Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.64 KB, 40 trang )


Khoa Kế Toán-Tài Chính

KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC:

KINH TẾ VĨ MÔ

GV phụ trách : Ths.Hoàng Văn Điệp
SV thực hiện

: Phạm Vũ Anh Huy

MSSV

: 1202043

LỚP

: 12DTC2

TP. Biên Hoà, ngày

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

tháng năm 2015

2



Khoa Kế Toán-Tài Chính

LỜI CẢM ƠN

Trước khi bắt đầu bài viết chuyên đề mụn học này em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới trường “Đại Học Công Nghệ Đồng Nai”. Nơi mà trong suốt thời
gian qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, rèn luyện và tìm hiểu
thêm những kiến thức mới những tri thức mới
Em xin cảm ơn các anh chị và các cô chú trong thư viện trường “Đại Học
Công Nghệ” đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho chúng em tra cứu thông tin và
mượn tài liệu vô cùng quý giá trong khi làm chuyên đề môn học.
Và em xin được gửi lời cám ơn chân thành và lời tri ơn sâu sắc đến thầy cô
giáo trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, đó truyền đạt những kiến thức chuyên
môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập, nhất là tập thể thầy cô
khoa kinh tế-kế toán, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề môn học
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Phạm Vũ Anh Huy

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

3


Khoa Kế Toán-Tài Chính

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….


GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

4


Khoa Kế Toán-Tài Chính

M ỤC L ỤC

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:
Trong đời sống hằng ngày , lạm phát là 1 trong những vấn đề kinh tế vĩ mô, nó trở
thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị .Lạm phát giờ đây đó trở thành vấn
đề toàn cầu chứ không phải là vấn đề riêng của Việt Nam. Các nước đều gặp rủi ro
lạm phát ở những mức độ khác nhau và đang dùng nhiều bài thuốc khác nhau để
chống lại lạm phát . Lạm phát như 1 căn bệnh của nền kinh tế thị trường , nó là 2
vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi mỗi quốc gia phải có sự đầu tư lớn về thời gian và
trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả tốt . Kiểm soát lạm phát là nhịệm vụ hàng
đầu của chính phủ .
Tỡình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên đến mức báo động là 2 con số, vượt
qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia . Điều này sẽ dẫn đến
nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ , làm suy vong nền kinh tế
quốc gia . Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân nhất là
người dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang.Chính vì vậy, mà em quyết định
lựa chon viết chuyên đề môn học với đề tài “thực trạng lạm phát của việc nam
trong những năm gần đây”. Với mong muốn thông qua đề tài cú thể tỡm hiểu một
cách tổng quan về tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây, đánh
giá những kết quả đạt được cũng như những vấn đề cùng tồn tại, từ đó đề xuất giải

pháp khắc phục tình hình lạm phát ở nước ta.
Tuy nhiên trong quá trình làm chuyên đề môn học do kiến thức, thời gian và khả
năng cũng nhiều hạn chế nên không tránh phải những thiếu xót, bài viết cũng nặng
GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

5


Khoa Kế Toán-Tài Chính
về lý thuyết chưa đi sát với thực tế. Mong thầy thông cảm, đóng góp ý kiến để bài
viết được hoàn thiện hơn.
1.Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực tiễn về vấn đề lạm phát với các giải
pháp phù hợp cho việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây.
- Trang bị và nắm bắt một cách cơ bản những lý luận chung về lạm phát
–thất nghiệp.
- Tìm hiểu tình hình lạm phát – thất nghiệp của Việt Nam trong những
năm gần đây.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong lạm phát
– thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Trình bày một số nhận xét đánh giá đối với môn học.
2.Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề chính là tình hình lạm phát – thất nghiệp
của Việt Nam ở những năm gần đây. Thông qua một số chỉ tiêu như các đo lường
lạm phát : chỉ số tiêu dùng, chỉ số điều chỉnh…
3.Phạm vi nghiên cứu:
Bài viết được thực hiện xoay quanh nội dung tình hình lạm phát của Việt Nam
trong những năm gần đây.
4.Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp logic học và phương pháp thời gian trong

đó các công cụ phân tích thống kê và phân tích định lượng được sử dụng để giải
quyết vấn đề
5.Kết cấu chuyên đề:
Bài nghiên cứu gồm 3 chương
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP CỦA VIỆC NAM
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

6


Khoa Kế Toán-Tài Chính

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.1

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

Khoa học kinh tế và những vấn đề kinh tế cơ bản
Thuật ngữ nền kinh tế theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là người quản lý gia đình”.
Nguồn gốc này thoạt nhìn có vẻ lạ lùng nhưng trên thực tế các hộ gia đình và nền
kinh tế có nhiều điểm chung.
1.1.1

1.1.1.1






1.1.1.2

Khan hiếm – vấn đề cốt lõi
Đất đai (Land): toàn bộ những nguồn lực tự nhiên
Lao động (Labour): lao động chân tay và lao động trí óc
Vốn (Capital): hàng hóa được sử dụng vào quy trình sản xuất ra
những hàng hóa khác.
Năng lực kinh doanh (Enterprise): việc kết hợp những nguồn lực để
sản xuất ra hàng hóa dịch vụ.

