khả năng
thu từ các nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại
chỗ, đảm bảo các xã có nguồn thu cân đối được nhiệm vụ chi thường xuyên, các
xã có nguồn thu khá có phần dành để đầu tư phát triển, hạn chế việc bổ sung từ

ngân sách cấp trên, tăng số xã tự cân đối được ngân sách, giảm dần số xã phải
nhận bổ sung cân đối ngân sách từ cấp trên. (4 điểm)
Câu số 28: Anh (chị) hãy trình bày: Trách nhiệm của các cơ quan và cá
nhân trong việc quản lý chi ngân sách xã? Liên hệ thực tế trong quản lý chi
ngân sách ở địa phương nơi anh (chị) công tác?.
Trả lời:
a) Trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý chi ngân
sách xã:
(1) Các tổ chức, đơn vị thuộc xã:
- Chi đúng dự toán được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng mục
đích, đối tượng và tiết kiệm, có hiệu quả. (1 điểm)
- Lập dự toán sử dụng kinh phí hàng quý (có chia tháng) gửi Ban Tài chính
xã. Khi có nhu cầu chi, làm các thủ tục đề nghị Ban Tài chính xã rút tiền tại Kho
bạc hoặc quỹ tại xã để thanh toán. (2 điểm)


13
- Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và quyết toán
sử dụng kinh phí với Ban Tài chính xã và công khai kết quả thu, chi tài chính
của tổ chức, đơn vị. (2 điểm)
(2) Ban Tài chính xã:
- Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức đơn vị. (1 điểm)
- Bố trí nguồn theo dự toán năm và dự toán quý để đáp ứng nhu cầu chi,
trường hợp nhu cầu chi lớn hơn thu trong quý cần có biện pháp đề nghị cấp trên
tăng tiến độ cấp bổ sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với
nguồn thu, theo nguyên tắc đảm bảo chi lương, có tính chất lương đầy đủ, kịp
thời. (4 điểm)
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi ngân sách, sử dụng tài sản của các tổ
chức đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện

pháp đảm bảo thực hiện mục tiêu và tiến độ quy định. (3 điểm)
(3) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hoặc người được uỷ quyền quyết định chi:
- Việc quyết định chi phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và mức chi trong
phạm vi dự toán được phê duyệt và người ra quyết định chi phải chịu trách
nhiệm về quyết định của mình, nếu chi sai phải bồi hoàn cho công quỹ và tuỳ
theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự. (5 điểm)
b) Liên hệ thực tế địa phương: (2 điểm)
III. C«ng chøc ®Þa chÝnh - x©y dùng - n«ng nghiÖp
Câu số 31: Việc hòa giải tranh chấp đất đai ở cấp xã được quy định
như thế nào?
Trả lời: Theo quy định tại điều 135 Luật Đất đai và điều 159 Nghị định
181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất
đai (1 điểm):
Các bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hòa giải, nếu
không thỏa thuận được thì thông qua hòa giải ở cơ sở để giải quyết tranh chấp
đai; (1 điểm)
Trường hợp các bên tranh chấp đất đai không hòa giải được thì gửi đơn
đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải; (2 điểm)
UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh
chấp đất đai; (2 điểm)
Thời hạn hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận
được đơn; (2 điểm)
Việc hòa giải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác
nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của UBND cấp xã; (2 điểm)
Biên bản hòa giải được gửi đến các bên có tranh chấp, lưu tại UBND cấp
xã nơi có đất tranh chấp. (2 điểm)
* Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh
giới, chủ sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải đến phòng Tài

nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá


14
nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với
các trường hợp khác (4 điểm).
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình
UBND cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp
mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (3 điểm).
* Đối với trường hợp hòa giải không thành (một bên hoặc các bên đương
sự không nhất trí) thì các bên tranh chấp có quyền gửi đơn đến cấp có thẩm
quyền giải quyết theo quy định tại điều 136 Luật Đất đai. (1 điểm)
Câu số 32: Nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp và
Phát triển nông thôn của UBND xã, phường, thị trấn được liên bộ, Bộ Nội
vụ và Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định như thế nào trong Thông tư liên
tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV, ngày 15/5/2008?
Đáp án:
1. Tổ chức và hướng dẫn thực hiện quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề
án khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản. (1
điểm)
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách về nông nghiệp và
phát triển nông thôn. (1 điểm)
3. Chỉ đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, phát
triển rừng hàng năm; tổ chức hướng dẫn nông dân thực hiện các biện pháp kỹ
thuật chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông lâm
nghiệp, thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt. (2,5 điểm)
4. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức huy động lực lượng và thực hiện
phòng trừ dịch bệnh cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản; tổ chức thực hiện việc tu bổ,
bảo vệ đê điều, bờ vùng, công trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành, bảo vệ rừng;
phòng cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng và khắc phục hậu quả thiên tai

