Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Tiếng việt 5 (T26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.12 KB, 13 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
Thắng biển
I- Mục đích, yêu cầu
1.Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tợng
thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích
vùng biển.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời
chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 135
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ
mới, luyện đọc từ khó phát âm
GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão đ-
ợc miêu tả theo trình tự nào ?
Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển ?
Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão đợc miêu
tả nh thế nào ?
Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ
thuật gì để tả?


Tác dụng của các biện pháp này?
Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện
lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng
của con ngời?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
Treo bảng phụ .Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
Nêu ý nghĩa của bài
Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
Hát
2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe
không kính,nêu ý nghĩa bài.
Nghe, mở sách
Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,đọc 2
lợt, 1em đọc chú giải
Luyện phát âm. luyện đọc theo cặp
1 em đọc cả bài
Nghe GV đọc
Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn 2
biển tấn công, đoạn 3 ngời thắng biển. Gió
mạnh, nớc lên dữ, biển cả muốn nuốt tơi
con đê
Cách miêu tả rõ nét, sinh động. Cuộc chiến
đấu rất dữ dội, ác liệt.
- So sánh: nh con mập nh đàn cá voi
- Nhân hoá: biển, gió giận dữ điên cuồng
Tạo nên hình ảnh rõ nét, ấn tợng mạnh
- Hơn 2 chục thanh niên nhảy xuống dòng
nớc cuốn, khoác vai nhau cứu con đê

sống lại.
3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
HS đọc diễn cảm theo nhóm
Luyện đọc đoạn 3,mỗi tổ cử 1 em thi đọc
Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng
của con ngời trong đấu tranh chống thiên
tai.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết đợc 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả
cây cối.
II- Đồ dùng dạy- học
ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
GV kết luận:
Cách 1: mở bài trực tiếp
Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu
Bài yêu cầu viết mở bài gì?
Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?

GV nhận xét
Bài tập 3
GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị
Đó là cây gì?
Cây đó trồng ở đâu?
Em nhận xét gì về cây đó?
GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
GV nêu yêu cầu
GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò
Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả
cây cối?
Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.
Hát
2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)
Lớp nhận xét
Nghe, mở sách
HS đọc yêu cầu bài tập
Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2
đoạn văn
Nêu ý kiến
HS đọc thầm yêu cầu
Mở bài gián tiếp
HS nêu ý kiến
HS viết mở bài vào nháp
Lần lợt đọc
1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
HS quan sát

Cây hoa phợng
Trồng ở sân trờng
Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
HS đọc thầm
HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài
văn miêu tả cây cối
HS nối tiếp đọc bài làm
Lớp nhận xét
Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?Tìm đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm đợc
tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận CN, VN trong các câu đó.
2. Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
Gọi học sinh đọc đoạn văn
Gv nhận xét, chốt ý đúng

Câu 1,3 câu giới thiệu
Câu 2,4 câu nhận định
Bài tập 2
GV treo bảng phụ
GV chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
Nguyễn Tri Phơng
Cả hai ông
Ông Năm
Cần trục
Bài tập 3
Tình huống đến nhà bạn Hà nh thế nào?
Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì?
Sử dụng kiểu câu gì?
GV nhận xét, cho điểm 5-7 bài
3. Củng cố, dặn dò
Đóng vai tình huống thăm bạn ốm
Dặn hoàn chỉnh bài vào vở.
Hát
1 em làm lại bài 3
1 em làm lại bài 4
Nghe, mở sách
Học sinh đọc yêu cầu của bài
1 em đọc
học sinh tìm các câu kể Ai làm gì?
Lần lợt đọc các câu tìm đợc
Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp
Xác định bộ phận CN,VN
4 em làm trên bảng phụ
Lớp nhận xét

Vị ngữ
Là ngời Thừa Thiên.
đều không phải là ngời Hà Nội.
Là dân ngụ c của làng này.
Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Học sinh đọc yêu cầu
Đến lần đầu
Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà
Sau đó giới thiệu từng bạn
Câu kể Ai là gì?
Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài
cho nhau
Lần lợt nhiều em đọc.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý
nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
GV và học sinh su tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
Truyện đọc lớp 4.
Bảng lớp chép đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2.Hớng dẫn HS kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch dới các từ ngữ: lòng dũng cảm,
nghe hoặc đọc
Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
Tổ chức thi kể chuyện
GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay
nhất.
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
Về nhà su tầm và đọc thêm những câu
chuyện viết về chủ đề Dũng cảm
Hát
2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không
chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của
chuyện
HS đa ra các chuyện đã su tầm.
1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
Chuyện trong SGK
Lần lợt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc
hoặc đã su tầm.
Chia nhóm thực hành kể trong nhóm

Lần lợt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của
chuyện
Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trớc
lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
Lớp bình chọn bạn kể hay
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc
có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa
của chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
GV và học sinh su tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
Truyện đọc lớp 4.
Bảng lớp chép đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2.Luyện HS kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch dới các từ ngữ: lòng dũng cảm,
nghe hoặc đọc

Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
Tổ chức thi kể chuyện
GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay
nhất.
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
Về nhà su tầm và đọc thêm những câu
chuyện viết về chủ đề Dũng cảm
Hát
2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không
chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của
chuyện
HS đa ra các chuyện đã su tầm.
1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
Chuyện trong SGK
Lần lợt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc
hoặc đã su tầm.
Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
Lần lợt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của
chuyện
Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trớc
lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
Lớp bình chọn bạn kể hay

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×