Đường giới hạng năng lực (khả năng) sản xuất
• Đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) là mô hình đầu tiên chúng ta
sử dụng để chỉ ra những vấn đề về sự lựa chọn.
• Đường giới hạn năng lực sản xuất là một đường chỉ ra các kết hợp
sản lượng khác nhau mà nền kinh tế có thể sản xuất ra bằng các
nguồn lực hiện có.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

7


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.1.1.3
Kinh tế học là gì?
Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế, tức là
nó chú trọng tới hành vi ứng xử của toàn nền kinh tế.

1.1.1.4

1.1.1.5

1.1.2

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
• Kinh tế học thực chứng: cố gắng đưa ra các phát biểu có tính
khoa học về hành vi kinh tế. Các phát biểu thực chứng nhằm
mô tả nền kinh tế vận hành như thế nào và tránh các đánh
giá. Kinh tế học thực chứng đề cập đến "điều gì là?". Chẳng
hạn, một phát biểu thực chứng là "thất nghiệp là 7% trong lực
lượng lao động". Dĩ nhiên, con số 7% này dựa trên các dữ liệu
thống kê và đã được kiểm chứng. Vì vậy, không có gì phải
tranh cãi với các phát biểu thực chứng.
• Kinh tế học chuẩn tắc: liên quan đến các đánh giá của cá
nhân về nền kinh tế phải là như thế này, hay chính sách kinh tế
phải hành động ra sao dựa trên các mối quan hệ kinh tế. Kinh
tế học Chuẩn tắc đề cập đến "điều gì phải là?". Chẳng hạn,
một phát biểu chuẩn tắc là "thất nghiệp phải được giảm
xuống".
Các quyết định kinh tế cơ bản
• Sản xuất ra cái gì?
• Sản xuất như thế nào?
• Sản xuất cho ai?

Các mô hình kinh tế và cách giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản

1.1.2.1
Kinh tế truyền thống

Các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết theo tập quán truyền thống – sự lặp lại
trong nội bộ gia đình, từ thế hệ này sang thế hệ khác
1.1.2.2
Kinh tế thị trường
Cơ chế thị trường xác định việc sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai?
1.1.2.3
Kinh tế mệnh lệnh
Trong một nền kinh tế mệnh lệnh, một cơ quan kế hoạch hóa nhà nước quyết định sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuát cho ai. Các chỉ dẫn cụ thể được đưa đến các
hộ gia đình, doanh nghiệp và người lao động.


Ưu điểm: giảm chênh lệch giàu nghèo.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

8


Khoa Kế Toán-Tài Chính
Nhược điểm



-

Cơ cấu sản phẩm không phù hợp tiêu dùng
Tài nguyên sử dụng không hợp lý
Sản xuất không hiệu quả


1.1.2.4
Kinh tế hỗn hợp
Samuelson đã nói: “điều hành một nền kinh tế không có chính phủ lẫn thị trường
thì cũng vỗ tay bằng một bàn tay”
1.1.2.5
Những thất bại của thi trường:
• Thất bại của thị trường: là những khiếm khuyết của cơ chế thị trường ngăn cản
kinh tế thị trường tối ưu.
• Bốn nguồn gốc của thất bại thị trường:
- T ình trạng cạnh tranh không hoàn hảo
- Tác động của các ngoại ứng
- Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng
- Sự thiếu vắng của một số thị trường
1.1.3

Chu kỳ kinh doanh:
• Là lý giải những thăng trầm lặp đi lặp lại của nền kinh tế
• Chu kỳ kinh doanh có ba đặc điểm
- đặc điểm 1: các biến động diễn ra bất thường và không thể dự
báo.
- Đặc điểm2: các đại lượng kinh tế vĩ mô biến đổi cùng nhau
- Đặc điểm 3: sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng
1.2

HOẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN

1.2.1 Giới thiệu

Điều kiện của toàn bộ nền kinh tế có ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả chúng ta, nên
những thay đổi trong điều kiện kinh tế thường được thông báo trên các phương tiện

thông tin đại chúng. Do đó phải có ai đó theo dõi toàn bộ hoạt động trên thị trường
sản phẩm và thị trường các yếu tố sản xuất, nếu chúng ta muốn biết tất cả những gì
đang xảy ra trong nền kinh tế.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

9


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.2.2

Các thước đo về sản lượng
1.2.2.1
(GNP)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân
GDP (Gross Domestic Product) là giá trị bằng tiền của tất cả hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lảnh thổ một nước,
trong một thời kỳ nhất định.
• GNP (Gross National Product) một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự
phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị
bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của
một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường
là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài
nước).
 GNP = GDP + thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu – thu
nhập từ các yếu tố nhập khẩu
 Thu nhập ròng từ nước ngoài
GNP = GDP + NIA