hạn hán, bão, lũ, úng, lụt, sạt, lở, cháy rừng; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, công trình và cơ sở hậu cần
chuyên ngành tại địa phương. (4 điểm)
5. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ và
mạng lưới thủy nông; giám sát, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nước trong công
trình thủy lợi và nước sạch nông thôn trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
(2 điểm)
6. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thống kê diễn biến đất nông nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp; thống kê rừng, kiểm kê rừng, diễn biến tài
nguyên rừng, diễn biến số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn cấp xã theo quy
định; tổng hợp tình hình thực hiện tiến độ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. (2,5
điểm)
7. Tổ chức việc khai thác và phát triển các ngành, nghề, làng nghề truyền
thống nông thôn; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và
phát triển các ngành, nghề mới trên địa bàn cấp xã. (2 điểm)


15
8. Tổ chức thực hiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm, giống cây
trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y
và vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp xã theo quy định. (2 điểm)
9. Tổ chức thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ công về nông nghiệp
và phát triển nông thôn trên địa bàn cấp xã. (1 điểm)
10. Thực hiện việc báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, công tác thuỷ lợi và phát triển nông
thôn trên địa bàn cấp xã theo quy định. (2 điểm)
Câu số 33: Hãy nêu Hệ thống chỉ đạo, quản lý chương trình Nông
thôn mới cấp xã? Nhiệm vụ cụ thể của Ban quản lý dự án xã là gì?
Trả lời:
a. Hệ thống chỉ đạo, quản lý chương trình NTM:

Theo Thông tư liên tịch 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng
dẫn một số nội dung thực hiện quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM
giai đoạn 2010-2020, Hệ thống chỉ đạo, quản lý xây dựng NTM ở xã gồm: (1
điểm)
- Ban Chỉ đạo xây dựng NTM cấp xã do Bí thư Đảng uỷ xã làm trưởng Ban.
(1 điểm)
- Ban quản lý dự án xây dựng NTM cấp xã do Chủ tịch UBND xã làm trưởng Ban.
(1 điểm)
- Ban Phát triển thôn: do trưởng thôn, bản (hoặc người có uy tín trong thôn...)
làm trưởng Ban. (1 điểm)
b. Nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án xã:
- Ban quản lý DA xã là chủ đầu tư các dự án xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn xã. UBND tỉnh và UBND huyện có trách nhiệm hướng dẫn và tăng
cường cán bộ chuyên môn giúp các Ban quản lý xã thực hiện nhiệm vụ được
giao. (2 điểm)
- Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế hoạch đầu tư
hàng năm xây dựng NTM của xã, lấy ý kiến các cộng đồng dân cư trong toàn xã
và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. (2 điểm)
- Quản lý và triển khai thực hiện các dự án, nội dung bao gồm việc thực hiện
các bước từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, nghiệm thu bàn giao và đưa dự án
vào khai thác, sử dụng. (2 điểm)
- Được ký các hợp đồng kinh tế với các đơn vị có tư cách pháp nhân, cộng
đồng hoặc cá nhân cung cấp các hàng hóa, xây lắp và dịch vụ để thực hiện các
công trình, dự án đầu tư. (2 điểm)
- Trong trường hợp đối với các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có
trình độ chuyên môn mà ban quản lý xã không đủ năng lực và không nhận làm
chủ đầu tư , UBND xã có thể thuê một đơn vị/ tổ chức có đủ năng lực quản lý để
hỗ trợ hoặc chuyển cho UBND huyện làm chủ đầu tư, có sự tham gia của lãnh
đạo Ban quản lý dự án xã. Việc thuê đơn vị, tổ chức có đủ năng lực thực hiện

theo các quy định hiện hành của Nhà nước. (4 điểm)


