Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai 33 t2 axit sunfuric.muoi sunfat CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.86 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH
BÀI 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT.
Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp
27
56
(T3/3)
Trần Thị Liên
Hương
04/ 03 /2009 09/ 03 /2009
10/9
Ban cơ bản
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. Về kiến thức:
a. Học sinh biết:
• Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit. Nhưng
axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.
• Vai trò của H
2
SO
4
trong nền kinh tế quốc dân.
• Phương pháp sản xuất H
2
SO
4
.
b. Học sinh hiểu:
* Axit sunfuric (H
2
SO
4


) đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh gây bởi gốc SO
4
2-
trong đó S có số oxi hóa cao nhất +6, có tính
II. Kỹ năng:
* Quan sát thí nghiệm , hình ảnh … rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế
H
2
SO
4
.
*Viết PTHH của các phản ứng điều chế H
2
SO
4
.
* Nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat.
III. Tư duy:
* Rèn luyện tư duy linh hoạt, có hệ thống kiến thức.
* Vận dụng lý thuyết vào bài toán cụ thể, trường hợp cụ thể.
IV.Yêu cầu thái độ, tình cảm:
* Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
I. Giáo viên:
* Phiếu học tập
* Dụng cụ thí nghiệm: dung dịch H

2
SO
4
loãng, BaCl
2
.
* Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên.
* Soạn giáo án.
II. Học sinh:
* Ôn tập bài cũ, các tính chất của H
2
SO
4.
* Đọc bài mới.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Trong sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp, người ta cho khí SO
3
hấp thụ trong
A. H
2
O.
B. H
2
SO
4
loãng.

C. H
2
SO
4
đặc tạo oleum.
D. H
2
O
2
.
Đáp án: C
2.Hãy thực hiện chuỗi phản ứng sau:
(1) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
FeS
2


SO
2


SO
3

H
2
SO
4
.nSO
3



H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3


Fe(OH)
3

Fe
2
O
3

(2) (9)
S BaSO
4
3. Nhận biết các dung dịch: HCl, H
2
SO

4
, Ba(OH)
2
, Na
2
SO
4
, NaOH, NaCl?

C. Phương pháp giảng dạy:
Đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm tài liệu mới.
Trực quan, suy luận kiến thức mới.
D. Nội dung tiết học:
I. Ax it sunfuric:
4. Sản xuất
a) Sản xuất lưu huỳnh điôxit (SO
2
).
b) Sản xuất lưu huỳnh triôxit (SO
3
).
c) Hấp thụ SO
3
bằng H
2
SO
4.
II. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
1. Muối sunfat.
2. Nhận biết ion sunfat

E. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2ph).
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
2.1Nêu tính chất hóa học cơ bản của H
2
SO
4
loãng. Viết phương trình minh họa.
2.2Cách pha loãng H
2
SO
4
đặc.
2.3Nêu tính chất hóa học cơ bản của H
2
SO
4
đặc. Viết PTHH minh họa.
3. Bài mới:
Như hôm trước, cô đã giới thiệu: Axit sunfuric được xem là mấu của các ngành
công nghiệp. Và nó càng có vai trò đặc biệt hơn đối với các nước nông nghiệp như
nước ta. Theo thống kê, trên thế giới hàng năm tiêu thụ trên 60 triệu tấn axit sunfuric.
sản lượng axít sulfuric của một quốc gia là một chỉ số tốt về sức mạnh công nghiệp của
quốc gia đó. Hôm nay chúng ta sẽ đi tiếp phần còn lại của bài học để tìm hiều cách sản
xuất cũng như các muối của axit sunfuric (muối sunfat) và cách nhận biết chúng.
TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động ghi bảng
2ph
15ph
1. Hoạt động 1: GV đẫn dắt vấn đề:
Ở nước ta đã có những nhà máy hóa chất

sản xuất axit sunfuric như công ty supe phốt
phát và hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ và một
số công ty khác ở thành phố Hồ Chí Minh
sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp
tiếp xúc, vậy phương pháp ấy được tiến
hành như thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau đi
nghiên cứu.
2. Hoạt động 2: Sản xuất axit sunfuric
2.1 GV dẫn dắt vấn đề:
FeS
2


SO
2


SO
3
H
2
SO
4
.
S
Yêu cầu HS lên viết pthh.
S + O
2

0

t
→
SO
2
(1)
4FeS
2
+11O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(2)
2SO
2
+ O
2

→
¬ 
0
2 5,
V O 450-500 C

2SO
3
(3)
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
2.2 GV giới thiệu:
Phương pháp tiếp xúc cũng gồm những giai
đoạn trên nhưng có một ít thay đổi:
FeS
2

SO
2

SO
3

H
2
SO
4
.nSO
3


H
2
SO
4
S
GV tiếp tục giới thiêu: Phương pháp tiếp
xúc gồm 3 công đoạn chính:
a) Sản xuất lưu huỳnh dioxit (SO
2
):
→ phản ứng điều chế SO
2
đã học. (1), (2).
b) Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO
3
):
oxi hóa SO
2
bằng khí oxi hoặc không khí dư
→ phản ứng điều chế SO
3
đã học (3).
c) Hấp thụ SO
3
bằng H
2
SO
4
.
GV yêu cầu HS nhắc lại khả năng tan của

SO
3
trong các chất.
HS: SO
3
có khả năng tan trong H
2
O và axit
sunfuric.
GV giới thiệu: Người ta dùng H
2
SO
4
98%
hấp thụ SO
3
→ oleum H
2
SO
4
.nSO
3.
H
2
SO
4
+ nSO
3
H
2

SO
4
.nSO
3
(oleum).
Pha loãng oleum được H
2
SO
4
đặc.
H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH
2
O (n+1) H
2
SO
4
GV nhắc lại HS cách pha loãng H
2
SO
4
đặc.
GV giới thiệu: tùy vào loại axit là loãng hay
đặc mà lượng nước đem dùng sẽ khác nhau.
Khi mua, hầu hết người ta mua ở dạng này,

để dễ sử dụng.
GV treo mô hình sản xuất H
2
SO
4
theo
phương pháp tiếp xúc. Nhắc nhở, quá trình
sản xuất H
2
SO
4
tỏa ra lượng nhiệt rất lớn,
4. Sản xuất axit sunfuric:
Phương pháp tiếp xúc: Gồm 3
công đoạn chính:
a) Sản xuất lưu huỳnh dioxit (SO
2
):
* Đốt S:
S + O
2

0
t
→
SO
2
(1)
* Đốt Fe
2

S:
4FeS
2
+11O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+8SO
2
(2)
b) Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO
3
):
2SO
2
+ O
2

→
¬ 
0
2 5,
V O 450-500 C
2SO

3
(3)
c) Hấp thụ SO
3
bằng H
2
SO
4
:
- dùng H
2
SO
4
98% hấp thụ SO
3

oleum H
2
SO
4
.nSO
3.
H
2
SO
4
+ nSO
3
H
2

SO
4
.nSO
3
(oleum).
- Pha loãng oleum được H
2
SO
4
đặc.
H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH
2
O (n+1) H
2
SO
4
5. Hoạt động 5: Dặn dò:
HS về nhà làm tất cả các bài tập của bài 33 và ôn tập lại kiến thức của bài 33. Chuẩn bị
cho tiết luyện tập.
F. Tổng kết kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
G. Nhận xét của GVHD:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Đà Nẵng, ngày 04 tháng 3 năm 2009
BCĐTTSP GVHDGD GSTT

×