1.2.2.2

Vấn đề sản phẩm trong cách tính sản lượng quốc gia

Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất
Giá cả thị trường sẽ phản ánh đúng đắn giá trị tương đối của các loại hàng hóa, và
người tiêu dùng sẽ căn cứ vào giá cả thị trường để quyết định hành vi ứng sử của
họ.
1.2.2.2.1

1.2.2.2.2

1.2.2.3

Giá hiện hành và giá cố định
• GDP danh nghĩa là giá trị sản phẩm cuối cùng được đo
bằng giá hiện hành
• GDP thực là giá trị sản phẩm cuối cùng được đo bằng giá
cố định
• Chỉ số điều chỉ GDP
GDP trên đầu người
• GDP trên đầu người thực sự phổ biến như một thứơc đo mức
sống của một đất nước.
• Song GDP trên đầu người chỉ là một thống kê, và không thể
coi là một thước đo cái mà mỗi công dân có thể đạt được.
• GDP bình quân đầu người không cho thấy bất cứ điều gì về
phương thức phân phối hoặc sử dụng GDP


GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

10


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.2.2.4
GDP và phúc lợi kinh tế
GDP phản ánh cả sản xuất, thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế mua hàng hóa và
dịch vụ. Do vậy GDP bình quân đầu người cho chúng ta biết thu nhập và chi tiêu
của một người trung bình trong nền kinh tế.
1.2.2.5
(NNP)

1.2.3

Sản phẩm quốc nội rồng (NDP) và sản phẩm quốc dân rồng


Sản phẩm quốc nội rồng (NDP) phản ánh lượng giá trị mới
sáng tạo, được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước.



NDPquốc
= GDP
– Drồng
e
Sản phẩm
dân

(NNP) phản ánh giá trị mới sáng tạo,
do công nhân một nước mới sản xuất ra.

Các thước đo thu nhập
1.2.3.1

NNP = GNP - De

Thu nhập quốc dân
• Thu nhập quốc dân (NI – National Income) phản ánh mức thu
nhập mà công nhân một nước tạo ra, không kể phần tham gia
của chính phủ dưới dạng thuế gián thu
NI = NNPmp – Ti = NNPfc

1.2.3.2

Thu nhập cá nhân
• Thu nhập cá nhân (PI- Personal Income) phản ánh phần thu
nhập thực sự được phân chia cho các cá nhân trong xã hội.
PI = NI – Pr* + Tr

1.2.3.3

Thu nhập khả dụng
• Thu nhập khả dụng (DI – Disposable Income) lượng thu nhập
cuối cùng mà hộ gia đình có khả năng sử dụng
DI = PI – Thuế cá nhân

1.3
1.3.1


LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP

Khỏi niệm lạm phát – phân loại
1.3.1.1

Khái niệm
• Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh
tế tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

11


Khoa Kế Toán-Tài Chính
Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền
kinh tế giảm xuống.
• Giảm lạm phát (disinflation): là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phỏt.


1.3.1.2

1.3.2

1.3.3

1.3.4

Phân loại

• Lạm phát vừa phải
• Lạm phát phi mã
• Siêu lạm phát

Đo lường lạm phát
1.3.2.1

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI- Consumer Price Index) phản ánh
tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như
lương thực, thực phẩm, nhà ở, thuốc men…

1.3.2.2

Chỉ số điều chỉnh (GDP)
• Chỉ số điều chỉnh (GDP- deflator) phản ánh tốc độ thay đổi
giá của tất cả các loại hàng hóa được sản xuất trong nền kinh
tế. Đây chính là chỉ số dùng để điều chỉnh GDP danh nghĩa
thành GDP thực .

Nguyên nhán gáy ra lạm phát
1.3.3.1

Lạm phát do cầu kéo:
• Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng
cung không tăng hoặc tăng chậm hơn tổng cầu.

1.3.3.2

Lạm phát do chi phí đẩy

• Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng,
hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút.

Tác động của lạm phát
1.3.4.1

Ảnh hưởng tới phân phối của lạm phát
• Hiệu ứng giá cả
• Hiệu ứng thu nhập

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

12


Khoa Kế Toán-Tài Chính





1.3.4.2

Hiệu ứng của cải
Những căn thẳng xó hội
Nổi tuyệt vọng
Ảnh hưởng về tiền tệ

Những hậu quả vĩ mô
• Đầu cơ

• Đóng thuế lũy tiến theo thu nhập
• Suy yếu thị trường vốn
• Giảm sự cạnh tranh với nước ngoài
• Phát sinh chi phí điều chỉnh giá

Mục tiêu ổn định giá cả
Do sự khụng cụng bằng, lo lắng và những mất mỏt thực tế do lạm phỏt gõy ra, nờn
khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi việc ổn định giỏ cả được coi là một trong những mục
tiờu chủ yếu của chớnh sỏch kinh tế.Mục tiờu này khụng cú nghĩa là giữ cho tỷ lệ
lạm phỏt bằng 0%, mà là giữ cho tỷ lệ lạm phỏt ở một mức phự hợp với mục tiờu
việc làm.