16
- Hướng dẫn các hoạt động của Ban Phát triển thôn trong công tác lập kế
hoạch từ thôn, bản; hướng dẫn tổ chức họp thôn thống nhất các nội dung, danh
mục đầu tư trong địa bàn thôn và trách nhiệm của cộng đồng dân cư. (2 điểm)
- Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát các
hoạt động thực thi dự án đầu tư trên địa bàn xã. (1 điểm)
- Tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm về kết quả thực hiện cho Ban chỉ đạo xã
và Ban chỉ đạo huyện. (1 điểm)
Câu số 34: Anh (chị) hãy trình bày mục tiêu cụ thể của Chương trình
xây dựng Nông thôn mới tỉnh Lào Cai và nêu rõ 5 nội dung trọng tâm xây
dựng nông thôn mới của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015?
Trả lời:
a. Mục tiêu cụ thể của Chương trình xây dựng NTM tỉnh Lào Cai:
- Phấn đấu đến năm 2015, có 35 xã (chiếm tỷ lệ 24,3 % số xã nông thôn
trên địa bàn tỉnh) hoàn thành tiêu chí nông thôn mới. Thành phố Lào Cai đạt
chuẩn các tiêu chí về nông thôn mới (có 4/5 xã hoàn thành xây dựng xã nông
thôn mới đạt chuẩn các tiêu chí). (3 điểm)
- Giai đoạn 2016-2020, có thêm 37 xã, đưa số xã hoàn thành xây dựng
nông thôn mới đạt tỷ lệ 50,29 % số xã trên địa bàn tỉnh. (2 điểm)
b. 5 nội dung trọng tâm xây dựng nông thôn mới của tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2011-2015:
* Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế: Tạo một bước đột phá
trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp. Nâng cao giá trị thu
nhập/ đơn vị diện tích thông qua thâm canh, tăng vụ và sử dụng giống mới. Tổ
chức sản xuất hàng hóa tập trung thông qua liên kết giữa người sản xuất, doanh
nghiệp và thị trường; tập trung cho chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp
hàng hóa lúa, chè, thuốc lá, cao su, cây ăn quả ôn đới..., chăn nuôi và nuôi trồng

thủy sản ; phát triển ngành nghề nông thôn. (5 điểm)
* Giao thông nông thôn: Đẩy mạnh xây dựng giao thông nông
thôn.Trọng tâm ưu tiên xây dựng đường trục thôn, liên thôn và đường ngõ xóm.
(2 điểm)
* Giáo dục mầm non: Tập trung xây dựng, nâng cấp hệ thống trường
mầm non, nhà ở bán trú cho học sinh và nhà công vụ cho giáo viên, cơ bản hoàn
thành trong năm 2012. (2 điểm)
* Thực hiện vệ sinh môi trường nông thôn, làng bản sạch đẹp: Xây
dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn: 35 xã hoàn thành 70 %, các xã còn lại hoàn thành
50 % tổng nhu cầu; Phát động phong trào nhà sạch, vườn đẹp, môi trường trong
lành, ngõ xóm văn minh; tổ chức phát động thi đua giữa các xóm, thôn, bản để
thực hiện phong trào trên. (4 điểm)
* Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: ngăn chặn và đẩy
lùi các tệ nạn xã hội. (2 điểm)
Câu số 35: Anh (chị) hãy nêu vai trò chủ thể của nông dân trong xây
dựng nông thôn mới? Trình bày các bước Xây dựng nông thôn mới?
Trả lời:
a. Vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới:


17
- Tham gia ý kiến vào đề án xây dựng nông thôn mới và đồ án quy hoạch
NTM cấp xã; (2 điểm)
- Tham gia vào lựa chọn những công việc gì cần làm trước và việc gì làm
sau để thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và phù hợp với khả năng,
điều kiện của địa phương. (2 điểm)
- Quyết định mức độ đóng góp xây dựng các công trình công cộng của
thôn, xã. (2 điểm)
- Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý và giám sát các công
trình xây dựng của xã (2 điểm)

- Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công trình sau khi hoàn
thành. (2 điểm)
b. Các bước Xây dựng nông thôn mới:
Theo Thông tư liên tịch 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng
dẫn một số nội dung thực hiện quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020,
trình tự theo 07 bước: (3 điểm)
- Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện; (1 điểm)
- Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây
dựng NTM (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện); (1 điểm)
- Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ
tiêu chí quốc gia NTM; (1 điểm)
- Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của xã; (1 điểm)
- Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã; (1 điểm)
- Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án; (1 điểm)
- Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình. (1 điểm)
IV.

chøc danh c«ng an x·

Câu số 36: Đồng chí cho biết Pháp lệnh Công an xã có mấy chương,
bao nhiêu Điều? Hãy trình bày về vị trí, chức năng của Công an xã; về
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an xã và về mối quan hệ phối
hợp trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự trên địa bàn xã?
Trả lời:
- Pháp lệnh Công an xã có 5 Chương, 25 điều; (1 điểm).
1. Về vị trí, chức năng:
- Công an xã là lực lượng vũ trang bán chuyên trách, thuộc hệ thống tổ
chức của Công an nhân dân; (2 điểm.)
- Làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn

trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; (2 điểm).
- Công an xã có chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng, Ủy ban nhân dân cùng
cấp về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; (2 điểm).
- Thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn xã hội; (1
điểm).
- Thực hiện các biện pháp phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp
luật khác về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của
pháp luật. (2,5 điểm).
2. Về nguyên tắc tổ chức và hoạt động


18
- Công an xã chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự
quản lý, điều hành của Ủy ban nhân dân cùng cấp và sự chỉ đạo, hướng dẫn
nghiệp vụ của Công an cấp trên. (2 điểm).
- Hoạt động của Công an xã tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục
tùng cấp trên; dựa vào nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân. (2 điểm).
3. Quan hệ giữa Công an xã với cơ quan, tổ chức, cá nhân và đơn vị vũ
trang nhân dân trong lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự:
- Công an xã chủ trì, phối hợp với Dân quân tự vệ, đơn vị Quân đội nhân
dân, Công an nhân dân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn xã thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã. (3 điểm).
- Đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn xã có trách
nhiệm phối hợp, cộng tác, giúp đỡ Công an xã thực hiện nhiệm vụ; (2,5 điểm).
Câu số 37. Đồng chí hãy phân tích làm rõ chức năng tham mưu cho cấp
uỷ, chính quyền về công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội của lực
lượng Công an xã?.
Trả lời: Để làm tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền
về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Công an xã phải:
- Đề xuất với Đảng ủy, HĐND và UBND xã (ở mỗi nhiệm kỳ, hàng năm

hoặc đột xuất) đề ra những chủ trương, kế hoạch, nghị quyết, quyết định về công
tác bảo vệ an ninh, trật tự; đẩy mạnh phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ; củng
cố xây dựng lực lượng Công an xã trong sạch, vững mạnh và những chủ trương
khác liên quan đến công tác bảo đảm an ninh, trật tự trên địa bàn xã, để huy
động toàn Đảng, toàn dân tham gia giữ gìn an ninh, trật tự ; (4 điểm).
- Đề xuất với Đảng ủy, UBND xã trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện
Nghị quyết, quyết định của Đảng, của HĐND, UBND xã, của Công an cấp trên
và các Nghị quyết liên tịch giữa các ngành, đoàn thể với Công an trong việc vận
động toàn dân tham gia phong trào bảo vệ ANTQ; về công tác bảo đảm an ninh,
trật tự, về phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; (3 điểm).
- Đề xuất với Đảng ủy, UBND xã và Công an cấp trên về những biện pháp
bảo đảm an ninh, trật tự, trên địa bàn xã. Tham mưu đề xuất với Đảng ủy,
UBND xã về các biện pháp để thực hiện Nghị quyết, Quyết định, Kế hoạch về
an ninh, trật tự đạt hiệu quả ; (3 điểm).
- Căn cứ tình hình, đặc điểm yêu cầu, nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự,
căn cứ chủ trương, kế hoạch cụ thể của địa phương để đề xuất áp dụng các biện
pháp quần chúng tuần tra, kiểm soát, biện pháp hành chính hay biện pháp nghiệp
vụ cho phù hợp; (3 điểm).
- Chủ động đề xuất với cấp uỷ Đảng, UBND xã nội dung tuyên truyền,
giáo dục cho nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần cảnh giác,
phòng ngừa phát hiện đấu tranh tội phạm, tai tệ nạn xã hội trên địa bàn xã. Biện
pháp, hình thức phát động, duy trì phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ, Kế
hoạch, biện pháp xây dựng nhân điển hình tiên tiến trong phong trào quần chúng
bảo vệ ANTQ; (4 điểm).


19
Đề xuất các biện pháp củng cố, xây dựng lực lượng Công an xã nhằm
tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự quản lý điều hành của Chính quyền; xây
dựng lực lượng Công an xã trong sạch vững mạnh; (3 điểm).

V. c«ng Chøc T ph¸p - hé tÞch
Câu số 43: Hãy kể tên các nhiệm vụ, quyền hạn của công chức Tư pháp
- Hộ tịch cấp xã theo quy định của pháp luật hiện hành?.
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 07 Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT/BTP-BNV
ngày 28/4/2009 của liên bộ Bộ Tư phá, Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Uy ban nhân dân cấp
tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện và Công tác Tư pháp
của Ủy ban nhân dân cấp xã thì công chức Tư pháp – Hộ tịch có nhiệm vụ,
quyền hạn tham mưu cho Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện các nội dung sau
(02 điểm):
1. Ban hành và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, quyết định, chỉ
thị về công tác tư pháp ở cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi
được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt (01 điểm)
2. Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo hướng
dẫn của Ủy ban nhân dân cấp huyện và cơ quan Tư pháp cấp trên (01 điểm)
3. Tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra các quyết định, chỉ thị do Ủy ban
nhân dân cấp xã ban hành; rà soát văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành; chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng
quy ước, hương ước thôn, tổ dân phố phù hợp với quy định pháp luật hiện hành
(03 điểm).
4. Theo dõi, báo cáo tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật, phát
hiện, đề xuất biện pháp giải quyết những khó khăn vướng mắc trong thi hành
văn bản quy phạm pháp luật ở cấp xã với Phòng Tư pháp cấp huyện (02 điểm).
5. Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật;
quản lý, khai thác, sử dụng Tủ sách pháp luật ở cấp xã (01 điểm).
6. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động
hòa giải ở cơ sở, bồi dưỡng, cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho tổ viên Tổ hoà giải
trên địa bàn theo sự hướng dẫn của cơ quan tư pháp cấp trên (01 điểm)..
7. Thực hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi

con nuôi; thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch
cho mọi trường hợp không phân biệt độ tuổi; đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn
theo quy định của pháp luật; quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ
tịch theo quy định của Bộ Tư pháp; lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; cấp bản
sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch (04 điểm).
8. Thực hiện một số việc về quốc tịch thuộc thẩm quyền theo quy định
của pháp luật (0,5 điểm).
9. Thực hiện cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính các
giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản
bằng tiếng Việt; chứng thực các việc khác theo quy định của pháp luật (02
điểm).


20
10. Phi hp vi c quan thi hnh ỏn dõn s trong thi hnh ỏn dõn s trờn
a bn theo quy nh ca phỏp lut (01 im).
11. Bỏo cỏo nh k v t xut v tỡnh hỡnh thc hin nhim v qun lý
cụng tỏc t phỏp c giao vi y ban nhõn dõn cp huyn v Phũng T phỏp
(01 im).
12. Thc hin cỏc nhim v khỏc do y ban nhõn dõn cp huyn giao (0,5
im).
Cõu s 45: Anh (ch) hóy nờu cỏc hỡnh thc ph bin, giỏo dc phỏp
lut thng c cỏc c quan nh nc, t chc on th xó hi t chc
trin khai? Liờn h vi thc t a phng ni anh (ch) ang cụng tỏc?.
Tr li:
1. Cỏc hỡnh thc PBGDPL truyn thng: (0,5 im).
1.1. Tuyờn truyn ming (0,5 im).
1.2. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua h thng truyn thanh c s,
bỏo in, bỏo hỡnh (01 im).
1.3. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua vic biờn son, phỏt hnh ti

liu phỏp lut (01 im).
1.4. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua hot ng giỏo dc phỏp lut
trong nh trng (01 im).
1.5. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua t sỏch phỏp lut (01 im).
1.6. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua sinh hot cõu lc b phỏp lut
(01 im).
1.7. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua t chc cuc thi tỡm hiu phỏp
lut (01 im).
1.8. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua cỏc loi hỡnh t vn phỏp lut,
tr giỳp phỏp lý (01 im).
1.9. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua hot ng ho gii c s (01
im).
1.10. Ph bin, giỏo dc phỏp lut thụng qua cỏc loi hỡnh vn hoỏ, vn
ngh (01 im).
11. Mt s hỡnh thc ph bin, giỏo dc phỏp lut khỏc nh: thụng qua hot
ng thc thi phỏp lut; thụng qua vic xõy dng, thc hin hng c ca thụn,
lng, bn, p, quy ch ca c quan, iu l ca cỏc t chc on th xó hi;
thụng qua vic thc hin ký cam kt gia ỡnh khụng cú thnh viờn vi phm phỏp
lut; xõy dng cỏc im sỏng v chp hnh phỏp lut cng ng dõn c; T
chc cỏc cuc iu tra thm dũ d lun xó hi (04 im).
2. Cỏc hỡnh thc PBGDPL gn vi ng dng cụng ngh thụng tin,
mng internet:.
2.1. Bỏo in t (01 im).
2.2. Trang thụng tin in t, mng Internet (01 im).
2.3. Phỏt thanh cú hỡnh (01 im).
3. Liờn h thc tin a phng (03 im)
VI. Công chức văn hoá - xã hội


21

Câu số 48: Anh (chị) hãy nêu nhiệm vụ cụ thể của công chức Văn hóa
- Xã hội ở xã, phường, thị trấn theo quy định của Nhà nước? Liên hệ bản
thân với việc thực hiện chức trách theo quy định?
Trả lời:
a. Nhiệm vụ:
Theo quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ về
việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường,
thị trấn, tại Điều 14 (Nhiệm vụ và tiêu chuẩn của công chức Văn hoá - Xã hội)
quy định: (01 điểm)
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc thông tin tuyên truyền giáo dục
về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tình hình kinh tế
- chính trị ở địa phương và đấu tranh chống âm mưu tuyên truyền phá hoại của
địch; báo cáo thông tin về dư luận quần chúng về tình hình môi trường văn hoá
ở địa phương lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã. (02 điểm)
- Giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức các hoạt động thể dục, thể
thao, văn hoá văn nghệ quần chúng, các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ
các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương, điểm vui chơi
giải trí và xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, ngăn chặn việc truyền
bá tư tưởng phản động, đồi trụy dưới hình thức văn hoá, nghệ thuật và các tệ nạn
xã hội khác ở địa phương. (03 điểm)
- Giúp Uỷ ban nhân dân trong việc tổ chức vận động đểxã hội hoá các
nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hoá, văn nghệ, thể dục thể
thao, bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các điểm vui chơi giải trí ở
địa phương. (02 điểm)
- Hướng dẫn, kiểm tra đồi với tổ chức và công dân chấp hành pháp luật
trong hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao. (01 điểm)
- Lập chương trình, kế hoạch công tác văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên
truyền, thể dục thể thao, công tác lao động, thương binh và xã hội trình Uỷ ban
nhân dân cấp xã và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch được phê duyệt.
(02 điểm)