1.3.5

1.3.6

Thất nghiệp

1.3.6.1
Lực lượng lao động:
gồm những người trong độ tuổi lao động đang làm viêc cộng với những ai chưa có
viêc nhưng đang tích cực tỡm việc.
1.3.6.2
Định nghĩa thất nghiệp:
là tỡnh trạng những người trong lực lượng lao động nhưng không tỡm được việc
làm.
1.3.6.3

Cỏc loại thất nghiờp
• Thất nghiệp cơ học

• Thất nghiệp cơ cấu
• Thất nghiệp chu kỳ

1.3.6.4
Nguyờn nhõn gõy ra thất nghiệp:
đó là tỡm kiếm việc làm, luật tiền lương tối thiểu, công đoàn và tiền lương hiệu quả.
1.3.6.5

Đo lường thất nghiệp
• Thước đo trực tiếp
• Thước đo gián tiếp

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

13


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.3.6.6

Ảnh hưởng của thất nghiệp
• Đối với cá nhân và gia đỡnh người bị thất nghiệp: là tỡnh
trang mất thu nhập đi đối với việc làm.
• Đối với xó hội: phải tốn chi phí cho độ quõn thất nghiệp, phải
chi nhiều tiền hơn cho bệnh tật, phải đương đầu với cỏc tệ nạn
xó hooijdo người thất nghiệp gõy ra
• Đối với hiệu quả kinh tế: thất nghiệp cao làm cho nền kinh tế
hoạt động khụng hiệu quả.

1.3.6.7


Biện phỏp giảm tỷ lệ thất nghiệp
• Đối với thất nghiệp chu kỳ: muốn giảm loại thất nghiệp này
phải ỏp dụng cỏc chớnh sỏch chống suy thoỏi.
• Đối với thất nghiệp tự nhiên: tăng cường hoạt động của dịch
vụ giới thiệu việc làm, tăng cường sự hoạt động của các cơ sở
đào tạo, tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư trú và
nơi làm việc, tạo việc làm ho những người khuyết tật, tăng
cường đầu tư cho vùng nông thôn.

1.4 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
1.4.1

Tổng chi tiờu



Thu nhập khả dụng = Tiờu dựng(C) + tiết kiệm (S)
Khuynh hướng tiờu dựng trung bỡnh (APC)



Khuynh hướng tiết kiệm trung bỡnh ( APS)



Tiờu dựng biờn (MPC)




Khuynh hướng tiết kiệm biờn (MPS)



Hàm tiờu dựng (C)

C = C0 + MPC * Yd

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

14


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.4.2 Chớnh sỏch tài chớnh

1.4.2.1
rộng)

Điều chỉnh khoảng cỏch suy thoỏi(chớnh sỏch tài chớnh mở




1.4.2.2

Tăng chi tiêu chính phủ (G)
Hiệu ứng lấn ỏt
Cắt giảm thuế


Điều chỉnh khoảng cỏch lạm phỏt ( tài chớnh thu hẹp)
• Cắt giảm chi tiờu chớnh phủ
• Tăng thuế

1.4.2.3
Cỏc nhõn tố ổn định tự động:
là một nhõn tố mà bản thõn nú cú tỏc dụng tự hạn chế những biến động của nền
kinh tế.
1.4.2.4
Ngân sách cân đối theo chu kỳ:
chớnh phủ nờn chủ động cho thặng dư hay thâm hụt ngân sách để khỏc phục những
biến động kinh tế.
1.5 TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1.5.1

Tiền
1.5.1.1

Khỏi niệm
• Tiền là bất cứ phươn tiện nào được thừa nhận chung để làm
trung gian cho việc mua bỏn hàng húa

1.5.1.2

Chức năng
• Làm phương tiện trao đổi
• Cất giữ giỏ trị
• Đơn vị hoạch toỏn
• Phương tiện thanh toỏn


1.5.1.3

Cỏc hỡnh thỏi của tiền
• Tiền hàng húa (húa tệ): tồn tại dưới hỡnh thức một hàng húa
cú giỏ trị cố hữu.
• Tiền pháp định: tiền khụng cú giỏ trị cố hữu.
• Tiền ngõn hàng (bank money)

1.5.1.4

Khối lượng tiền
• Khối tiền tệ M1 (tiền giao ngay)

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

15


Khoa Kế Toán-Tài Chính
M1 = tiền mặt + tiền ngõn hàng
• Khối tiền tệ M2: được gọi là khối tiền tài sản hay “chuẩn tệ”.
M2 = M1 + tiền gửi định kỳ
• Khối tiền tệ M3
M3 = M2 + tiền gửi khỏc
• Khối tiền tệ L:
L = M3 + cỏc loại chứng khoỏng khả dụng
1.5.2

Ngõn hàng
1.5.2.1


Hệ thống ngõn hàng hiện đại

1.5.2.1.1

Ngõn hàng trung gian
• Ngõn hàng trung gian: là một tổ chức tớn dụng kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng với hoạt động thường xuyờn là
nhận tiền gởi, sử dụng số tiền này để cấp tớn dụng và cung
ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn.
• Ngõn hàng trung gian gồm có: ngân hàng đầu tư và phát triển,
ngân hàng đặc biệt.

1.5.2.1.2

Ngân hàng trung ương
• Ngân hàng trung ương trực thuộc quốc nội: tự chịu trỏch
nhiệm về mọi hoạt động của mỡnh trước quốc hội.
• Ngân hàng trung ương trực thuộc chớnh phủ: cú cỏc chức
năng phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng,
ngõn hàng của cỏc ngõn hàng, ngõn hàng của chớnh phủ.

1.5.2.2

Tiền ngõn hàng và số nhõn tiền tệ

1.5.2.2.1

Kinh doanh và dự trữ của ngõn hàng
• Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mà cỏc ngõn hàng trung

gian phải ký gởi vào quĩ dự trữ của ngân hàng trung
ương.
• Dự trữ tựy ý hay dự trữ vượt quá: là lượng tiền cỏc ngõn
hàng trung gian giữ lại tại quỹ tiền mặt của mỡnh.

1.5.2.2.2

Cỏch tạo ra tiền của ngõn hàng trung gian
• Ngõn hàng kinh doanh bằng cỏch cho vay.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

16


Khoa Kế Toán-Tài Chính


Những hạn chế đối với việc tạo ra tiền: tiền gởi, người
vay và yờu cầu dự trữ của ngân hàng trung ương.

1.5.3

Cụng cụ làm thay đổi khối lượng tiền
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Lói xuất chiếc khấu
• Nghiệp vụ thị trường mở

1.5.4


Chớnh sỏch tiền tệ
1.5.4.1
Thị trường tiền tệ:
là nơi tốt nhất để nghiờn cứu chớnh sỏch tiền tệ hoạt động như thế nào.

1.5.4.2
Chớnh sỏch tiền tệ mở rộng:
muc tiờu của chớnh sỏch tiền tệ mở rộng là thay đổi những kết quả kinh tế vĩ mô
như giá cả, sản lượng, việc làm.
1.5.4.3

1.5.5

Chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt
• Là tỡm cỏch giảm chi tiờu bằng cách tăng lói suất.
• Mục tiờu là hạn chế tổng cầu

Những trở ngại đối với sự thành cụng của chớnh sỏch
• Xung đột về mục tiờu
• Cỏc vấn đề về đo lường
• Cỏc vấn đề về lập kế hoạch
• Cỏc vấn đề về thực thi

1.6 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.6.1

Động cơ thương mại
1.6.1.1

Sản xuất và tiêu dùng không có thương mại

• Một nước khi khụng cú tiếp xỳc với phần bờn ngoài của thế
giới, dường khả năng sản xuất của mỗi nước cũng xác định
khả năng tiờu thụ của nước đó.

1.6.1.2

Sản xuất và tiêu dùng có thương mại
• Khi một nước tham gia thương mại quốc tế, khả năng tiêu thụ
của nó luôn vượt quỏ khả năng sản xuất của nú.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

17


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.6.1.3

1.6.2

Lợi thế so sỏnh
• Lợi thế so sánh liên quan đến các chi phí (cơ hội) tương đối
của việc sản xuất hàng húa cụ thể.

Cỏc chớnh sỏch bảo hộ

1.6.2.1
Thuế quan:
là một loại thuế đặc biệt đánh trên hàng xuất nhập khẩu được sủ dụng chủ yếu với ý
nghĩa bảo vệ ngành sản xuất cụ thể trong cạnh tranh với nhập khẩu.

1.6.2.2
Hạn nghạch:
thuế giỳp giảm nhập khẩu bằng cách tăng giỏ nhập khẩu
1.6.2.3
Hiệp định hạn chế tự nguyện:
thay cho áp đặt hạn ngạch nhập khẩu, chớnh phủ một số nước yờu cầu cỏc nhà sản
xuất nước ngoài “tự nguyện” hạn chế xuất khẩu của họ.
1.6.2.4
Hàng rào phi thuế quan khỏc:
ngũi cỏc quy định cấm vận, thuế quan, hạn ngạch… cỏc quốc gia cũn đưa ra những
quy định hoặc tập quỏn làm cản trở sự lưu thông tự do cỏc hàng húa dịch vụ và cỏc
yếu tố sản xuất giữa các nước.
1.6.2.5
-