- Thống kê dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địa bàn;
nắm số lượng và tình hình các đối tượng chính sách lao động - thương binh và
xã hội. (01 điểm)
- Hướng dẫn và nhận hồ sơ của người xin học nghề, tìm việc làm, người
được hưởng chính sách ưu đãi, chính sách xã hội trình Uỷ ban nhân dân xã giải
quyết theo thẩm quyền. (01 điểm)
- Theo dõi và đôn đốc việc thực hiện chi trả trợ cấp cho người hưởng
chính sách lao động, thương binh và xã hội. (01 điểm)
- Phối hợp vớicác đoàn thể trong việc chăm sóc, giúp đỡ các đối tượng
chính sách; quản lý các nghĩa trang liệt sĩ, công trình ghi công liệt sĩ và bảo trợ
xã hội, việc nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng xã hội ở cộng đồng. (02 điểm)
- Theo dõi thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. (01 điểm)
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện sơ kết, tổng kết báo cáo công tác
văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động thương binh và xã hội ở xã, phường, thị trấn. (01 điểm)


22
b. Liên hệ thực tế (02 điểm)
Câu số 50: Anh (Chị) hãy nêu những quy định về thực hiện nếp sống
văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội?
Trả lời:
Căn cứ Điều 6 Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 của
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang và lễ hội như sau: (01 điểm)
1. Việc tổ chức lễ cưới tại gia đình hoặc tại địa điểm cưới phải thực hiện
các quy định sau: (01 điểm)
a) Đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong
tục, tập quán, truyền thống văn hoá của từng địa phương, dân tộc, tôn giáo và
phù hợp với hoàn cảnh của hai gia đình; (1,5 điểm)
b) Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần được tổ chức theo phong

tục, tập quán; không phô trương hình thức, rườm rà; không nặng về đòi hỏi lễ
vật; (1,5 điểm)
c) Địa điểm cưới do hai gia đình lựa chọn; thời gian tổ chức tiệc cưới không
làm ảnh hưởng đến thời gian lao động của Nhà nước; chỉ mời khách dự tiệc cưới trong
phạm vi gia đình, họ tộc thân thích, bạn bè và đồng nghiệp thân thiết; (02 điểm)
d) Tổ chức tiệc cưới phù hợp với hoàn cảnh gia đình, tránh phô trương,
lãng phí; (01 điểm)
đ) Trang trí lễ cưới cần giản dị, không rườm rà, phô trương; trang phục cô
dâu, chú rể đẹp và lịch sự, phù hợp với văn hoá dân tộc; (01 điểm)
e) Âm nhạc trong đám cưới phải lành mạnh, vui tươi; âm thanh đảm bảo không
vượt quá độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực hiện tại bản tiêu chuẩn Việt
Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 5 tháng 12
năm 1998 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công
nghệ); không mở nhạc trước 06 giờ sáng và sau 22 giờ đêm. (03 điểm)
2. Khuyến khích thực hiện các hoạt động sau trong tổ chức việc cưới: (01
điểm)
a) Dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới; (01 điểm)
b) Hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, chỉ tổ chức tiệc trà, tiệc ngọt trong
lễ cưới; (01 điểm)
c) Không sử dụng thuốc lá trong đám cưới; (01 điểm)
d) Cơ quan, tổ chức, đoàn thể đứng ra tổ chức lễ cưới; (01 điểm)
đ) Cô dâu, chú rể và gia đình đặt hoa tại đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang
liệt sĩ, di tích lịch sử - văn hoá; trồng cây lưu niệm tại địa phương trong ngày
cưới; (02 điểm)
e) Cô dâu, chú rể và gia đình mặc trang phục truyền thống hoặc trang
phục của dân tộc mình trong ngày cưới. (01 điểm)
Câu số 51: Nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cấp xã về lĩnh vực
lao động, người có công và xã hội theo Thông tư liên tịch số 10/2008/TTLTBLĐTBXH-BNV ngày 10/07/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội - Bộ Nội vụ được quy định như thế nào?
Trả lời:



23
Theo Thông tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày
10/07/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Nội vụ, trong lĩnh
vực lao động, người có công và xã hội, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
(sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây: (1 điểm)
1. Tổ chức và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công tác về lao động, người
có công và xã hội trên địa bàn theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy
ban nhân dân cấp huyện. (2 điểm)
2. Thống kê nguồn lao động của xã trình Ủy ban nhân dân cấp huyện để
cân đối nguồn lao động, tạo việc làm, dạy nghề, xuất khẩu lao động. (2 điểm)
3. Tổng hợp và quản lý đối tượng người có công, người hưởng chính sách
xã hội và các đối tượng khác trên địa bàn theo hướng dẫn của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội; kiến nghị với cấp có thẩm quyền về chính sách đối với
đối tượng thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hội. (2 điểm)
4. Tổ chức thực hiện công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho các đối tượng
hưởng chính sách lao động, người có công và xã hội theo phân cấp hoặc ủy
nhiệm của cơ quan chức năng. (2 điểm)
5. Quản lý nghĩa trang liệt sỹ, các công trình ghi công liệt sỹ của xã (nếu
có); quản lý cơ sở nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội (nếu có); chăm sóc, nuôi
dưỡng các đối tượng chính sách xã hội theo quy định của pháp luật và Ủy ban
nhân dân cấp huyện. (2 điểm)
6. Phòng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma túy tại cộng đồng; tiếp
nhận, hỗ trợ phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hại, là nạn
nhân bị buôn bán từ nước ngoài trở về. (2 điểm)
7. Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật về
lĩnh vực lao động, người có công và xã hội. (2 điểm)
8. Quản lý hoạt động của cán bộ, nhân viên thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã
làm công tác lao động, người có công và xã hội. (2 điểm)

9. Kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về lao động;
người có công và xã hội; thực hiện báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực
hiện nhiệm vụ về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội trên địa bàn cấp xã
theo quy định. (2 điểm)
10. Bố trí cán bộ làm công tác lao động, người có công và xã hội cấp xã
trên cơ sở quy định của pháp luật và đặc điểm của từng địa phương. (1 điểm)
Câu số 52: Anh (chị) cho biết đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp
hàng tháng tại cộng đồng, trợ giúp đột xuất theo Quyết định số
47/2010/QĐ-UBND ngày 22/12/2010 của UBND tỉnh Lào Cai về việc ban
hành quy định chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa
bàn tỉnh Lào Cai gồm những đối tượng nào?
Trả lời:
Đối tượng BTXH thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng do xã,
phường, thị trấn quản lý theo Quyết định số 47/2010/QĐ-UBND ngày
22/12/2010 của UBND tỉnh Lào Cai, gồm những đối tượng sau: (2 điểm)
- Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộng đồng gồm:


24
1. Tr em m cụi c cha v m, tr em b b ri, mt ngun nuụi dng;
tr em m cụi cha hoc m nhng ngi cũn li l m hoc cha mt tớch theo
quy nh ti iu 78 ca B lut Dõn s hoc khụng nng lc, kh nng
nuụi dng theo quy nh ca phỏp lut; tr em cú cha v m, hoc cha hoc m
ang trong thi gian chp hnh hỡnh pht tự ti tri giam, khụng cũn ngi nuụi
dng; tr em nhim HIV/AIDS thuc h gia ỡnh nghốo. (1 im)
2. Ngi cao tui cụ n, thuc h gia ỡnh nghốo; ngi cao tui cũn v
hoc chng nhng gi yu, khụng cú con, chỏu, ngi thõn thớch nng ta,
thuc h gia ỡnh nghốo (theo chun nghốo c Chớnh ph quy nh cho tng
thi k). (1 im)
3. Ngi t 85 tui tr lờn khụng cú lng hu hoc tr cp bo him xó