-

Lợi ớch và thiệt hại của cỏc chớnh sỏch bảo hộ
• Lợi ớch:
Thuế quan và hạn ngạch làm tăng giá hàng hóa.
Giỳp bảo hộ cỏc ngành non trẻ trong nước và chớnh phủ muốn khuyến
khớch phỏt triển.
Một số ngành cú chớnh sỏch chiến lược của quốc gia cần được bảo hộ,
nhằm đề phũng cỏc mối quan hệ sấu về chớnh trị giữa các nước.
Thuế quan là nguồn thu nhập quan trọng của chớnh phủ, đồng thời nú
là loại thuế đễ thu.
• Thiệt hại:
Cỏc chớnh sỏch bảo hộ luon tạo ra những tổn thất vụ ớch cho nền kinh
tế.
Chớnh sỏch bảo hộ làm cho cỏc doanh nghiệp trong nước khụng tớch

cực đổi mới.
Nếu mọi quốc gia đều ỏp dụng bảo hộ mậu dịch thỡ cuối cựng sẽ
khụng cũn thương mại quốc tế.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

18


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.6.3

Thỏa hiệp chung trong thương mại quốc tế
• Mục tiờu giảm bớt hàng rào thương mại của GATT được thực
hiện vúi cỏc vũng đàm phán.

1.6.4

Thị trường ngoại hối
1.6.4.1

1.6.4.2

Tỷ giỏ hối đói
• Tỷ giỏ hối đói: là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với
đồng tiền nước ngoài.
• Tỷ giỏ thị trường: được quyết định bởi cung cầu và cầu ngoại
tệ trờn thị trường ngoại hối.
Cỏc loại cơ chế tỷ giỏ
• Tỷ giỏ cố định: là loại tỷ giá được quyết định bởi chớnh phủ.

• Tỷ giỏ hối đoái thả nổi: là loại tỷ giá được quyết định bởi cung
cầu thị trường.
• Tỷ giỏ thả nổi cú quản lý: là chớnh phủ cú thể can thiệp vào
thị trường ngoại hối mà khụng hoàn toàn ấn định tỷ giỏ hối
đoái.

1.7 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.7.1

í nghĩa và tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế
• Định nghĩa: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng thực
sự của nền kinh tế.
• Loại tăng trưởng đễ có được là tăng sử dụng các năng lực sản
xuất.
• Tăng trưởng kinh tế cú thể được minh họa bằng các đường
tổng cung – tổng cầu.
• Chỉ tiêu dùng để đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế là tốc
độ tăng thêm của GDP, GNP thực hoặc GDP, GNP thực bỡnh
quõn đầu người.

1.7.2

Cỏc yếu tố tạo ra tăng trưởng kinh tế
• Vốn nhõn lực
• Tư bản
• Tài nguyờn thiờn nhiờn
• Tiến bộ cụng nghệ và cải tiến quản lý
• Tiết kiệm và đầu tư
• Đầu tư từ nước ngoài


GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

19


Khoa Kế Toán-Tài Chính
Giỏo dục
Quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chớnh trị
Tự do thương mại
Kiểm soỏt tốc độ tăng dân số





1.7.3

1.7.4

Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
1.7.3.1

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển
- Malthus cho rằng khụng thể có tăng trưởng kinh tế liờn tục, bởi
vỡ dõn số tăng lên theo cấp số nhõn cũn lương thực lại tăng theo
cấp số cộng.

1.7.3.2

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế tõn cổ điển

- Lý thuyết này do Rober Solow đưa ra dựa trờn ý tưởng của mụ
hỡnh Harrod – Domar. Trong mụ hỡnh Harrod – Domar đầu tư là
động lực cư bản của tưng trưởng kinh tế.

1.7.3.3

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại cho rằng tổng cung của nền
kinh tế được xác định bởi cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất.

Tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển

1.7.4.1
Tỡnh hỡnh thực tế
Theo ngõn hàng thế giới,có hơn nửa dõn số trong cảnh đói khổ.
1.7.4.2
5 giai đoạn

Chiến lược tăng trưởng
-

1.7.5

Giai đoạn 1: xó hội truyền thống. Các định chế cứng nhắc, năng
xuất thấp, cơ sở hạ tầng nhỏ bộ, lệ thuộc vào nụng nghiệp tự tỳc.
Giai đoạn 2: Những điều kiện tiờn quyết cho cất cỏnh
Giai đoạn 3: Cất cánh đến tăng trưởng bền vững
Giai đoạn 4: Tiến tới lớn mạnh
Giai đoạn 5: Mức tiêu dùng đại chỳng cao


Lợi ớch và chi phớ của tăng trưởng kinh tế
- Lợi ớch chớnh yếu của tăng trưởng kinh tế là giải quyết vấn đề
kinh tế cơ bản: thỏa món nhu cầu vụ hạng của con người.