hi. (1 im)
Ngi t 85 tui tr lờn ang hng tr cp theo quy nh ca phỏp lut
v u ói ngi cú cụng vi cỏch mng m khụng cú lng hu hoc tr cp
bo him xó hi vn c hng tr cp xó hi theo Quy nh ny. (1 im)
4. Ngi tn tt nng khụng cú kh nng lao ng hoc khụng cú kh
nng t phc v. (1 im)
5. Ngi mc bnh tõm thn thuc cỏc loi tõm thn phõn lit, ri lon
tõm thn ó c c quan y t chuyờn khoa tõm thn cha tr nhiu ln nhng
cha thuyờn gim. (1 im)
6. Ngi nhim HIV/AIDS khụng cũn kh nng lao ng thuc h gia
ỡnh nghốo. (1 im)
7. Gia ỡnh, cỏ nhõn nhn nuụi dng tr em m cụi, tr em b b ri. (1 im)
8. H gia ỡnh cú t 02 ngi tr lờn l ngi tn tt nng. (1 im)
9. Ngi n thõn thuc h nghốo, ang nuụi con nh di 16 tui. (1 im)
- i tng hng tr giỳp t xut gm:
1. H gia ỡnh cú ngi cht, mt tớch; (1 im)
2. H gia ỡnh cú ngi b thng nng; (1 im)
3. H gia ỡnh cú nh b , sp, trụi, chỏy, hng nng; (1 im)
4. H gia ỡnh b mt phng tin sn xut, lõm vo cnh thiu úi; (1 im)
5. H gia ỡnh phi di di khn cp do nguy c st l t, l quột; (1 im)
6. Ngi b úi do thiu lng thc; (1 im)
7. Ngi gp ri ro ngoi vựng c trỳ dn n b thng nng, gia ỡnh
khụng bit chm súc; (1 im)
8. Ngi lang thang xin n trong thi gian tp trung ch a v ni c trỳ; (1 im)
9. Ngi ngoi tnh gp ri ro khỏc (nh: c nh hoc b mt cp trờn tu
xe...) m khụng cú iu kin tr v ni c trỳ. (1 im)
VII. Chức danh xã đội trởng
Câu số 57. Đồng chí nêu chức trách? Nhiệm vụ của Chỉ
huy trởng quân sự cấp xã?
Trả lời: Theo tài liệu thi tìm hiểu pháp luật về dân quân tự vệ

năm 2010.
- Chức trách của Chi huy trởng:
Chỉ huy trởng chịu sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, sự điều hành
của UBND cấp xã; cùng với chính trị viên ban chỉ huy quân sự cấp xã


25
làm tham mu cho cấp uỷ đảng và UBND cấp xã thực hiện công tác
quốc phòng, phòng thủ dân sự và công tác DQTV; chủ trì phối hợp với
các ban, ngành, đoàn thể thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự
địa phơng theo chỉ thị mệnh lệnh của cơ quan quân sự cấp trên,
nghị quyết của cấp uỷ đảng, HĐND và chỉ thị, kế hoạch của UBND
cấp xã; đồng thời trực tiếp tổ chức, xây dựng, huấn luyện và hoạt
động của lực lợng dân quân góp phần giữ vững an ninh chính trị,
trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở và sắn sàng chiến đấu trong mọi tình
huống; đăng ký quản ký lực lợng dân quân, lực lợng dự bị động viên,
nam công dân trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ và thực hiện công
tác tuyển chọn và gọi nam công dân nhập ngũ hằng năm. (4 điểm)
- Nhiệm vụ e, g, h, i, k của Chỉ huy trởng là (Tại khoản 2
điều 11 thông t số 76/ 2010/ TT-BQP quy định nhiệm vụ của
chỉ huy trởng cấp xã): (1 điểm)
e. Tổ chức, chỉ huy dân quân phối hợp với công an cấp xã và các
lực lợng khác hoạt động bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã
hội; sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, khắc phục hâụ quả
thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm cứu nạn; tổ chức lực lợng dân quân
tham gia làm công tác vận động quần chúng, các phong trào, chơng
trình hoạt động về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phơng, góp phần xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện; (3 điểm)
g. Chủ trì, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể tham mu giúp
cấp uỷ Đảng, UBND cấp xã tổ chức giáo dục quốc phòng toàn dân;
tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quốc phòng, an ninh, góp phần

nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nhân dân về xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, đáp ứng các tình
huống phức tạp xảy ra; (3 điểm)
h. Tham mu cho cấp uỷ Đảng, Uỷ ban nhân dân cấp xã xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạh kết hợp phát triển kinh tế, văn hoá,
xã hội với xây dựng nền Quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh
nhân dân trên địa bàn cấp xã; (3 điểm)
i. Nắm chắc tình hình, cùng Chính trị viên đề xuất với cấp uỷ
Đảng, Uỷ ban nhân dân cấp xã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chế độ,
chính sách đối với lực lợng dân quân, dự bị động viên, chính sách
hậu phơng quân đội; (3 điểm)
k. Duy trì nề nếp chế độ sinh hoạt, sẵn sàng chiến đấu; đăng
kí và bảo quản vũ khí trang bị; thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo
theo định kỳ và đột xuất, tiến hành giao ban, sơ kết, tổng kết về
công tác quốc phòng, quân sự theo quy định. (3 điểm)
Câu số 61. Đồng chí cho biết có mấy nội dung,
biện pháp làm tham mu cấp uỷ, chính quyền về lãnh
đạo chỉ đạo công tác quốc phòng địa phơng? Liên hệ
nội dung nêu trên với thực tế ở địa phơng hiện nay.
Trả lời:


×