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

20


Khoa Kế Toán-Tài Chính
1.7.6

Phỏt triển kinh tế
1.7.6.1

Tăng trưởng và phỏt triển
• Tang trưởng được thể hiện ở sự gia tăng GDP, GNP hoặc
cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn đầu người.
• Phỏt triển kinh tế được hiểu là quỏ trỡnh tăng tiến về mọi
mặt của nền kinh tế.

1.7.6.2

Chỉ tiêu đánh giá phát triển
• Vấn đề phỏt triển con người được xem là tiờu thức đánh giá
mục tiờu cuối cựng của phỏt triển. Sự phỏt triển xó hội thường
được xem xột trờn một số khớa cạnh sau:
Thứ nhất: cỏc chỉ tiờu phản ỏnh mức sống
Thứ hai: nhúm chỉ tiờu phản ỏnh giỏo dục và trỡnh độ dõn trớ.
Thứ ba: nhúm chỉ tiờu về dõn số và việc là


-

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

21


Khoa Kế Toán-Tài Chính

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ LẠM PHÁT CỦA VIỆC
NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1.7.7

Thực trạng lạm phỏt của Việt Nam từ 2010 đến 2012

1.7.7.1
Tỡnh hỡnh lạm phỏt 2010
Năm 2010, lạm phỏt cả nước ở mức 11,75%:Chỉ số tiờu dựng (CPI)
thỏng 12/2010 của cả nước tăng 1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát năm của cả
nước 2010 lờn 11,75% so với năm 2009. Con số này vượt gần 5% so với chỉ tiêu
được Quốc hội đề ra hồi đầu năm (khoảng 8%).
Trong khi đó, nếu tớnh bỡnh quõn theo từng thỏng (cỏch tớnh mới của Tổng cục
thống kờ) thỡ lạm phát năm 2010 tăng 9.19% so với năm 2009.
DIỄN BIẾN TỐC ĐỘ TĂNG CPI 2010

Ta cú thể thấy lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm, mức tăng có
độ vờnh lớn, thỏng cao nhất so với thỏng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5%. 3
tháng đầu năm CPI tăng cao nhưng ngay sau đó có liền 5 tháng tăng thấp về gần
GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp


22


Khoa Kế Toán-Tài Chính
mức 0%, sau đó lại vượt lờn trờn 1% vào 4 thỏng cũn lại của năm. Các tháng từ
thỏng 9 đến thỏng 11, mức tăng đều đạt mức kỉ lục của 15 năm trở lại đây.
Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất gần 20%. Tiếp đó là hàng
ăn (16,18%), nhà ở - vật liệu xõy dựng (15,74%). Cỏc ngành Giao thụng, hàng húa
& dịch vụ khỏc, thực phẩm đều cú mức tăng trên 10%. Bưu chính viễn thụng là
nhúm duy nhất giảm giỏ với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Chỉ số giá vàng
tăng 36,72%, chỉ giá USD tăng 7,63%.Về CPI của cỏc vựng miền, đáng chú ý là chỉ
số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu vực thành
thị.
1.7.7.2 Tỡnh hỡnh lạm phỏt 2011
Tớnh chung từ đầu năm, lạm phỏt của cả nước đó tăng 15,68% so với thời điểm
cuối năm 2010. So với cựng kỳ năm ngoái, mặt bằng giỏ hiện tại đó cao hơn
23,02%. Nhỡn chung lạm phát nước ta đó cú xu hướng tăng đáng kể từ đầu năm.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng mạnh từ thỏng 1 với 1,78% so với tháng trước và đỉnh
điểm mức 3,32 ở thỏng 4. Thời gian tiếp theo chỉ số CPI có xu hướng giảm khi cỏc
thời điểm thỏng 5, 6, 7 cú giỏ trị lần lượt so với tháng trước là 2,21%, 1,09%,
1,17%. Đặc biệt với 2 thỏng 8, 9 con số này đó giảm xuống dưới 1% hạn chế sự
tăng trưởng của lạm phỏt.
DIỄN BIẾN TỐC ĐỘ TĂNG CPI 2011

GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

23



Khoa Kế Toán-Tài Chính

Dấu hiệu của tớnh quy luật chỉ cũn rất mờ nhạt, diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
trong năm 2011 nổi trội ở hai đột biến, đến từ cỏc mức tăng kỷ lục mới trong thỏng
4 và thỏng 7.
Trờn nền cơ bản được tạo lập bởi 12 tháng cùng tăng, đường biểu diễn chỉ số giá
như hỡnh cờ đuôi nheo, tiệm cận dần tới mốc 0% về cuối. Mức chờnh lệch giữa
tháng tăng cao nhất với tháng tăng thấp nhất tới gần 3 điểm phần trăm.
Lạm phỏt cả năm chốt ở mức tăng 18,13% ghi nhận sự “đi hoang” của dũng tiền,
khi khụng tạo được đột phỏ về tăng trưởng nhưng lại thỳc ộp lạm phát đạt cỏc kỷ
lục mới. Chia bỡnh quõn, CPI mỗi tháng trong năm nay tương ứng với mức tăng
khoảng 1,4%, chỉ cũn thấp hơn chút ít so với 2008.
Khi vài ngày cuối cùng đang khép lại dần, những “tàn dư” từ lạm phát như lói suất
cũn cao, tỷ giá chưa thật ổn định, hay chớnh sỏch vĩ mụ sẽ siết thêm năm nữa…
khiến yếu tố lũng tin chưa dễ tạo dựng. Tồn tại trong một năm tăng trưởng hạn chế
là hai trạng thỏi cảm nhận: lo âu tăng dần đầu năm và bất an cuối năm gắn với lạm
phát đang “ngóc đầu” dậy.
Đỉnh cao của lạm phỏt năm 2011 rơi vào tháng 4 với tỷ lệ 9,64% so với cuối năm
2010, vượt xa ngưỡng 7% mà chính phủ đặt làm mục tiêu cho cả năm vào thời điểm
đó. Nếu so với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát đă lên tới 17,51%, cao hơn mức đỉnh
lạm phát 16% mà Ngân hàng Phát triển Á châu đưa ra cho Việt Nam.Nhóm hàng và
dịch vụ giao thông tăng giá mạnh, tới 6,04%.Chỉ số giỏ tiờu dựng cả nước sau tháng
4 đó cú xu hướng giảm xuống và tăng 2,21% trong tháng 5. Tuy tốc độ tăng có
GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

24


Khoa Kế Toán-Tài Chính
chậm lại so với tháng 4 nhưng mặt bằng giỏ hiện tại, so với đầu năm và cùng kỳ

2010, đó cao hơn lần lượt là 12,07% và 19,78%. Đến tháng 6 CPI tăng 1,09 so với
thỏng 5, nõng tổng mức lạm phỏt từ đầu năm đến thời điểm đó lên 13,29% và cùng
kỳ năm 2010 là 20,82. Sang tháng 7 CPI tăng nhẹ cú giỏ trị 1,17 so với thỏng 6.
Thỏng 8 chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) cả nước chỉ tăng 0,93% nhờ sự giảm nhiệt đáng
kể của nhóm hàng ăn – dịch vụ ăn uống. Lạm phỏt tiếp tục giảm ở cỏc thỏng tiếp
theo cụ thể thỏng 9 với chỉ số tiêu dùng CPI tăng chỉ là 0,82 so với tháng trước
.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đà tăng giỏ tại nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn
uống tiếp giảm tốc khi chỉ tăng 0,28% trong tháng 9 (con số tương ứng của 2 tháng
trước đó là 2,12% và 1,35%). Với quyền số khoảng 40% trong rổ hàng hóa tính CPI,
nhóm này đó cú tỏc động lớn đến việc kiềm chế đà tăng của chỉ số giá (tăng tổng
cộng 16,63% kể từ đầu năm). Chỉ số giỏ ở nhúm giỏo dục tăng rất mạnh, lờn tới
8,62% trong thỏng 9. Tuy nhiờn, con số này vẫn thấp hơn so với mức 12% của cựng
kỳ 2010. Bờn cạnh bưu chính - viễn thông có xu hướng giảm khá đều trong nhiều
thỏng qua, giao thụng là nhúm hàng thứ 2 giảm giá trong tháng này do tác động của
quyết định giảm giá xăng vào cuối thỏng 8. Mức giảm tại 2 nhúm này lần lượt là
0,07% và 0,24%.
Ngoài cỏc mặt hàng núi trờn, tất cả cỏc nhúm cũn lại trong rổ hàng hóa đều có xu
hướng tăng nhẹ. Nhúm duy nhất tăng giá trên 1% là hàng hóa - dịch vụ khỏc (do cú
sự gúp mặt của cỏc mặt hàng trang sức, vốn chịu tác động mạnh của giỏ vàng). Và
lạm phỏt thấp nhất trong năm rơi vào thỏng 10 chỉ số tiờu dựng CPI giảm chỉ cũn
0.36 so với tháng trước. Trong hai thỏng cuối năm chỉ số CPI có tăng nhẹ tháng 11
tăng lên 0.03 so với mức CPI tháng trước, chỉ số CPI thỏng 11 là 0.39 cho tới thỏng
12 chỉ số CPI vẫn tiếp tục tăng nhẹ ở mức 0.53 so với thỏng 11.
1.7.7.3

Tỡnh hỡnh lam phỏt 2012

Tổng cục Thống kê cũng cho biết, mục lạm phát của Việt Nam năm nay chỉ tăng
6,81%, thấp hơn nhiều so với ngưỡng dưới 10% mà Chính phủ đặt mục tiêu. Lạm
phát của năm 2012 đó dừng ở mức dưới 7%, đảm bảo được mục tiêu của Quốc hội

đề ra, bằng 1/3 con số tương ứng của năm 2011.
GVHD: ThS Hoàng Văn Điệp

25


×